Đề kiểm tra Giữa học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra Giữa học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Câu 1:. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa?

A. Nhuỵ và nhị B. Bao hoa gồm đài và tràng hoa

C. Nhuỵ hoặc nhị hoa D. Tất cả các bộ phận

Câu 2. Thế nào là hoa đơn tính

A. Hoa thiếu tràng B. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy

C. Thiếu bao hoa D. Hoa có cả nhị và nhụy

Câu 3: Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió:

A. Bí ngô, dưa chuột, mướp. B. Cà chua, bưởi, mướp.

C. Ngô, lúa, bồ công anh. D. Hoa bí, hoa lúa, hoa khoai tây.

Câu 4: Hoa giao phấn là hoa:

A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ

B. Hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa.

C. Hạt phấn hoa này kết hợp hoa khác.

D. Phấn hoa này rơi vào đầu nhụy hoa khác

Câu 5. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:

A. Nhuỵ tạo thành quả. B. Tràng tạo thành quả

C. Đài hoa tạo thành quả. D. Bầu nhuỵ tạo thành quả.

 

docx 11 trang tuelam477 3910
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA KỲ 2 
SINH HỌC: 6
I. MA TRẬN: 
Tên Chủ đề
(nội dung, chương )
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
6. Hoa và ss hữu tính
05 tiết
 Phân biệt hoa tự thụ phấn , hoa giao phấn 
Nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió. Hoa tự thụ phấn xảy ra ở loại hoa nào.
Giải thích được tại sao nuôi ong ở các các vườn cây ăn quả lại cho năng suất cao 
7 câu
25% = 2,5đ
6 câu
60% = 1,5 đ
1 câu (tl)
40% = 1đ
7. Quả và hạt
06 tiết
Nhận biết các loại quả. Biết được CT phù hợp với chức năng của cây xanh có hoa
Các loại quả, các loại hạt. Trình bày những điều kiện cho hạt nảy mầm. 
Tại sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô. 
8,5 câu
53% = 5,25đ
3 câu
14% = 0,75 đ
5 câu(4tn-1tl)
67% = 3,5 đ
0,5 câu (tl)
19%=1,0đ
8.Các nhóm TV
 03 tiết
Nhận biết cấu tạo của rêu
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo 
3,5 câu
22% =2,25đ
3 câu
33% =0,75đ
0,5 câu (tl)
67% = 1,5đ
TS câu 19
100%=10đ
12c = 3đ =
30%
5c=3,5đ
35%
1c=2,5đ
25%
1c=1đ
10%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Lớp : 6
Môn : Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? 
A. Nhuỵ và nhị B. Bao hoa gồm đài và tràng hoa 
C. Nhuỵ hoặc nhị hoa D. Tất cả các bộ phận
Câu 2. Thế nào là hoa đơn tính
A. Hoa thiếu tràng B. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy 
C. Thiếu bao hoa D. Hoa có cả nhị và nhụy
Câu 3: Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió:
A. Bí ngô, dưa chuột, mướp. B. Cà chua, bưởi, mướp.
C. Ngô, lúa, bồ công anh. D. Hoa bí, hoa lúa, hoa khoai tây.
Câu 4: Hoa giao phấn là hoa:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ 
B. Hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa. 
C. Hạt phấn hoa này kết hợp hoa khác. 
D. Phấn hoa này rơi vào đầu nhụy hoa khác 
Câu 5. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:
A. Nhuỵ tạo thành quả. B. Tràng tạo thành quả
C. Đài hoa tạo thành quả. D. Bầu nhuỵ tạo thành quả. 
Câu 6:. Bộ phận nào của hoa tạo hạt :
A. Hợp tử B. Vỏ noãn C. Noãn D. Nhụy
Câu 7: Nhóm quả nào sau đây là quả hạch?
A. Chuối, mít, xoài B. Táo, mận, đào 
C. Cà chua, táo D. Mận, chanh
Câu 8: Trong các quả sau đây quả nào toàn quả khô ?
A. Cải, đỗ, lạc B. Mận, táo, na
C. Đào, dừa, ổi D. Cà chua, ớt, chanh
Câu 9: . Đặc điểm nào không có ở quả thịt?
A. Vỏ quả khô, mỏng, cứng C. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả 
C. Quả mọng nước D. Khi chín vỏ quả mềm
Câu 10: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào?
A. Quả khi chín tự mở được B. Nhẹ, có cánh hoặc lông 
C. Quả có gai và không to D. Có lông bám, dẹt
Câu 11: Nhóm quả nào sau đây thuộc nhóm quả khô nẻ:
A. Thông, cau, cọ B. Lạc, lúa, na 
C. Vừng, đỗ đen, cải D. Mít, dừa, chi chi
Câu 12: Điều kiện cho hạt nảy mầm là:
A. Có đủ phôi B. Có nhiệt độ thích hợp 
C. Có đủ nước và không khí D. Cả A,B.C đúng
Câu 13: Hạt 2 lá mầm có đặc điểm:
A. Chất dự trữ chứa ở phôi nhũ B. Chất dự trữ chứa ở thân mầm 
C. Chất dự trữ chứa ở rễ mầm D. Chất dự trữ chứa ở 2 lá mầm 
Câu 14. Cơ thể của tảo có cấu tạo :
A. Tất cả đều là đơn bào B. Tất cả đều là đa bào 
C. Có dạng đơn bào và đa bào D. Cơ thể cấu tạo phức tạp
Câu 15. Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: 
A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô. 
B. Cây bưởi, cây lạc, cây cải. 
C. Cây cam, cây tỏi, cây ngô. 
D. Cây lạc, cây cau, cây mít.
Câu 16. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây ngô, lúa, kê B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt 
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi hay có hại cho con người? Giải thích?
Câu 2: 
a. Tại sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô ? 
b. So sánh cấu tạo của tảo và rêu.
Câu 3: 
Trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí? 
 TRƯỜNG TH&THCS GIỚI PHIÊN
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 Mã : 02
 (Đề này gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Lớp : 6
Môn : Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:
A. Nhuỵ tạo thành quả. B. Tràng tạo thành quả
C. Đài hoa tạo thành quả. D. Bầu nhuỵ tạo thành quả. 
Câu 2. Bộ phận nào của hoa tạo hạt :
A. Hợp tử B. Vỏ noãn C. Noãn D. Nhụy
Câu 3: Nhóm quả nào sau đây là quả hạch?
A. Chuối, mít, xoài B. Táo, mận, đào 
C. Cà chua, táo D. Mận, chanh
Câu 4: Trong các quả sau đây quả nào toàn quả khô ?
A. Cải, đỗ, lạc B. Mận, táo, na
C. Đào, dừa, ổi D. Cà chua, ớt, chanh
Câu 5. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? 
A. Nhuỵ và nhị B. Bao hoa gồm đài và tràng hoa 
C. Nhuỵ hoặc nhị hoa D. Tất cả các bộ phận
Câu 6. Thế nào là hoa đơn tính
A. Hoa thiếu tràng B. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy 
C. Thiếu bao hoa D. Hoa có cả nhị và nhụy
Câu 7: Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió:
A. Bí ngô, dưa chuột, mướp. B. Cà chua, bưởi, mướp.
C. Ngô, lúa, bồ công anh. D. Hoa bí, hoa lúa, hoa khoai tây.
Câu 8: Hoa giao phấn là hoa:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ 
B. Hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa. 
C. Hạt phấn hoa này kết hợp hoa khác. 
D. Phấn hoa này rơi vào đầu nhụy hoa khác 
Câu 9: Hạt 2 lá mầm có đặc điểm:
A. Chất dự trữ chứa ở phôi nhũ B. Chất dự trữ chứa ở thân mầm 
C. Chất dự trữ chứa ở rễ mầm D. Chất dự trữ chứa ở 2 lá mầm 
Câu 10. Cơ thể của tảo có cấu tạo :
A. Tất cả đều là đơn bào B. Tất cả đều là đa bào 
C. Có dạng đơn bào và đa bào D. Cơ thể cấu tạo phức tạp
Câu 11. Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: 
A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô. 
B. Cây bưởi, cây lạc, cây cải. 
C. Cây cam, cây tỏi, cây ngô. 
D. Cây lạc, cây cau, cây mít.
Câu 12. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây ngô, lúa, kê B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt 
Câu 13 . Đặc điểm nào không có ở quả thịt?
A. Vỏ quả khô, mỏng, cứng C. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả 
C. Quả mọng nước D. Khi chín vỏ quả mềm
Câu 14: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào?
A. Quả khi chín tự mở được B. Nhẹ, có cánh hoặc lông 
C. Quả có gai và không to D. Có lông bám, dẹt
Câu 15: Nhóm quả nào sau đây thuộc nhóm quả khô nẻ:
A. Thông, cau, cọ B. Lạc, lúa, na 
C. Vừng, đỗ đen, cải D. Mít, dừa, chi chi
Câu 16: Điều kiện cho hạt nảy mầm là:
A. Có đủ phôi B. Có nhiệt độ thích hợp 
C. Có đủ nước và không khí D. Cả A,B.C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi hay có hại cho con người? Giải thích?
Câu 2: 
a. Tại sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô ? 
b. So sánh cấu tạo của tảo và rêu.
Câu 3: 
Trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí? 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Lớp : 6
Môn : Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hạt 2 lá mầm có đặc điểm:
A. Chất dự trữ chứa ở phôi nhũ B. Chất dự trữ chứa ở thân mầm 
C. Chất dự trữ chứa ở rễ mầm D. Chất dự trữ chứa ở 2 lá mầm 
Câu 2. Cơ thể của tảo có cấu tạo :
A. Tất cả đều là đơn bào B. Tất cả đều là đa bào 
C. Có dạng đơn bào và đa bào D. Cơ thể cấu tạo phức tạp
Câu 3. Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: 
A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô. 
B. Cây bưởi, cây lạc, cây cải. 
C. Cây cam, cây tỏi, cây ngô. 
D. Cây lạc, cây cau, cây mít.
Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây ngô, lúa, kê B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt 
Câu 5. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? 
A. Nhuỵ và nhị B. Bao hoa gồm đài và tràng hoa 
C. Nhuỵ hoặc nhị hoa D. Tất cả các bộ phận
Câu 6. Thế nào là hoa đơn tính
A. Hoa thiếu tràng B. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy 
C. Thiếu bao hoa D. Hoa có cả nhị và nhụy
Câu 7: Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió:
A. Bí ngô, dưa chuột, mướp. B. Cà chua, bưởi, mướp.
C. Ngô, lúa, bồ công anh. D. Hoa bí, hoa lúa, hoa khoai tây.
Câu 8: Hoa giao phấn là hoa:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ 
B. Hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa. 
C. Hạt phấn hoa này kết hợp hoa khác. 
D. Phấn hoa này rơi vào đầu nhụy hoa khác 
Câu 9. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:
A. Nhuỵ tạo thành quả. B. Tràng tạo thành quả
C. Đài hoa tạo thành quả. D. Bầu nhuỵ tạo thành quả. 
Câu 10. Bộ phận nào của hoa tạo hạt :
A. Hợp tử B. Vỏ noãn C. Noãn D. Nhụy
Câu 11: Nhóm quả nào sau đây là quả hạch?
A. Chuối, mít, xoài B. Táo, mận, đào 
C. Cà chua, táo D. Mận, chanh
Câu 12: Trong các quả sau đây quả nào toàn quả khô ?
A. Cải, đỗ, lạc B. Mận, táo, na
C. Đào, dừa, ổi D. Cà chua, ớt, chanh
Câu 13 . Đặc điểm nào không có ở quả thịt?
A. Vỏ quả khô, mỏng, cứng C. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả 
C. Quả mọng nước D. Khi chín vỏ quả mềm
Câu 14: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào?
A. Quả khi chín tự mở được B. Nhẹ, có cánh hoặc lông 
C. Quả có gai và không to D. Có lông bám, dẹt
Câu 15: Nhóm quả nào sau đây thuộc nhóm quả khô nẻ:
A. Thông, cau, cọ B. Lạc, lúa, na 
C. Vừng, đỗ đen, cải D. Mít, dừa, chi chi
Câu 16: Điều kiện cho hạt nảy mầm là:
A. Có đủ phôi B. Có nhiệt độ thích hợp 
C. Có đủ nước và không khí D. Cả A,B.C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi hay có hại cho con người? Giải thích?
Câu 2: 
a. Tại sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô ? 
b. So sánh cấu tạo của tảo và rêu.
Câu 3: 
Trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí? 
 TRƯỜNG TH&THCS GIỚI PHIÊN
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 Mã : 04
 (Đề này gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Lớp : 6
Môn : Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 . Đặc điểm nào không có ở quả thịt?
A. Vỏ quả khô, mỏng, cứng C. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả 
C. Quả mọng nước D. Khi chín vỏ quả mềm
Câu 2: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào?
A. Quả khi chín tự mở được B. Nhẹ, có cánh hoặc lông 
C. Quả có gai và không to D. Có lông bám, dẹt
Câu 3: Nhóm quả nào sau đây thuộc nhóm quả khô nẻ:
A. Thông, cau, cọ B. Lạc, lúa, na 
C. Vừng, đỗ đen, cải D. Mít, dừa, chi chi
Câu 4: Điều kiện cho hạt nảy mầm là:
A. Có đủ phôi B. Có nhiệt độ thích hợp 
C. Có đủ nước và không khí D. Cả A,B.C đúng
Câu 5. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:
A. Nhuỵ tạo thành quả. B. Tràng tạo thành quả
C. Đài hoa tạo thành quả. D. Bầu nhuỵ tạo thành quả. 
Câu 6. Bộ phận nào của hoa tạo hạt :
A. Hợp tử B. Vỏ noãn C. Noãn D. Nhụy
Câu 7: Nhóm quả nào sau đây là quả hạch?
A. Chuối, mít, xoài B. Táo, mận, đào 
C. Cà chua, táo D. Mận, chanh
Câu 8: Trong các quả sau đây quả nào toàn quả khô ?
A. Cải, đỗ, lạc B. Mận, táo, na
C. Đào, dừa, ổi D. Cà chua, ớt, chanh
Câu 9. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? 
A. Nhuỵ và nhị B. Bao hoa gồm đài và tràng hoa 
C. Nhuỵ hoặc nhị hoa D. Tất cả các bộ phận
Câu 10. Thế nào là hoa đơn tính
A. Hoa thiếu tràng B. Hoa thiếu nhị hoặc nhụy 
C. Thiếu bao hoa D. Hoa có cả nhị và nhụy
Câu 11: Nhóm cây nào sau đây thụ phấn nhờ gió:
A. Bí ngô, dưa chuột, mướp. B. Cà chua, bưởi, mướp.
C. Ngô, lúa, bồ công anh. D. Hoa bí, hoa lúa, hoa khoai tây.
Câu 12: Hoa giao phấn là hoa:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ 
B. Hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa. 
C. Hạt phấn hoa này kết hợp hoa khác. 
D. Phấn hoa này rơi vào đầu nhụy hoa khác 
Câu 13: Hạt 2 lá mầm có đặc điểm:
A. Chất dự trữ chứa ở phôi nhũ B. Chất dự trữ chứa ở thân mầm 
C. Chất dự trữ chứa ở rễ mầm D. Chất dự trữ chứa ở 2 lá mầm 
Câu 14. Cơ thể của tảo có cấu tạo :
A. Tất cả đều là đơn bào B. Tất cả đều là đa bào 
C. Có dạng đơn bào và đa bào D. Cơ thể cấu tạo phức tạp
Câu 15. Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: 
A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô. 
B. Cây bưởi, cây lạc, cây cải. 
C. Cây cam, cây tỏi, cây ngô. 
D. Cây lạc, cây cau, cây mít.
Câu 16. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây ngô, lúa, kê B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt 
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi hay có hại cho con người? Giải thích?
Câu 2: 
a. Tại sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô ? 
b. So sánh cấu tạo của tảo và rêu.
Câu 3: 
Trình bày thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí? 
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu
Các ý trong câu
Điểm
I. TNKQ
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
M1
A
B
C
D
D
C
B
A
M2
D
C
B
A
A
B
C
D
M3
A
B
C
D
D
C
B
A
M4
D
C
B
A
A
B
C
D
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
M1
A
B
C
D
D
C
B
A
M2
D
C
B
A
A
B
C
D
M3
A
B
C
D
D
C
B
A
M4
D
C
B
A
A
B
C
D
4đ
II. TL
1
- Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả vừa có lợi cho cây vừa có lợi cho con người:
+ Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho việc thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều hơn, làm cho cây sai quả hơn.
+ Ong lấy phấn và mật hoa nên ong cũng làm được nhiều mật hơn tăng nguồn lợi về mật ong.
1đ
2
a. Phải thu hoach quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô vì đây là những quả khô nẻ nếu để chín khô quả sẽ nẻ làm rơi mất hạt ở ngoài đồng ruộng làm giảm năng suất lãng phí nên phải thu hoạch trước khi chúng chín khô ở ngoài đồng.
1đ
b. So sánh cấu tạo của rêu với tảo: 
 * Tảo: Đơn bào hay đa bào, sống chủ yếu ở nước, chưa có rễ thân lá, chưa phân hóa thành các mô điển hình. 
* Rêu: Đa bào, sống ở cạn nơi ẩm ướt, có thân lá và rễ giả
0,75đ 
0,75đ
3
Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí: 
Lấy 3 cốc, mỗi cốc cho 10 hạt đậu đen. Cốc 1 để khô, cốc 2 cho ngập trong nước, cốc 3 để trên bông ẩm để cả 3 cốc vào chỗ mát sau 3-4 ngày 
 Kết quả: cốc 1 không nảy mầm vì thiếu nước, cốc 2 không nảy mầm dù có đủ nước nhưng thiếu không khí. Cốc 3 hạt nảy mầm do có đủ nước và không khí
1,0đ 
1.5đ
 TRƯỜNG TH&THCS GIỚI PHIÊN
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 Dành cho HSKT
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Lớp : 6
Môn : Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:. Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? 
A. Nhuỵ và nhị B. Bao hoa gồm đài và tràng hoa 
C. Nhuỵ hoặc nhị hoa D. Tất cả các bộ phận
Câu 2: Hoa giao phấn là hoa:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ 
B. Hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa. 
C. Hạt phấn hoa này kết hợp hoa khác. 
D. Phấn hoa này rơi vào đầu nhụy hoa khác 
Câu 3. Bộ phận nào của hoa tạo thành quả:
A. Nhuỵ tạo thành quả. B. Tràng tạo thành quả
C. Đài hoa tạo thành quả. D. Bầu nhuỵ tạo thành quả. 
Câu 4: Trong các quả sau đây quả nào toàn quả khô ?
A. Cải, đỗ, lạc B. Mận, táo, na
C. Đào, dừa, ổi D. Cà chua, ớt, chanh
Câu 5: . Đặc điểm nào không có ở quả thịt?
A. Vỏ quả khô, mỏng, cứng C. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả 
C. Quả mọng nước D. Khi chín vỏ quả mềm
Câu 6: Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào?
A. Quả khi chín tự mở được B. Nhẹ, có cánh hoặc lông 
C. Quả có gai và không to D. Có lông bám, dẹt
Câu 7: Nhóm quả nào sau đây thuộc nhóm quả khô nẻ:
A. Thông, cau, cọ B. Lạc, lúa, na 
C. Vừng, đỗ đen, cải D. Mít, dừa, chi chi
Câu 8. Cơ thể của tảo có cấu tạo :
A. Tất cả đều là đơn bào B. Tất cả đều là đa bào 
C. Có dạng đơn bào và đa bào D. Cơ thể cấu tạo phức tạp
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: ( 3điểm)
Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi hay có hại cho con người? Giải thích?
Câu 2: (3 điểm)
a. Tại sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô ? 
b. So sánh cấu tạo của tảo và rêu. 
________ hết_______

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2.docx