Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề đơn môn: Mái trường - Năm học 2019-2020

Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề đơn môn: Mái trường - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

I./ MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS:

a. Kiến thức

- Biết về bài hát Hành khúc tới trường và hát được bài hát này. Biết về bài TĐN số 4 và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

- Hiểu được cách hát và cách thể hiện bài hát, đọc nhạc và TTAN.

- Vận dụng được vào các buổi sinh hoạt văn nghệ của trường, của lớp.

b. Kĩ năng:

- Hình thành kĩ năng hát tốt hơn, kĩ năng trình diễn ca hát, đọc nhạc.

3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất.

 - Yêu mái trường- nơi chắp cánh ước mơ, trân trọng tình bạn.

b. Các năng lực chung:

- Hình thành cho HS năng lực tự học, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác.

c. Các năng lực chuyên biệt:

 - Tư duy sáng tạo, hiểu biết và trình diễn âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên :

- Bảng phụ ghi bài hát Hành khúc tới trường.

 - Đàn phím điện tử, đàn và hát thuần thục bài " Hành khúc tới trường".

 - Đàn tốt bài TĐN số 4, Sưu tầm tư liệu và NS Lưu Hữu Phước.

 - Băng đĩa bài hát Lên đàng.

- Bản đồ Việt Nam giới thiệu về các vùng miền dân ca.

- Máy nghe và băng, đĩa nhạc, trích đoạn một số làn điệu dân ca.

+ Học sinh :

- Đọc trước lời ca của bài hát ở nhà.

- Chuẩn bị bài TĐN số 4 và phần Âm nhạc thường thức.

 

doc 9 trang haiyen789 2380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề đơn môn: Mái trường - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
15/10/2019
 Dạy
Ngày
Tiết
Lớp
6A1
Chủ đề đơn môn
Mái trường
I. MỤC TIÊU:
I./ MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức
- Biết về bài hát Hành khúc tới trường và hát được bài hát này. Biết về bài TĐN số 4 và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Hiểu được cách hát và cách thể hiện bài hát, đọc nhạc và TTAN.
- Vận dụng được vào các buổi sinh hoạt văn nghệ của trường, của lớp. 
b. Kĩ năng: 
- Hình thành kĩ năng hát tốt hơn, kĩ năng trình diễn ca hát, đọc nhạc.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất.
	- Yêu mái trường- nơi chắp cánh ước mơ, trân trọng tình bạn. 
b. Các năng lực chung:
- Hình thành cho HS năng lực tự học, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác.
c. Các năng lực chuyên biệt:
	- Tư duy sáng tạo, hiểu biết và trình diễn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- Bảng phụ ghi bài hát Hành khúc tới trường.
	- Đàn phím điện tử, đàn và hát thuần thục bài " Hành khúc tới trường".
	- Đàn tốt bài TĐN số 4, Sưu tầm tư liệu và NS Lưu Hữu Phước.
	- Băng đĩa bài hát Lên đàng. 
- Bản đồ Việt Nam giới thiệu về các vùng miền dân ca.
- Máy nghe và băng, đĩa nhạc, trích đoạn một số làn điệu dân ca.
+ Học sinh :	
- Đọc trước lời ca của bài hát ở nhà.
- Chuẩn bị bài TĐN số 4 và phần Âm nhạc thường thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Học hát: Bài Hành khúc tới trường
A/ Hoạt động khởi động. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú khi học bài
- Phương Pháp: Thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
- GV: Hành khúc là loại bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa hát. Những bài hát hành khúc thường mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm và có khí thế sôi nổi. Hôm nay thầy cùng các em sẽ tìm hiểu một bài hát thuộc thể loại hành khúc. Đó là bài hát Hành khúc tới trường . 
- HS: Lắng nghe .
B/ Hoạt động hình thành kiến thức. 
- Mục tiêu: Giúp hs nắm được đôi nét về tác giả và các kiến thức có trong bài hát.
- Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Học hát.
1/ Tìm hiểu bài .
- Nhịp của bài : 
- BH chia thành 5 :
2/. Học bài hát :
Hành khúc tới trường 
. Nhạc và lời:
 –Phan trần Bảng
 - Lê Minh Châu
- Treo bảng phụ ghi bản nhạc BH Hành khúc tới trường .. 
- Hát mẫu bài hát (2 lần) .
- Nhịp của bài ?
- Theo em , trong BH này nên chia thành mấy câu ?
- Giới thiệu cách hát, dấu nhắc lại, một số tiếng phải luyến .
- Chỉ định .
- Chú ý : hát hơi nhanh .
- Đàn mẫu luyện thanh .
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích 
- Đàn câu 1 (2 lần) .
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn câu 2 (2 lần) .
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn ghép câu 1,2 (1lần).
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn câu 3 (2 lần) .
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn câu 4 (2 lần) .
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn ghép câu 3,4 (1lần).
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn giai điệu câu 5 (1 lần)
- Bắt nhịp và đàn .
- Đàn giai điệu của bài hát (2l)
- Bắt nhịp và đàn .
- Sửa sai cho HS .
- Bắt nhịp và đệm đàn .
- Quan sát
- Lắng nghe .
- Nhịp .
- Chia câu : Chia thành 5 câu .
- Lắng nghe .
- Đọc lời ca của bài (2l) 
- Lắng nghe .
- Luyện thanh (1’).
- Học hát từng câu theo lối móc xích .
- Lắng nghe .
- Hát câu 1 (2 lần) .
- Lắng nghe .
- Hát câu 2 (2 lần) .
- Nhẩm theo .
- Hát ghép câu 1,2 (1l)
- Lắng nghe .
- Hát câu 3 (2 lần) .
- Lắng nghe .
- Hát câu 4 (2 lần) .
- Nhẩm theo .
- Hát ghép câu 1,2 (1l)
- Lắng nghe .
- Hát câu 5 (2 lần) .
- Nhẩm theo .
- Hát toàn bài (1 lần )
- Sửa sai .
- Hát toàn bài (2-3lần).
C/ Hoạt động luyện tập. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh có ý thức biết trình bày theo nhóm, biết hát với nhiều hình thức và kết hợp với vận động theo nhạc
- Phương pháp: Hợp tác
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh 
- Giáo viên chia thành 2 nhóm hát đuổi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm nhắc học sinh lấy hơi và sửa những chỗ sai (nếu có)
* HĐ nhóm (Tổ chức nếu còn thời gian hoặc giao bài về nhà)
- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trong 3 phút, tìm xem bài này có thể bd bằng những hình thức nào 
- Hết thời gian giáo viên gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm đã thống nhất.
- Các nhóm trình bày theo yêu cầu của giáo viên .
- 2 nhóm thảo luận tìm ra hình thức biểu diễn cho bài
- Đại diện của nhóm báo cáo kết quả .
D/ Hoạt động vận dụng. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh mạnh dạn tự tin trình bày trước tập thể.
- Phương pháp: Hợp tác.
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên chỉ định 1-2 nhóm lên bảng biểu diễn 
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét và giáo viên cho điểm động viên 
- Nhóm lên bảng trình bày
E/ Hoạt động tìm tòi và mở rộng. 
- Mục tiêu: Hs mở rộng kiến thức sau khi học
- Phương pháp: Hỏi đáp, giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật: Động não.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Kể tên những bài hát viết về đề tài mái trường mà em biết? 
? Em có thể hát trích đoạn 1 trong số những bài hát đó?
- Giáo viên nhận xét
- Kể tên bài hát.
- Hát trích đoạn.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------
Tiết 2
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng
A/ Hoạt động khởi động. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú khi học bài
- Phương Pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
- GV: ? Tác giả bài hát Hành khúc tới trường ?
+ HS: Trả lời (Nhạc Pháp ; Lời Việt : Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu).
- GV: Để giúp các em hát thuần thục bài hát này và thể hiện được sắc thái tình cảm. Hôm nay thầy cùng với các em sẽ tiến hành ôn tập bài hát này và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi Việt nam nói riêng đó là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước .
B/ Hoạt động hình thành kiến thức mới. 
- Mục tiêu: Giúp hs đọc đúng bài TĐN số 4, biết về NS Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.
- Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, thực hành, thưởng thức.
- Kĩ thuật: Động não.
Nội dung 1
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Tìm hiểu bài
- Nhịp của bài : nhịp 
- Cao độ : 
- Trường độ :
- Gồm 2 câu .
2/ TĐN số 4.
Nhạc: Mô - Da.
- Treo bảng phụ ghi bài TĐN số 4 
? Nhịp của bài ?
? Nhắc lại k.n nhịp ?
- Cao độ, trường độ của bài ?
- Chỉ định .
- Đưa ra HTT của bài .
- Hướng dẫn .
- Đàn GĐ bài TĐN số 4 ( 2l).
- Chỉ định .
- Đàn gam Đô trưởng .
- Dạy đọc nhạc từng câu theo lối móc xích .
- Đàn câu 1 ( 2 lần ) .
- Bắt nhịp và đàn .
- Chú ý lấy hơi cho chính xác.
- Bắt nhịp và đàn . 
- Chỉ định .
- Đàn câu 2 (2 lần) .
- Bắt nhịp và đàn .
- Chú ý dấu lặng cuối câu.
- Bắt nhịp và đàn . 
- Chỉ định .
- Đàn ghép toàn bài (2lần).
- Bắt nhịp và đàn .
- Sửa sai cho HS .
- Bắt nhịp và đàn .
- Chia lớp => 2 nhóm và đàn . 
- Chỉ định .
- Hướng dẫn .
- Đàn .
- Quan sát .
- Trả lời : Nhịp 
- Trả lời .
- Trả lời.
- Chia câu .
- Quan sát .
- Gõ HTT của bài 
- Lắng nghe .
- Đọc tên nốt của bài(2l)
- Luyện gam Cdur (1’)
- Học đọc nhạc từng câu theo lối móc xích .
- Lắng nghe .
- Đọc nhạc câu 1 (1lần).
- Lắng nghe .
- Đọc nhạc câu 1 (2lần).
- Đọc theo nhóm .
- Lắng nghe .
- Đọc nhạc câu 2 (1lần).
- Lắng nghe .
- Đọc nhạc câu 2 (2lần).
- Đọc theo nhóm .
- Lắng nghe , nhẩm theo
- Đọc nhạc toàn bài (1l)
- Sửa sai .
- Đọc nhạc toàn bài (3l)
- Đọc nhạc theo nhóm .
- Đọc lời ca (1L) .
- Ghép lời ca (1-2L).
- Đọc nhạc và ghép lời ca (1-2L).
Nội dung 2
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/NS Lưu Hữu Phước
- Ông sinh ngày 12/9/ 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần thơ.
- TP: Tiếng gọi TN, Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng Miền Nam, Tiến về SG.
- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT 
2/Bài hát 
Lên Đàng .
- Ra đời năm 1941 .
- Thể hiện một khí thế hào hùng, 1 lời kêu gọi 
- Ghi bảng .
- Chỉ định.
? Nêu đôi nét về cuộc đời NS Lưu Hữu Phước ? .
? Kể tên một số tác phẩm của ông ?
? Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng gì ?
- Chỉ định .
? H/C ra đời của bài hát ?
- Hát BH Lên đàng (1l).
? BH thể hiện một khí thế như thế nào ? 
- Đệm đàn & hát BH .
? Phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát ?
- Ghi vở. 
- Đọc bài (SGK) và trả lời các câu hỏi .
- TL.(sinh: 12/9/1921 - Ô Môn, Cần Thơ).
- Trả lời .
(Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Giải phóng Miền Nam, Tiến về SG)
- Trả lời .
(GT HCM về VHNT)
- Đọc bài (SGK).
- Trả lời .(năm 1941)
- Lắng nghe .
- Trả lời .(khí thế hào hùng, 1 lời kêu gọi)
- Lắng nghe .
- Phát biểu cảm nghĩ .
C/ Hoạt động luyện tập. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh có ý thức biết trình bày theo nhóm, biết đọc nhạc và kết hợp với ghép lời ca bài TĐN số 4.
- Phương pháp: Hợp tác, thực hành.
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Chia lớp thành 2 nhóm. YC HS :
 + N1: Đọc nhạc
 + N2: Vỗ tay theo phách
(và ngược lại)
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
D/ Hoạt động vận dụng. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh mạnh dạn tự tin trình bày trước tập thể.
- Phương pháp: Hợp tác.
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh lên bảng đọc nhạc + ghép lời ca bài TĐN số 4. 
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét và giáo viên cho điểm động viên 
- HS lên bảng trình bày.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp lắng nghe.
E/ Hoạt động tìm tòi và mở rộng. 
- Mục tiêu: Hs mở rộng kiến thức sau khi học
- Phương pháp: Hỏi đáp, giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật: Động não.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tự vỗ tay theo tiết tấu bài TĐN số 4.
- Nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện.
- Nhận xét, động viên HS.
- Cá nhân thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------
Tiết 3
- Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường .
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca Việt Nam
A/ Hoạt động khởi động. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú khi học bài
- Phương Pháp: Hỏi đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não, vấn đáp.
- GV: ? Trong tiết học trước thầy cùng với các em đã tiến hành ôn tập bài hát và học bài TĐN nào ?
+ HS: Trả lời (BH Hành khúc tới trường; bài TĐN số 4).
- GV: Để giúp các em hát thuần thục bài hát này, thể hiện được tình cảm và đọc bài tập đọc nhạc số 4 tốt hơn . Hôm nay thầy cùng với các em sẽ tiến hành ôn tập bài hát Hành khúc tới trường, ôn tập TĐN số 4 và tìm hiểu về dân ca Việt Nam – Một trong những di sản văn hóa phi vật thể có nhiều đóng góp cho đời sống tinh thần của người dân Việt ta.
- HS: Lắng nghe.
B,C/ Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập. 
- Mục tiêu: Giúp hs nắm được đôi nét về tác giả và các kiến thức có trong bài hát và bài Tập đọc nhạc
- Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, thực hành, trình diễn.
- Kĩ thuật: Động não
NỘI DUNG I
Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường
1. Hình thành kiến thức mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Đàn mẫu luyện thanh.
- Giáo viên mở băng bài hát yêu cầu học sinh nghe để sửa những chỗ còn hát sai.
- Đệm đàn
- Hướng dẫn HS hát đuổi và hòa giọng
- Biểu diễn khi thể hiện bài hát.
- Luyện thanh.
- Lắng nghe, quan sát và thực hiện.
- Hát bài hát (1 lần)
- Lắng nghe, quan sát và thực hiện.
- Quan sát, thực hiện.
2. Luyện tập.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên đàn và bắt nhịp, yêu cầu học sinh hát lại bài hát .
- Hướng dẫn luyện tập theo nhóm
- Cả lớp hát + gõ đệm theo nhịp.
- Chỉ định. 2 HS.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại HS.
- Hát ôn bài hát.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Hát đuổi và hát hòa giọng.
- Lắng nghe
NỘI DUNG II
Ôn tập Tập đọc nhạc - TĐN Số 4
1/ Hình thành kiến thức mới.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn học sinh .
- Hướng dẫn học sinh.
- Đọc nhạc+ gõ đệm theo phách.
- Đặt lời ca
2. Luyện tập
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thang 7 âm (ÂC Đô)
- Đàn giai điệu bài TĐN số 4.
- Đàn thang 7 âm (Đô) .
- Đàn bài TĐN số 4.
- Sửa sai cho HS (nếu có) .
- Chỉ định.
- Nhận xét, đáng giá xếp loại học sinh.
- Hướng dẫn học sinh.
- Hướng dẫn học sinh.
- Nhẩm theo .
- Luyện cao độ .
- Đọc nhạc + ghép lời ca bài TĐN .
- Sửa sai (nếu có).
- Đọc nhạc cá nhân
- Lắng nghe.
- Đọc nhạc+ gõ đệm theo phách.
- Đặt lời ca
NỘI DUNG III
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
1/ Hoạt động hình thành kiến thức.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Dân ca do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả .
- Do môi trường sống, hoàn cảnh địa lý, đặc biệt là ngôn ngữ .
- Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển
? Dân ca do ai sáng tác ?
? Dân ca của mỗi nước, mỗi vùng có âm điệu và phong cách riêng biệt là do đâu ?
- Hát một số làn điệu với đặc trưng của mỗi vùng, miền .
- Ngoài những làn điệu thuộc các loại dân ca khác nhau còn có những loại có nhạc đệm như Chầu văn, Ca Huế, ca trù (GV hát trích đoạn) .
- Giới thiệu: Nhiều NS đã sử dụng chất liệu dân ca để sáng tác lên những bài hát mới . GV hát một số bài hát mang âm hưởng dân ca 
? Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca ?
- Trả lời : (do nhân dân sáng tác) .
- Trả lời. (Do môi trường sống, hoàn cảnh sống, ngôn ngữ) .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe .
- Trả lời : (là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại).
D/ Hoạt động vận dụng. 
- Mục tiêu: Giúp học sinh mạnh dạn tự tin trình bày trước tập thể.
- Phương pháp: Hợp tác.
- Kĩ thuật: trình diễn.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Chỉ định 1, 2 học sinh đứng tại chỗ và đọc nhạc bài TĐN số 4, kết hợp với gõ đệm theo phách và đánh nhịp. 
? Để gìn giữ, phát triển dân ca em cần phải làm gì ?
- Thực hiện.
- Trả lời: Học tập, nghe ...
E/ Hoạt động tìm tòi và mở rộng. 
- Mục tiêu: Hs mở rộng kiến thức sau khi học
- Phương pháp: Hỏi đáp, giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật: Động não.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn HS đặt lời mới bài TĐN số 4.
- Yêu cầu HS đặt lời mới cho bài TĐN số 4
- Nhận xét, động viên HS.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày duyệt giáo án : / /2019

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_chu_de_don_mon_mai_truong_nam_hoc_2019.doc