Đề thi đánh giá Giữa học kì II môn Vật lí Lớp 6

Đề thi đánh giá Giữa học kì II môn Vật lí Lớp 6

Câu 1. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng đòn bẩy?

A. Cái lược. B. Cầu thang gác. C. Mái nhà. D. Cái kìm.

Câu 3. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể:

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Câu 4. Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể:

A. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. B. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng,

C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng. D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng

Câu 5. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Rô-béc-van. B. Cân đồng hồ C. Cân đòn. D. Cân tạ.

Câu 6. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

 A.Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay C. Cái thước mét. D. Cái kìm.

Câu 7.Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy

C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không phải là ví dụ về máy cơ đơn giản.

Câu 8. Cầu thang bộ là ví dụ về:

 A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy.

 C. ròng rọc. D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.

Câu 9. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa xe máy lên xe tải. B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường.

C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố. D. Tất cả các trường hợp kể trên.

Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái cân đòn

C. Cái mở nút chai bia. D. Một chiếc ván nghiêng dùng để dắt xem máy từ dưới sân lên nhà

 

docx 5 trang tuelam477 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đánh giá Giữa học kì II môn Vật lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:............................................
Lớp: 6......
 ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
MÔN: VẬT LÝ 6- Thời gian 45 phút Đề 601
Câu 1. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng đòn bẩy?
A. Cái lược.	 B. Cầu thang gác.	C. Mái nhà.	D. Cái kìm.
Câu 3. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể:
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.	B. làm giảm trọng lượng của vật.
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.	D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 4. Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể:
A. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.	B. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng,
C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng.	D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng
Câu 5. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Rô-béc-van.	B. Cân đồng hồ	C. Cân đòn. 	D. Cân tạ.
Câu 6. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
 A.Cái búa nhổ đinh. 	B. Cái bấm móng tay 	C. Cái thước mét. 	D. Cái kìm.
Câu 7.Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.	B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.	D. Không phải là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 8. Cầu thang bộ là ví dụ về:
 A. mặt phẳng nghiêng.	B. đòn bẩy.
 C. ròng rọc.	D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản?
A. Đưa xe máy lên xe tải.	B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường.
C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố.	D. Tất cả các trường hợp kể trên.
Câu 10. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái búa nhổ đinh.	 	 B. Cái cân đòn
C. Cái mở nút chai bia.	D. Một chiếc ván nghiêng dùng để dắt xem máy từ dưới sân lên nhà
Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào là Không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 12. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.	B. Ròng rọc động	C. Mặt phẳng nghiêng.	 D. Đòn bẩy.
Câu 13. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:
A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. thay đổi hướng của lực để kéo cờ lên cao.
Câu 14. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Câu 15. Trong công việc nào sau đây cần dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định ?
A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B . Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật.
C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật.
Câu 16. Khi một vật rắn được làm lạnh thì:
A. khối lượng của vật giảm đi.	B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 17. Cầu thang cuốn là ví dụ về:
A. mặt phẳng nghiêng.	B. đòn bẩy.
C. ròng rọc.	D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Câu 18. Máy quay dây cước của cần câu cá là ví dụ về:
A. mặt phẳng nghiêng.	B. đòn bẩy.
C. ròng rọc.	D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
Câu 19. Một chiếc cần cẩu sử dụng máy cơ đơn giản nào?
A.Ròng rọc và mặt phẳng nghiêng.	B.Ròng rọc và đòn bẩy
C.Đòn bẩy và mặt phảng nghiêng	D. Ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng
Câu 20: Dụng cụ nào dưới đây Không phải là máy cơ đơn gián
A.Cái kéo	B.Cầu trượt	C.Cầu thang máy.	D. Cái nồi cơm điện
Câu 21. Nhiệt kế nào dưới đây thườngdùng để đo nhiệt độ của cơ thể?
A. Nhiệt kế rượu	B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Câu 22. Chọn câu sai: Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo:
A. Nhiệt độ cơ thể người	B. Nhiệt độ phòng thí nghiệm
C. Nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động	D. Nhiệt độ của nước đá đang tan
Câu 23. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
A.Nhiệt kế kim loại	B Băng kép
C. Quả bóng đá	D. Khí cầu dùng không khí nóng
Câu 24. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.	B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.	D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.
Câu 25. Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?
A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém hơn rượu.
B. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C
C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°C
D. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.
Câu 26: Khi giảm nhiệt độ của một thanh sắt từ 500C xuống 200C thì:
A, Khối lượng giảm 	B. Khối lượng tăng. 	
C. Khối lượng riêng tăng.	 D, Khối lượng riêng giảm 
Câu 27: Khi giảm nhiệt độ của một lít nước từ 40C xuống 00C thì
A, Khối lượng giảm 	 B. Khối lượng tăng. 
C, Khối lượng riêng giảm 	D. Khối lượng riêng tăng.
Câu 28: Nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tượng nào
A, Sự nở vì nhiệt của các chất	B. Sự co dãn của các chất.
C, Sự bay hơi của các chất	D, Sự đông đặc của các chất
Câu 29. Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự tăng dần. Chọn đáp án đúng nhất
A, Đồng, Nhôm, Hợp kim platinit 	B, Nhôm, Đồng,Hợp kim platinit 
 C, Hợp kim Platinit, Đồng, Nhôm.	D, Hợp kim platinit, Nhôm, Đồng
Câu 30. Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự giảm dần. Chọn đáp án đúng nhất
A. Dầu hỏa, Rượu, Thủy ngân, 	B, Rượu, Dầu hỏa, Thủy ngân,
C. Thủy ngân, Rượu, Dầu hỏa	D, Dầu hỏa, Thủy ngân
Câu 31: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?
Trọng lượng của quả cầu tăng.	B. Trọng lượng của quả cầu giảm.
C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng.	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.
Câu 32. Khi một vật rắn được làm nóng lên thì:
A. khối lượng của vật giảm đi.	B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng riêng của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 33. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Quả cầu bị làm lạnh.	B. Quả cầu bị hơ nóng.
C. Vòng kim loại bị hơ nóng 	D. Quả cầu bị làm lạnh, vòng kim loại bị hơ nóng.	
Câu 34. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng cổ lọ.	B. Làm nóng nút. 	
C. Làm lạnh cổ lọ. 	D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 35. Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bêtông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. 
B. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
C. Bêtông nở vì nhiệt nhiều hơn thép 
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông
Câu 36. Băng kép được ứng dụng:
A. làm cốt cho các trụ bê tông. 	B. làm giá đỡ.
C. làm các dây điện thoại 	D. trong việc đóng ngắt mạch điện.
Câu 37. Khi đi xe đạp ngoài trời nắng nóng không nên bơm căng lốp xe vì:
A. lốp xe dễ bị nổ.	B. lổp xe bị xuống hơi.
C. không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe.	D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 38. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.	B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.
 C.Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.	D.Cả ba kết luận trên đều sai
Câu 39. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế rượu.	B. Nhiệt kế y tế.
 C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
Câu 40. Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0°C đến 4°C thì
A. nước co lại, thể tích nước giảm đi.	B. nước co lại, thể tích nước tăng lên.
C. thể tích nước không thay đồi.	D. cả ba kết luận trên đều sai.
Họ tên:............................................
Lớp: 6......
 ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
MÔN: VẬT LÝ 6- Thời gian 45 phút Đề 602
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái búa nhổ đinh.	 	 B. Cái cân đòn
C. Cái mở nút chai bia.	D. Một chiếc ván nghiêng dùng để dắt xem máy từ dưới sân lên nhà
Câu 2. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.	B. Ròng rọc động	C. Mặt phẳng nghiêng.	 D. Đòn bẩy.
Câu 3. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:
A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. 	 B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. 	 D. thay đổi hướng của lực để kéo cờ lên cao.
Câu 4. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Câu 5. Trong công việc nào sau đây cần dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định ?
A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B . Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật.
C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật.
Câu 6. Khi một vật rắn được làm lạnh thì:
A. khối lượng của vật giảm đi.	B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 7. Cầu thang cuốn là ví dụ về:
A. mặt phẳng nghiêng.	B. đòn bẩy.
C. ròng rọc.	D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Câu 8. Máy quay dây cước của cần câu cá là ví dụ về:
A. mặt phẳng nghiêng.	B. đòn bẩy.
C. ròng rọc.	D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
Câu 9. Một chiếc cần cẩu sử dụng máy cơ đơn giản nào?
A.Ròng rọc và mặt phẳng nghiêng.	B.Ròng rọc và đòn bẩy
C.Đòn bẩy và mặt phảng nghiêng	D. Ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng
Câu 10. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào là Không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 12. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng đòn bẩy?
A. Cái lược.	 B. Cầu thang gác.	C. Mái nhà.	D. Cái kìm.
Câu 13. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể:
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.	B. làm giảm trọng lượng của vật.
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.	D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 14. Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể:
A. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.	B. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng,
C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng.	D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng
Câu 15. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Rô-béc-van.	B. Cân đồng hồ	C. Cân đòn. 	D. Cân tạ.
Câu 16. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
 A.Cái búa nhổ đinh. 	B. Cái bấm móng tay 	C. Cái thước mét. 	D. Cái kìm.
Câu 17.Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.	B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.	D. Không phải là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 18. Cầu thang bộ là ví dụ về:
 A. mặt phẳng nghiêng.	B. đòn bẩy.
 C. ròng rọc.	D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Câu 19. Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản?
A. Đưa xe máy lên xe tải.	B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường.
C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố.	D. Tất cả các trường hợp kể trên.
Câu 20. Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự giảm dần. Chọn đáp án đúng nhất
A. Dầu hỏa, Rượu, Thủy ngân, 	B, Rượu, Dầu hỏa, Thủy ngân,
C. Thủy ngân, Rượu, Dầu hỏa	D, Dầu hỏa, Thủy ngân
Câu 21: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?
Trọng lượng của quả cầu tăng.	B. Trọng lượng của quả cầu giảm.
C. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng.	D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm.
Câu 22. Khi một vật rắn được làm nóng lên thì:
A. khối lượng của vật giảm đi.	B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng riêng của vật giảm đi.	D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 23. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Quả cầu bị làm lạnh.	B. Quả cầu bị hơ nóng.
C. Vòng kim loại bị hơ nóng 	D. Quả cầu bị làm lạnh, vòng kim loại bị hơ nóng.	
Câu 24. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng cổ lọ.	B. Làm nóng nút. 	
C. Làm lạnh cổ lọ. 	D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 25. Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bêtông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. 
B. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
C. Bêtông nở vì nhiệt nhiều hơn thép 
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông
Câu 26. Băng kép được ứng dụng:
A. làm cốt cho các trụ bê tông. 	B. làm giá đỡ.
C. làm các dây điện thoại 	D. trong việc đóng ngắt mạch điện.
Câu 27. Khi đi xe đạp ngoài trời nắng nóng không nên bơm căng lốp xe vì:
A. lốp xe dễ bị nổ.	B. lổp xe bị xuống hơi.
C. không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe.	D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 28. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi.	B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.
 C.Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau.	D.Cả ba kết luận trên đều sai
Câu 29. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế rượu.	B. Nhiệt kế y tế.
 C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
Câu 30. Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0°C đến 4°C thì
A. nước co lại, thể tích nước giảm đi.	B. nước co lại, thể tích nước tăng lên.
C. thể tích nước không thay đồi.	D. cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 31. Nhiệt kế nào dưới đây thườngdùng để đo nhiệt độ của cơ thể?
A. Nhiệt kế rượu	B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Câu 32. Chọn câu sai: Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo:
A. Nhiệt độ cơ thể người	B. Nhiệt độ phòng thí nghiệm
C. Nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động	D. Nhiệt độ của nước đá đang tan
Câu 33. Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?
A.Nhiệt kế kim loại	B Băng kép
C. Quả bóng đá	D. Khí cầu dùng không khí nóng
Câu 34. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.	B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.	D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.
Câu 35. Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?
A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém hơn rượu.
B. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C
C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°C
D. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.
Câu 36: Khi giảm nhiệt độ của một thanh sắt từ 500C xuống 200C thì:
A, Khối lượng giảm 	B. Khối lượng tăng. 	
C. Khối lượng riêng tăng.	 D, Khối lượng riêng giảm 
Câu 37: Khi giảm nhiệt độ của một lít nước từ 40C xuống 00C thì
A, Khối lượng giảm 	 B. Khối lượng tăng. 
C, Khối lượng riêng giảm 	D. Khối lượng riêng tăng.
Câu 38: Nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tượng nào
A, Sự nở vì nhiệt của các chất	B. Sự co dãn của các chất.
C, Sự bay hơi của các chất	D, Sự đông đặc của các chất
Câu 39. Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự tăng dần. Chọn đáp án đúng nhất
A, Đồng, Nhôm, Hợp kim platinit 	B, Nhôm, Đồng,Hợp kim platinit 
 C, Hợp kim Platinit, Đồng, Nhôm.	 D, Hợp kim platinit, Nhôm, Đồng
 Câu 40: Dụng cụ nào dưới đây Không phải là máy cơ đơn gián
A.Cái kéo	B.Cầu trượt	C.Cầu thang máy.	D. Cái nồi cơm điện
 Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất rắn nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào đúng?
A.Nhôm, đồng, sắt. 	B. Sắt, đồng, nhôm,
C. Sắt, nhôm, đồng. 	D. Đồng, nhôm, sắt.
Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng:
A.Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
B.Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm,
C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 12. Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
B. không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng,
C. không khí bên trong quả bóng co lại.
D. nước bên ngoài ngấm vào bên trong quả bóng.
Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
A.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
B.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C.Các chất khí khác nhau không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 14: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
Đồng, thủy ngân, không khí.	B. Thủy ngân, đồng, không khí.
C. Không khí, thủy ngân, đồng.	D.Không khí, đồng, thủy ngân
Câu 16. Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt. 	B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong. 	D. Cả A, B và C đều sai
Câu 17. Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi làm lạnh băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt. 	B. Cong về phía đồng.
C.Không bị cong. 	D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 18; tại sao khi dặtđường ray xe lửa người ta phải để một khe howrowr chỗ tiếp giáp hai thanh ray?
A.	Vì không thể hàn hai thanh ray được.	
B.Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C.Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra để tránh hai thanh ray trống vào nhau gây ra lực lớn làm thanh ray bị cong.	
D.Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 19. Nhiệt kế nào dưới đây thườngdùng để đo nhiệt độ của không khí?
A. Nhiệt kế rượu.	B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.	D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_danh_gia_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_6.docx