Đề kiểm tra thường xuyên Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Có đáp án)

Đề kiểm tra thường xuyên Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 1: (1 điểm) Gỉải thích các hiện tượng sau:

 a) Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp.

 b) Vì sao một số bệnh nhân phòng cấp cứu phải mang mặt nạ dưỡng khí?

Câu 2: (2 điểm) 1 lít xăng thải ra 2 kg carbon dioxide vào bầu khí quyển từ động cơ ô tô. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Mỗi ngày tại một thành phố có đến 100 xe ô tô hoạt động với quãng đường trung bình tầm 10 km.

 a) Em hãy tính lượng carbon dioxide thải ra bầu khí quyển trong 1 ngày của thành phố trên.

 b) Em hãy nhận xét về lượng khí carbon dioxide đã thải ra. Là một học sinh em có thể làm gì để bảo vệ môi trường không khí?

ĐÁP ÁN:

Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90

 

docx 20 trang huongdt93 5820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1
( Trắc nghiệm : 100%)
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận thức KHTN
Tìm hiểu tự nhiên
Vận dụng kiến thức, KN đã học
M1
M2
M3
M1
M2
M3
M1
M2
M3
Tính chất oxygen
2 TN
(1,0 đ)
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
7 TN
(3,5 đ)
- Tầm quan trọng của oxygen
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
6 TN
(3,0 đ)
Thành phần không khí
Vai trò không khí
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
1 TN
(0.5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
5 TN
(2,5 đ)
Ô nhiễm không khí
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
Tổng số
5 TN
(2,5 đ)
6 TN
(3,0 đ)
3 TN
(1,5 đ)
3 TN
(1,5 đ)
3 TN
(1,5 đ)
20 TN
(10,0 đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG 
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6
Thời gian: 20 phút
CHỦ ĐỀ : OXYGEN – KHÔNG KHÍ
Hãy khoanh tròn trước chữ cái A, B, C hay D mà em cho là đúng. 
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói vê tính chất của oxygen:
Ở điểu kiện thường oxygen là khí có màu xanh nhạt
Oxygen nhẹ hơn không khí 2,5 lần
Oxygen tan ít trong nước
Oxygen có mùi hắc
Câu 2: Những lĩnh vực quan trọng nhất của khí oxygen:
A. Sự hô hấp	B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp	D. Cả A&B
 Câu 3: Oxygen hóa lỏng ở nhiệt độ:
A. 183oC.	B. –183oC.	C. 196oC.	D. –196oC.
Câu 4: Nước có thể không dập được đám cháy nào sau đây?
Đám cháy do gỗ
Đám cháy đốt vàng mã
Đám cháy các thiết bị điện (chưa ngắt nguồn)
Đám cháy rơm rạ
Câu 5: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và nitrogen, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
Ngửi mùi của 2 khí đó.
Dẫn từng khí qua nước, khí nào làm đục nước thì là oxygen, không làm đục nước là nitrogen.
Cho que đón đang cháy vào 2 bình khí, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là nitrogen.
Câu 6: Điền vào chỗ còn trống trong đoạn văn sau
Quang hợp là quá trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí (1) .. và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp tinh bột và nhả khí .(2) ..
	A. (1) oxygen; (2) nitrogen	B. (1) nitrogen; (2) oxygen
	C. (1) oxygen; (2) carbon dioxygende	D. (1) carbon dioxygende; (2) oxygen
Câu 7: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
Cách li chất cháy với oxygen
Dùng nước để dập tắt mọi sự cháy
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxygen
Câu 8: Không khí là:
A. Một chất.	B. Một đơn chất.	C. Một hợp chất.	D. Một hỗn hợp.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về không khí?
Oxygen chiếm 21% thể tích không khí
Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí
Thành phần không khí chỉ gồm: nitrogen, oxygen và carbon dioxygende
Trong không khí có hơi nước và khí hiếm
Câu 10: Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trổng.
Hình thành sấm sét.
Tham gia quá trình quang hợp của cây. 
Tham gia quá trình tạo mây.
Câu 11: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí.
Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.
Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.
Câu 12: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?
Đốt rom rạ sau khi thu hoạch.
Tưới nước cho cây trổng.
Bón phân tươi cho cây trổng.
Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Câu 13: Tam giác lửa hoặc đốt tam giác là một mô hình đơn giản để hiểu các thành phần cần thiết cho hầu hết các đám cháy . Tam giác minh họa ba yếu tố cần để đốt cháy, e hãy điền các yếu tố còn thiếu trong tam giác cháy dưới đây:
?
?
?
A. Oxygen, nhiên liệu, gió	B. Oxygen, than củi, nhiệt
C. Oxygen, nhiên liệu, nhiệt	D. Oxygen, tan củi, gió
Câu 14: Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong 2 giờ cần trung bình bao nhiêu thể thích khí oxygen (giả sử oxỵgen chiếm 1/5 thể tích không khí)?
	A. 13 m3	B. 15 m3	C. 115 m3	D. 110 m3
Câu 15: Tại sao phải dùng bình nén oxygen trong khi trong không khí đã có khí oxygen.
Tăng khả năng hoạt động của phổi
Hàm lượng oxygen trong không khí quá nhiều gây ngợp
Bệnh nhân không thể hô hấp được nữa nên cần truyền oxygen trực tiếp vào các tế bào đảm bảo cho người bệnh vẫn có đủ oxygen cho tế bào
Bình oxygen chứa hàm lượng oxygen cao đảm bảo cho người bệnh vẫn có đủ oxygen cho tế bào mặc dù hô hấp yếu
Câu 16: Phát biểu không đúng khi nói về vai trò của các chất trong không khí.
Oxygen cần cho hô hấp và sự cháy
Hô hấp góp phần ổn định nhiệt độ trái đất và nguồn sinh ra núi lửa
Carbon dioxygende cần cho sự quang hợp
Cả A và C đều đúng
Câu 17: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường?
Không khí có mùi khó chịu.
Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.
Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.
Câu 18: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen và sinh ra 1248 lít khí carbon dioxide. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Hãy tính thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra khi ô tô chạy được quãng đường dài 50 km.
	A. 4368 lít	B. 8736 lít	C. 6825 lít	D. 13650 lít
Câu 19: Giun sống được dưới đất chứng tỏ được điều gì?
Dưới đất có nhiều dinh dưỡng nhất.
Chỉ giun mới có thể sống dưới đất.
Oxygen có trong lòng đất.
Giun cung cấp oxygen cho đất.
Câu 20: Hoả hoan (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Câu không đúng khi nói về những biện pháp để phòng cháy trong gia đình?
Khóa van bình gas sau khi sử dụng .
Tích trữ nhiều xăng, dầu để sử dụng dần.
Lắp đặt hệ thống điện có cầu dao tự động.
Có người canh khi đốt vàng mã.
ĐÁP ÁN:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
B
C
D
D
D
D
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
B
C
C
D
D
D
A
C
B
Câu 1: Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. 
 Đáp án C.
Câu 2: Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
 Đáp án D
Câu 3: Oxygen hóa lỏng ở 183oC
 Đáp án B.
Câu 4: Nước là chất dẫn điện nênkhi chưa ngắt nguồn không được sử dụng nước để dập đám chat do thiết bị điện gây ra 
 Đáp án C.
Câu 5: Oxygen duy trì sự cháy còn nitrogen thì không
 Đáp án D.
Câu 6: Quang hợp là quá trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí carbon dioxygende và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp tinh bột và nhả khí oxygen
 Đáp án D.
Câu 7:
Nhiên Liệu
Oxygen
Nhiệt
Ba yếu tố tạo nên sự cháy
(Đồng thời)
Nguyên tắc
Dập tắt sự cháy
Lấy đi 1 trong 3 yếu tố trong tam giác lửa 
Hạ nhiệt độ
Cách lý chất cháy khỏi oxygen
Không có chất dập lửa vạn năng
 Đáp án D
Câu 8: Không khí là hỗn hợp nhiều chất
 Đáp án D
Câu 9: Thành phần không khí gồm: 78% N2; 21% O2 và 1% là khí carbon dioxide, hơi nước, khí hiếm và các khí khác.
 Đáp án C
Câu 10:
Oxygen cần cho sự hô hấp và sự cháy
Carbon dioxide cần cho sự quang hợp
Nitrogen cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật
Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ trái đất và là nguồn sinh ra mây, mưa 
 Đáp án A
Câu 11: Môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
 Đáp án C
Câu 12: Hoạt động nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí như: đốt rom rạ sau khi thu hoạch; bón phân tươi cho cây trổng; phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trổng
 Đáp án B.
Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90
Câu 13: 
Nhiên Liệu
Oxygen
Nhiệt
 Đáp án C
Câu 14: Lượng không khí cần dùng trong 2 giờ cho mỗi người là:
VKhông khí = 0,5m3 . 2 = 1m3.
Do trong không khí oxygen chiếm 1/5 về thể tích nên thể tích khí oxygen cần dùng trong 1 ngày cho một người trung bình là:
VOxi=1.13.15=115m3
 Đáp án C
Câu 15: Trong không khí có oxygen nhưng hàm lượng oxygen thấp, cơ quan hô hấp của người bệnh lại hoạt động yếu nên oxygen trong không khí không đáp ứng đủ nhu cầu của người bệnh. Oxygen trong bình là oxygen có hàm lượng cao (gần 100%), đảm bảo cho người bệnh vẫn có đủ oxỵ cho tế bào mặc dù hô hấp yếu.
 Đáp án D
Câu 16: 
Oxygen cần cho sự hô hấp và sự cháy
Carbon dioxide cần cho sự quang hợp
Nitrogen cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật
Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ trái đất và là nguồn sinh ra mây, mưa 
 Đáp án B
Câu 17: Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá là hiện tượng ngưng tụ
 Đáp án D
Câu 18: Lượng xăng tiêu thụ khi đi 50km là: 7x50:100 = 3,5 lít.
Thể tích khí carbon dioxide sinh ra: 1248x 3,5 = 4368 lít.
 Đáp án A
Câu 19: Giun sống được dưới đất vì oxygen có ở trong lòng đất
 Đáp án C
Câu 20: Không tích trữ những chất nguy hiểm gây cháy, nổ với số lượng lớn trong nhà như xăng, dầu, bình ga mini...
 Đáp án B
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 2
( Trắc nghiệm : 70% và Tự luận : 30%)
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận thức KHTN
Tìm hiểu tự nhiên
Vận dụng kiến thức, KN đã học
M1
M2
M3
M1
M2
M3
M1
M2
M3
Tính chất oxygen
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1 đ)
1 TN
(0,5 đ)
4 TN
(2,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
- Tầm quan trọng của oxygen
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
2 TN
(1,0 đ)
5 TN
(2,5 đ)
1 TL
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
Thành phần không khí
Vai trò không khí
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
Ô nhiễm không khí
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
3 TN
(1,5 đ)
1 TL
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
Tổng số
4 TN
(2 đ)
7 TN
(3,5 đ)
3 TN
(1,5 đ)
14 TN
(7,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
2 TL
(2,0 đ)
3 TL
(3,0 đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG 
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 2
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6
Thời gian: 20 phút
CHỦ ĐỀ : OXYGEN – KHÔNG KHÍ
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
Oxygen nặng hơn không khí. 
Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Oxygen tan nhiều trong nước. 
Oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 2: Khi hóa lỏng, oxygen có màu gì:
A. Không màu	B. Màu xanh nhạt
C. Màu vàng nhạt	D. Màu trắng trong
Câu 3: Yếu tố nào sau đây không cần thiết để tạo nên sự cháy được mô tả trong tam giác cháy?
A. Oxygen.	B. Nhiệt.	C. Nhiên liệu.	D. Gió.
Câu 4: Muốn dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu gây ra, ta có thể sử dụng:
Xăng hoặc dầu phun vào đám cháy.
Cát hoặc vải dày ẩm trùm kín đám cháy.
Nước để dập tắt đám cháy. 
Khí oxygen phun vào đám cháy.
Hình 11.2
Câu 5: Nung potassium permanganate (KMnO4) trong ống nghiệm (Hình 11.2), phản ứng sinh ra khí oxygen. Khí được dẫn vào một ống nghiệm chứa đẩy nước. Khí oxygen đẩy nước ra khỏi ống nghiệm. Làm thế nào để biết được ống nghiệm thu khí oxygen đã chứa đầy khí?
Khi đèn không cháy nữa
Khi nước bị đẩy ra khỏi ống nghiệm
Khi chậu nước nóng dần lên
Khi có nhiều bong bóng nổi lên
Câu 6: Điền vào chỗ còn trống trong đoạn văn sau
Quá trình tự nhiên tạo ra nguồn oxygen là quá trình ..(1) .; quá trình đó xảy ra nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí (2) .. và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp tinh bột và nhả khí .(3) ..
	A. (1) quang hợp; (2) oxygen; (3) nitrogen	
	B. (1) hô hấp; (2) nitrogen; (3) oxygen
	C. (1) hô hấp; (2) oxygen; (3) carbon dioxygende	
	D. (1) quang hợp ; (2) carbon dioxygende; (3) oxygen
Câu 7: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
Cách li chất cháy với oxygen
Dùng nước để dập tắt mọi sự cháy
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxygen
Câu 8: Trong các bình chữa cháy thường chứa chất khí nào?
A. Oxygen.	B. Carbon dioxide.	
C. Nitrogen.	D. Nước.
Câu 9: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một đơn chất.
B. Không khí là một nguyên tố hóa học.
C. Không khí có thành phần gồm oxi và nitơ.
D. Không khí là hỗn hợp của nhiều khí trong đó chủ yếu là khí oxi và nitơ.
Câu 10: Carbon dioxide trong không khí có vai trò nào sau đây?
Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trổng.
Hình thành sấm sét.
Tham gia quá trình quang hợp của cây. 
Tham gia quá trình tạo mây.
Câu 11: Ví dụ nào sau đây chứng minh oxygen có trong nước
Giun sống được dưới đất.
Tàu thuyền nổi trên nước.
Các loài chim sống được ở nơi cao.
Cá sống được dưới nước.
Câu 12: . Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?
A. Oxygen.	B. Hydrogen.
C. Nitrogen.	 	 	D. Carbon dioxygende.
Câu 13: Thành phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau :
a/ Khí thải từ các nhà máy.	
b/ Cây xanh quang hợp.
c/ Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.	
d/ Sản xuất vôi.
e/ Sự hô hấp.
Yếu tố làm ô nhiễm không khí là:	
	A) a, b, c 	B) c, d, e	C) b, c, d	D) a, c, d
Câu 14: Cho các hình ảnh dưới đây:
Hình 1	Hình 2	Hình 3
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí không được thể hiện qua các hình trên là?
Khí thải công nghiệp.
Đốt rác thải sinh hoạt.
Khí thải phương tiện giao thông
Đốt rom rạ sau khi thu hoạch.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Gỉải thích các hiện tượng sau:
	a) Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp.
	b) Vì sao một số bệnh nhân phòng cấp cứu phải mang mặt nạ dưỡng khí?
Câu 2: (2 điểm) 1 lít xăng thải ra 2 kg carbon dioxide vào bầu khí quyển từ động cơ ô tô. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Mỗi ngày tại một thành phố có đến 100 xe ô tô hoạt động với quãng đường trung bình tầm 10 km.
	a) Em hãy tính lượng carbon dioxide thải ra bầu khí quyển trong 1 ngày của thành phố trên.
	b) Em hãy nhận xét về lượng khí carbon dioxide đã thải ra. Là một học sinh em có thể làm gì để bảo vệ môi trường không khí?
ĐÁP ÁN:
Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
B
D
B
B
D
D
B
D
C
D
C
D
D
Câu 1: Câu sai là: Oxygen tan nhiều trong nước.
Oxygen là chất khí ít tan trong nước.
 Đáp án C
Câu 2: Oxygen hóa lỏng ở –183oC, khi hóa lỏng có màu xanh nhạt
 Đáp án B
Câu 3:
 Nhiên Liệu
Oxygen
Nhiệt
 Đáp án D
Câu 4: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.
Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxygen.
 Đáp án B
Câu 5: Khi nước bị đấy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen.
 Đáp án B
Câu 6: Quá trình tự nhiên tạo ra nguồn oxygen là quang hợp ; quá trình đó xảy ra nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí carbon dioxygende và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp tinh bột và nhả khí oxygen
 Đáp án D.
Câu 7:
Nhiên Liệu
Oxygen
Nhiệt
Ba yếu tố tạo nên sự cháy
(Đồng thời)
Nguyên tắc
Dập tắt sự cháy
Lấy đi 1 trong 3 yếu tố trong tam giác lửa 
Hạ nhiệt độ
Cách lý chất cháy khỏi oxygen
Không có chất dập lửa vạn năng
 Đáp án D
Câu 8: Bên trong bình là khí CO2 nén ở dưới dạng lỏng. Khi phun ra loa phun có nhiệt độ -79OC, vì vậy không được đùa nghịch với bình khí để tránh bỏng lạnh. Phù hợp dập tắt các đám cháy chất rắn, chất lỏng và hiệu quả cao đối với đám cháy thiết bị điện, đám cháy trong phòng kín, buồng hầm. Cách sử dụng và thao tác đơn giản thuận tiện, hiệu quả.
 Đáp án B
Câu 9: 
Thành phần không khí gồm: 78% N2; 21% O2 và 1% là khí carbon dioxide, hơi nước, khí hiếm và các khí khác.
 Đáp án D
Câu 10:
Oxygen cần cho sự hô hấp và sự cháy
Carbon dioxide cần cho sự quang hợp
Nitrogen cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật
Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ trái đất và là nguồn sinh ra mây, mưa 
 Đáp án C
Câu 11: Môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
 Đáp án C
Câu 12: 
- Khí thải của nhà máy chứa SO2, CO2 gây ô nhiễm không khí.
- Quá trình quang hợp chuyển CO2 thành O2 
- Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu thải ra một lượng lớn khí độc gây ô nhiễm không khí
- Khí thải từ lò vôi chủ yếu là khí carbon dioide, ngoài ra còn một số khí độc hại khác. Các khí này thải ra sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí.
- Lượng CO2 sinh ra từ quá trình hô hấp không lớn để gây ô nhiễm không khí
 Đáp án D
Câu 13: 
Nhiên Liệu
Oxygen
Nhiệt
 Đáp án C
Câu 14: Hình 1: ô nhiễm do khí thải công nghiệp.
Hình 2: ô nhiễm do đốt rác thải sinh hoạt.
Hình 3: ô nhiễm do khí thải của phương tiện giao thông.
 Đáp án D
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy, vì thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.
b) Bình dưỡng khí chứa oxygen, trong không khí có oxygen nhưng hàm lượng oxygen thấp, cơ quan hô hấp của người bệnh lại hoạt động yếu nên oxygen trong không khí không đáp ứng đủ nhu cầu của người bệnh. Oxygen trong bình là oxygen có hàm lượng cao (gần 100%), đảm bảo cho người bệnh vẫn có đủ oxỵ cho tế bào mặc dù hô hấp yếu.
0,5
0,5
2
a) Lượng xăng tiêu thụ khi ô tô chạy quãng đường 10km là:
7x10:100 = 710 (lít)
Lượng khí carbon dioxide sinh ra của 1 xe ô tô là: 
2x 710 = 75 (kg)
Lượng khí carbon dioxide sinh ra của 100 xe ô tô là: 
100x 75 = 140 (kg)
Vậy lượng khí carbon dioxide thải ra bầu khí quyển trong 1 ngày của thành phố trên là 140kg.
b) 
- Lượng khí carbon dioxide thải ra bầu khí quyển từ động cơ ô tô là nhiều, nên ta cần hạn chế để bảo vệ môi trường không khí.
- Những việc học sinh làm để bảo vẹ môi trường:
 + Dọn dẹp vệ sinh lớp học, nhà cửa.
 + Không xả rác bừa bãi.
 + Hạn chế sử dụng túi nilon, tái sử dụng túi nilong
 + Tắt thiết bị điện khi không dùng, sử dụng nước hợp lý
 + Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh
 + Tuyên truyền đến bạn bè, gia đình và người than
1
0,25
Đủ 5 ý được 0,75
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 3
( Trắc nghiệm : 50% và Tự luận : 50%)
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận thức KHTN
Tìm hiểu tự nhiên
Vận dụng kiến thức, KN đã học
M1
M2
M3
M1
M2
M3
M1
M2
M3
Tính chất oxygen
2 TN
(1 đ)
1 TN
(0,5 đ)
3 TN
(1,5 đ)
1 TL
(3,0 đ)
1 TL
(3,0 đ)
- Tầm quan trọng của oxygen
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
Thành phần không khí
Vai trò không khí
2 TN
(1,0 đ)
1 TN
(0,5 đ)
3 TN
(1,5 đ)
Ô nhiễm không khí
1 TN
(0,5 đ)
1 TN
(0,5 đ)
2 TN
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
Tổng số
2 TN
(1,0 đ)
5 TN
(2,5 đ)
3 TN
(1,5 đ)
10 TN
(5,0 đ)
1 TL
(1,0 đ)
2 TL
(4,0 đ)
3 TL
(5,0 đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG 
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 3
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6
Thời gian: 20 phút
CHỦ ĐỀ : OXYGEN – KHÔNG KHÍ
Hãy khoanh tròn trước chữ cái A, B, C hay D mà em cho là đúng. 
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
Oxygen có ở mọi nơi: không khí, nước và đất. 
Nếu không có oxygen sự cháy vẫn xảy ra.
Không khí là hỗn hợp nhiều chất. 
Không có chất dập lửa vạn năng.
Câu 2: Thành phần các chất trong không khí:
9% Nitơ, 90% Oxygen, 1% các chất khác
91% Nitơ, 8% Oxygen, 1% các chất khác
50% Nitơ, 50% Oxygen
21% Oxygen, 78% Nitơ, 1% các chất khác
Câu 3: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch?
A. Carbon dioxygende.	B. Oxygen.
C. Chất bụi.	D. Nitrogen.
Câu 4: Cách dập tắt đám cháy lớn từ can xăng?
Phun nước.	 
Dùng cát đổ trùm lên.
Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.
Dùng chiếc chăn khô đắp vào.
Câu 5: Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như thế nào?
A. Tàn đóm tắt.	
B. Tàn đóm bùng cháy.	
C. Tàn đóm bốc khói.	
D. Không hiện tượng.	
Câu 6: Điền vào chỗ còn trống trong đoạn văn sau
Ở điều kiện thường oxygen là khí không (1) ., không mùi, không (2) , tan (3) trong nước, (4) . hơn không khí, duy trì sự cháy và sự (5) .
	A. (1) vị; (2) mùi; (3) nhiều; (4) nặng; (5) sống	
	B. (1) màu; (2) vị; (3) nhiều; (4) nặng; (5) sống
	C. (1) vị; (2) màu; (3) ít; (4) nặng; (5) sống	
	D. (1) màu; (2) vị; (3) nhiều; (4) nhẹ; (5) sống
Câu 7: Bạn An đã làm thí nghiệm như sau để xác định không khí có gì: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô. Vậy thí nghiệm trên giúp bạn An xác định được chất gì có trong không khí
A. Nitrogen.	B. Carbon dioxide.	
C. Oxygen.	D. Hơi nước.
Câu 8: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen.	B. Carbon dioxide.	
C. Nitrogen.	D. Nước.
Câu 9: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí?
A. Máy bay.	B. ô tô.
C. Tàu hoả.	D. Xe đạp.
Câu 10: Hơi nước trong không khí có vai trò nào sau đây?
Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trổng.
Hình thành sấm sét.
Tham gia quá trình quang hợp của cây. 
Tham gia quá trình tạo mây.
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
	a) Vì sao người ta phải bơm sục khí vào các bể nuôi tôm, nuôi cá.
b) Nếu không khí không trong lành thì sẽ gây những tác hại gì đối với con người? Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành?
Câu 2: (3 điểm) Bảng dưới đây là kết quả đo thành phẩn của khí hít vào và thở ra của bạn Dũng:
oxygen
carbon dioxygende
nitrogen
hơi nước
Khi hít vào
20,96%
0,03%
79,01%
Ít
Khi thở ra
16,04%
4,10%
79,50%
Bão hoà
Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 480 ml. 
a) Tính số nhịp thở trong một ngày.
b) Tính thể tích khí hít vào trong một ngày.
c) Tính tỉ lệ oxygen đã sử dụng và tỉ lệ khí carbon dioxide thải ra môi trường.
d) Hãy cho biết trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít khí oxygen và thải ra môi trường bao nhiêu lít khí carbon dioxygende qua đường hô hấp?
	e) Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxygende ra môi trường không khí.Vậy tại sao nguồn oxygen trong không khí được bù lại, không bị hết đi?
Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90
ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
B
B
B
C
D
B
D
D
Câu 1: 
Nhiên Liệu
Oxygen
Nhiệt
Câu sai là: Sự cháy không thể xảy ra nếu không có oxygen
 Đáp án B
Câu 2: 
Thành phần không khí gồm: 78% N2; 21% O2 và 1% là khí carbon dioxide, hơi nước, khí hiếm và các khí khác.
 Đáp án D
Câu 3: Oxygen tham gia vào quá trình đốt cháy nhiên liệu, không được sinh ra từ quá trình này 
 Đáp án B
Câu 4: Dùng cát đổ lên. Cát sẽ giúp ngăn cách oxygen tiếp xúc với xăng nên sự cháy sẽ tắt. Nếu dùng nước thì xăng càng chảy loang ra theo nước và đám cháy khó dập tắt hơn. Bình chữa cháy gia đình thì quá nhỏ để có thể dập tắt đám cháy của can xăng. Do đám cháy lớn từ can xăng nên không dùng chăn vì chăn có thể bị cháy.	
 Đáp án B
Câu 5: Oxygen duy trì sự cháy tàn đóm bùng cháy.
 Đáp án B
Câu 6: Ở điều kiện thường oxygen là khí không vị, không mùi, không màu, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
 Đáp án C.
Câu 7: Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác minh có hơi nước trong không khí. Khi bỏ cốc nước đá ra mặt bàn khô, một lát thấy nước ngưng tụ bên ngoài cốc chứng tỏ hơi nước trong không khí khi gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
 Đáp án D
Câu 8: 
 Đáp án B.
Câu 9: Xe đạp không gây ô nhiễm môi trường không khí
 Đáp án D
Câu 10:
Oxygen cần cho sự hô hấp và sự cháy
Carbon dioxide cần cho sự quang hợp
Nitrogen cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật
Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ trái đất và là nguồn sinh ra mây, mưa 
 Đáp án D
Thầy cô có nhu cầu chuyển giao đầy đủ bộ 80 đề kiểm tra thường xuyên KHTN 6 có ma trận và lời giải chi tiết. Liên hệ Zalo: 0932.99.00.90
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi tôm, nuôi cá để cung cấp oxygen cho tôm (vì oxygen tan ít trong nước).
b) * Nếu không khí không trong lành sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người. Có thể gây bệnh về đường hô hấp hoặc nhiều bệnh khác. Ngoài ra, không khí không trong lành còn ảnh hưởng tới các quá trình sản xuất, ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế của con người.
* Bảo vệ không khí trong lành:
Hạn chế phát sinh khí thải ra môi trường bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến, ít phát sinh khí thải.
Sử dụng các quỵ trình sản xuất ít phát sinh khí thải, xử lí tốt khí thải trước khi thải ra môi trường.
- Hạn chế sử dụng năng lượng hoá thạch.
- Tích cực trồng cây xanh và bảo vệ rừng.
1
1
2
a) Trong một giờ (60 phút),số nhịp thở: 18 . 60 = 1 080 nhịp.
Trong một ngày (24 giờ), số nhịp thở: 24 . 1 080 = 25 920 nhịp.
b) Thể tích khí hít vào trong một ngày: 25 920 . 0,480= 12 441,6 lít.
c) Tỉ lệ oxygen sử dụng: 20,96% - 16,04% = 4,92%.
 Tỉ lệ khí carbon dioxide thải ra môi trường: 
4,10% - 0,03% = 4,07%.
d) Thể tích oxygen đã lấy từ môi trường: 
4,92% . 12 441,6 lít = 612,13 lít.
Thể tích carbon dioxide thải ra môi trường: 
4,07% . 12 441,6 = 506,37 lít
e) Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxygende và nhả ra oxygen nên có tác dụng làm giảm carbon dioxygende và tăng oxygen trong môi trường nên nguồn oxygen được bù lại và không bị hết đi
0,5
0,5
0,5
1
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_co_dap_an.docx