Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1-7

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1-7

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức

- HS biết: tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.

- HS hiểu: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

- HS vận dụng: hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

b. Kĩ năng:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát hát kết hợp gõ phách đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.

- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước.

b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt

- Thực hành âm nhạc

- Hiểu biết âm nhạc

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Soạn bài, sgk, tài liệu bổ sung.

- Nhạc cụ.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- SGK, đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động khởi động (5p):

 - GV bắt nhịp cho h/s hát bài hát

B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p):

- GTB: Các em đã được nghe và hát rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên như bài: chiếc đèn ông sao, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên.và rất nhiều bài hát nữa. Hôm nay cô cùng các em học một bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên đó là bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

 

doc 28 trang tuelam477 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1-7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1: Bài mở đầu
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức
HS biết: 
Nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS.
Hát thuộc bài Quốc Ca. Biết tên tác giả của bài Quốc Ca. 
HS hiểu: sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
HS vận dụng: hình thành cho HS cách hát hoà giọng và giữ được nhịp khi hát.
b. Kỹ năng: 
Hát đúng giai điệu của bài hát Quốc Ca.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Thực hành âm nhạc
Hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Soạn bài, sgk. 
Nhạc cụ.
Máy chiếu.
2. Học sinh: 
SGK, đồ dùng học tập.
Tập hát trước bài Quốc ca.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Hoạt động khởi động (5p):
GV: Cho hs hát 1 bài hát tập thể
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1. Tìm hiểu về môn học âm nhạc ở trường THCS (15’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV cho h/s nghiên cứu sgk.
- Phát phiếu học tập cho h/s thảo luận nhóm bàn (5p)
+ Âm nhạc là gì? âm nhạc có từ bao giờ và nó được bắt nguồn từ đâu?
+ Tác dụng của Âm nhạc với đời sống con người như thế nào?
+ Cấu trúc môn học âm nhạc ở trường THCS gồm mấy phân môn? là những phân môn nào?
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả báo cáo của HS.
- Chốt kiến thức 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu tài liệu.
- HS làm việc cá nhân => thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. 
- Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. 
1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trườngTHCS 
- Âm nhạc: là nghệ thuật của Âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ.
 - Tác dụng: cổ vũ động viên, tính liên tưởng, hoà nhập cộng đồng và phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo...
* Cấu trúc môn Âm nhạc ở trường THCS:
- Ở trường THCS, môn âm nhạc gồm 3 phân môn:
+ Học hát. 
+ Nhạc lý và tập đọc nhạc.
+ Âm nhạc thường thức.
HĐ2. Tập hát bài Quốc ca (15’)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Khởi động giọng theo các âm: mi, ma, mô ...
 - Nghe hát mẫu bài hát.
- Chia thành từng nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng nhóm.
- Tập hát, hát kết hợp gõ phách theo nhịp của bài hát.
- Gọi từng nhóm, cá nhân học sinh hát kết hợp gõ phách của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát theo nghi lễ chào cờ
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả nhận xét của HS.
- Chốt kiến thức: Qua bài hát chúng ta thấy rõ lòng quyết tâm, hào khí của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện hát theo nhóm theo hướng dẫn của gv.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS nhận xét nhóm bạn hát đã đúng cao độ, trường độ.
2. Tập hát Quốc ca. 
C. Hoạt động luyện tập (3-5p)
Cho hs hát lại bài hát Quốc ca.
D. Hoạt động vận dụng (3-5p)
 *Liên hệ lồng ghép, giáo dục hs học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng. Hôm nay chúng ta đang được sống và học tập ở một đất nước hoà bình độc lập dân chủ văn minh là nhờ công ơn của Đảng và Bác Hồ kính yêu. Mỗi chúng ta đều phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công lao của Bác Hồ vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng giàu đẹp hơn. Chính các em sẽ là chủ của đất nước trong tương lai.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Em hãy sưu tầm 1 số bài hát viết ở thể loại hành khúc?
IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Bài 1 - Tiết 2
- Học bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức
HS biết: tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
HS hiểu: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 
HS vận dụng: hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
b. Kĩ năng:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát hát kết hợp gõ phách đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Thực hành âm nhạc
Hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Soạn bài, sgk, tài liệu bổ sung.
Nhạc cụ.
Máy chiếu.
2. Học sinh:
SGK, đồ dùng học tập.	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p): 
 - GV bắt nhịp cho h/s hát bài hát
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): 
- GTB: Các em đã được nghe và hát rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên như bài: chiếc đèn ông sao, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên...và rất nhiều bài hát nữa. Hôm nay cô cùng các em học một bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên đó là bài Tiếng chuông và ngọn cờ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu Tiếng chuông và ngọn cờ (10p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về tác giả Phạm Tuyên.
- Gv cho h/s quan sát bản nhạc bài hát và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài hát (3-5p):
+ Gv phát phiếu học tập:
Nhịp
Kí hiệu
Chia câu
Cao độ
Trường độ
ÂHTT
+ Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm.
+ Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả báo cáo của HS.
- Chốt kiến thức 
HĐ 2: Học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ (20p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV cho h/s luyện thanh 
- Cho h/s nghe mẫu bài hát.
- GV hướng dẫn h/s tập hát từng câu.
- Ghép toàn bài và chia nhóm cho h/s hát 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét cách trình bày của h/s.
- Chốt kiến thức 
HĐ 3. Tìm hiểu bài đọc thêm
- GV cho h/s đọc bài 
- Hướng dẫn h/s tìm hiểu về âm nhạc quanh cuộc sống của chúng ta.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu tài liệu.
- HS làm việc cá nhân => thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. 
- Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- HS trình bày theo nhóm.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày theo nhóm.
- HS nhận xét chéo cách trình bày của nhóm khác.
- HS đọc bài
- HS tìm hiểu và trả lơi cá nhân
1. Tìm hiểu bài:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Nhịp 24
- Kí hiệu:
+ Dấu: 
- Chia câu: 
2. Học hát.
3. Bài đọc thêm:
Âm nhạc ở quanh ta : Nếu còn thời gian cho HS đọc bài
C. Hoạt động luyện tập (3-5p)
H. Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” do ai sáng tác?
Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. 
H. Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình- hữu nghị- đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Vì vậy các em phải đoàn kết- gắn bó- giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
D. Hoạt động vận dụng (3-5p)
H. Kể tên một số bài hát viết về đề tài hòa bình- hữu nghị- đoàn kết?
Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình, Bốn phương trời, Em như chim bồ câu trắng, Tiếng hát bạn bè mình, Chúng em cần hòa bình,..
GV hát hoặc gọi một số HS hát trích đoạn một số bài hát trên.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của mình về hòa bình ngày nay? Bản thân em phải làm gì để góp phần vào gìn giữ hòa bình?
IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Tiết 3
Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh 
 Các kí hiệu âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức
HS biết:
Hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. 
Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc.
HS hiểu: 
Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát
HS vận dụng:
Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
Viết được tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.
b. Kĩ năng:
Học sinh trình bày bài hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca. Nhận biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông nhạc.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Thực hành âm nhạc
Hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Soạn bài, sgk, chuẩn KTKN
Nhạc cụ.
Máy chiếu, loa.
2. Học sinh
SGK, đồ dùng học tập.	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p):
*Câu hỏi: Em hãy hát bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" kết hợp vỗ tay theo phách?
* Đáp án: Nhận xét - cho điểm từng học sinh
GTB: Giờ trước các em đã được học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ,để các em hát bài hát được hay hơn thuần thục hơn giờ học hôm nay thầy cùng các em ôn lại bài hát và sau đó ta cùng tìm hiểu phần nhạc lí những thuộc tính của âm thanh,các kí hiệu âm nhạc.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ (15p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV đàn mẫu âm cho học sinh luyện thanh. 
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
- GV yêu cầu học sinh hát lại bài hát theo đàn đệm 
- Hướng dẫn học sinh hát đúng sắc thái của bài hát: Đoạn 1 hát với tính chất nhẹ nhàng và mềm mại hơn so với đoạn 2.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo phách.
- GV đánh nhịp khi học sinh hát để giữ nhịp cho học sinh 
- GV hướng dẫn các động tác biểu diễn kèm theo sau đó cho học sinh thực hiện.
- GV đàn giai điệu 1 vài câu hát và cho HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- GV tiến hành kiểm tra cá nhân, nhóm học sinh lên thể hiện bài hát. Sau khi HS hát GV nhận xét và cho điểm biểu dương nếu học sinh hát tốt. 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét kết quả thực hiện ôn tập của hs
- Gv chốt kiến thức mục 1.
Chúng ta vừa ôn xong bài hát và đã biết cách hát bài hát thật đúng và hay. Về nhà các em luyện tập thêm, bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang nội dung thứ 2 của bài học 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe và thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- HS cả lớp thực hiện. 
- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo đúng sắc thái, hát kết hợp với gõ phách.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân, nhóm HS thể hiện bài hát. 
1. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
HĐ 2: Tìm hiểu về những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc. (15p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS quan sát SGK
- HS thảo luận nhóm cặp đôi về những thuộc tính của âm thanh: 
+ Có mấy loại âm thanh? 
+ Âm thanh có mấy thuộc tính? Đó là những thuộc tính nào? 
- GV yêu cầu HS quan sát vào bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” chỉ cho HS một số nốt nhạc trong bài sau đó đàn lại các nốt nhạc đó cho HS nghe để từ đó HS có khái niệm về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. 
+ Hãy cho biết có những tên nốt nhạc nào được sử dụng để ghi cao độ trong âm nhạc? 
+ Khuông nhạc là gì?
+ Thế nào là khoá nhạc? Có mấy loại khoá nhạc?
- GV yêu cầu HS quan sát vào bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” để tìm hiểu về khuông nhạc, khóa nhạc.
- GV đàn cho HS nghe cao độ các nốt nhạc 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả thảo luận của h/s.
- Gv chốt kiến thức mục 2.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát sgk.
- HS HĐ cá nhân => thảo luận theo nhóm cặp đôi => thống nhất ý kiến sau đó đại diện nhóm trả lời. 
- Rèn kĩ năng hợp tác nhóm giải quyết vấn đề.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại diện trình bày kết quả thảo luận => nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung kiến thức.
2. Nhạc lí:
a. Những thuộc tính của âm thanh.
+ Âm thanh không có tính nhạc
+ Âm thanh có tính nhạc: Gồm có 4 thuộc tính:
Cao độ; trường độ; cường độ và âm sắc.
b. Các kí hiệu âm nhạc:
* Kí hiệu ghi cao độ: 
Đô - rê - mi - pha - son - la - si - (đô)
* Khuông nhạc:
Dòng kẻ phụ phía trên
 Dòng kẻ phụ phía dưới
* Khóa nhạc:
C. Luyện tập (4p)
Gv cho h/s chơi trò chơi: Mở khóa từ bí ẩn
Gv chiếu trò chơi cho h/s quan sát và chọn câu hỏi.
Câu 1: Đây là từ chỉ độ cao thấp của âm thanh (cao độ)
Câu 2: Đây là từ chỉ độ dài, ngắn của âm thanh (trường độ)
Câu 3: Đây là từ chỉ độ mạnh, nhẹ của âm thanh (cường độ)
Câu 4: Đây là từ chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh (âm sắc)
Câu 5: .gồm có 5 dòng kẻ (khuông nhạc)
Câu 6: Đây là nốt nhạc nằm trên dòng kẻ chính thứ nhất (nốt Mi)
Từ khóa: Đây là tên một môn học (âm nhạc)
D. Vận dụng (3p)
GV sử dụng phiếu học tập đã kẻ sẵn khuông nhạc yêu cầu HS tập viết khoá Sol và tập tìm vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. Sau khi HS làm xong GV có thể thu và chấm và nhận xét bài của một số HS.
E. Tìm tòi và mở rộng
Tập kể tên các nốt nhạc trên khuông.
Sưu tầm những bài có khóa Pha và khóa Đô.	
Tiết 4
Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thưc, kĩ năng.
a. Kiến thức:
HS biết: 
Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
Đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1.
HS hiểu các cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
HS vận dụng: 
Đọc và kết hợp gõ phách bài TĐN đúng trường độ.
Thực hành viết các nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
b. Kĩ năng:
Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số. 
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Thực hành âm nhạc
Hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Soạn bài, sgk, chuẩn KTKN
Nhạc cụ.
Máy chiếu, loa.
2. Học sinh
SGK, đồ dùng học tập.	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p): 
* GV: Em hãy hát bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ " ?
=> Nhận xét - cho điểm từng học sinh
 B. HĐ hình thành kiến thức mới (30p): 
* GTB: Giờ trước các em đã tìm hiểu về các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ trong âm nhạc. 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung
HĐ 1: Tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh (15p)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- HS đọc sgk/mục I.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK.
- GV cho hs thảo luận nhóm bàn tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh:
+ Hình nốt là gì? Trong âm nhạc những hình nốt nào thường được sử dụng? Các hình nốt có mối quan hệ như thế nào?
- GV treo sơ đồ quan hệ giữa các hình nốt và giải thích cho HS
- GV cho hs quan sát 1 số VD, giải thích về các kí hiệu. 
- GV hướng dẫn cho HS cách viết từng loại hình nốt trên khuông 
+ Em hiểu thế nào là dấu lặng? 
- GV hướng dẫn HS cách viết dấu lặng đen, lặng đơn.
- Yêu cầu HS tìm kí hiệu dấu lặng đen, và lặng đơn trong các bài hát trong SGK 
- Cho học sinh quan sát, nghe câu hát trong bài “Quốc ca” để nhận biết dấu lặng đen tương ứng với trường độ nốt đen.
- Cho HS nghe câu hát trong bài Lí cây đa để nhận biết dấu lặng đơn tương ứng với trường độ nốt đơn.
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả báo cáo của hs
- GV chốt kiến thức mục I.
HĐ 2: Tìm hiểu và đọc được bài TĐN số 1.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Cho HS quan sát bài TĐN số 1 trên bảng phụ.
H. Bài tập đọc nhạc số 1 có những tên nốt nhạc nào? Trường độ sử dụng hình nốt nào ? Có kí hiệu gì cần chú ý ? 
- GV chia tiết nhạc cho bài TĐN 
- Cho HS đọc tên nốt nhạc trên khuông 1-2 lần
- GV cho HS ghép tên nốt nhạc với trường độ 
- Cho HS đọc theo đàn và hướng dẫn học đọc đúng trường độ các nốt nhạc.
- GV cho HS luyện thang âm 
- GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc cho HS nghe 1 lần 
- GV đàn giai điệu câu 1 (2-3 lần) sau đó Gv chỉ trên bản nhạc để HS tự đọc 
- GV yêu cầu HS đọc câu 1 hoà với đàn 
- GV chỉ định 1,2 HS khá đọc lại 
- Yêu cầu cả lớp đọc lại câu 1, GV nhận xét và sửa sai ( nếu có )
- Câu 2 : Làm tương tự 
- Sau khi HS đọc hoàn chỉnh câu 2 GV cho HS đọc nối câu 1 với câu 2 theo đàn 
- GV yêu cầu HS đọc lại cả bài, GV nghe HS đọc phát hiện chỗ chưa đạt để hướng dẫn HS sửa sai 
- Chỉ định 1,2 học sinh khá đọc cả bài 
- Chia lớp thành 2 nhóm, GV đàn giai điệu yêu cầu nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 ghép lời sau đó đổi lại 
- GV chỉ định 1 vài HS ghép lời sau đó GV nhận xét và sửa sai nếu có 
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS gõ phách đều đặn theo từng nốt
- Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN kết hợp ghép lời và gõ phách 
- GV chỉ định cá nhân, nhóm HS trình bày lại bài tập đọc nhạc. GV nhận xét, đánh giá và cho điểm khích lệ nếu HS trình bày tốt 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc, quan sát sgk.
- HS hoạt động cá nhân => thảo luận theo nhóm bàn, thống nhất ý kiến.
=> Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, thảo luận, hợp tác nhóm nhỏ. 
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại diện trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, góp ý, bổ sung kiến thức.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, ghi nhớ tên bài TĐN.
- HS hoạt động cá nhân.
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tập gõ phách theo hướng dẫn của GV 
- HS cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách 
- Cá nhân, nhóm HS trình bày lại bài TĐN.
- HS nhận xét chéo cách trình bày của nhóm bạn. 
I. Nhạc lí:
1. Hình nốt.
a. Hỡnh nốt:
- Hỡnh nốt trũn: 
- Hỡnh nốt trắng: 
- Hỡnh nốt đen: 
- Hỡnh nốt múc đơn: 
- Hỡnh nốt múc kộp: 
b. Cách viết các hình nốt trên khuông.
 Son Si Si Si
 Đố,Rế,Pha,Son,La,Đố
c. Dấu lặng:
- Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh.
Lặng đen: ﭺ 
Lặng đơn: ۶
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu : Dấu lặng đen 
- Chia câu: 2 câu.
C. Luyện tập (3p)
GV cho hs đọc lại bài TĐN số 1 và ghép lời: chia lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1: đọc TĐN
Nhóm 2: ghép lời ca.
Đảo ngược lại.
D. Vận dụng (4’)
Tập kẻ khuông nhạc và ghi vị trí các nốt nhạc trên khuông
E. Tìm tòi và mở rộng
Hãy đặt lời mới cho bài TĐN số 1 chủ đề về quê hương, mái trường, bè bạn và thầy cô.
Tiết 5 – Bài 2
Học hát bài: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
 a. Kiến thức
HS biết:
Bài hát Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ).
Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 
HS hiểu được: điệu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng trên câu thơ lục bát.
HS vận dụng: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
b. Kĩ năng: 
Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hoc sinh
a. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Thực hành âm nhạc
Hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Soạn bài, sgk, chuẩn KTKN
Nhạc cụ.
Máy chiếu, loa.
2. Học sinh
SGK, đồ dùng học tập.	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p): 
GV cho hs chơi trò chơi: Tìm bài hát của tác giả
GV phổ biến trò chơi và y/c hs thực hiện theo nhóm bàn .
Nhận xét và đưa ra hình thức phạt cho đội thua 
GT bài mới: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa lâu đời nên dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng- mỗi miền đều có những làn điệu dân ca mang bản sắc riêng. Giờ học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một làn điệu dân ca Nam Bộ- do Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới, đó là bài hát “Vui bước trên đường xa”.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (30’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về tác giả và bài hát Hành khúc tới trường (10p).
1.
- GV treo bản đồ hành chính VN.
- GV cho hs HĐ cá nhân tìm hiểu đôi nét về vị trí và đôi nét về Nam Bộ
H. Dựa vào tư liệu SGK em hãy trình bày hiểu biết của em về Lí? 
- GV hát minh hoạ vài bài Lí (Lí cây bông; Lí ngựa ô; Lí chiều chiều)
H. Bài hát Vui bước trên đường xa được tác giả Hoàng Lân đặt lời mới dựa theo điệu Lí nào của Nam bộ?
H. Em hãy nêu vài nét về xuất xứ bài Lí con sáo Gò Công?
- GV treo bảng phụ bài hát “Vui bước trên đường xa” và nhận xét 
H. Bài hát viết ở nhịp gì? Những kí hiệu âm nhạc sử dụng trong bài?
- GV nhận xét sau đó giới thiệu cho HS những kí hiệu trong bài hát và cách sử dụng các kí hiệu đó. 
H. Theo em bài hát có thể chia thành mấy câu?
H. Em hãy đọc lời ca và cho biết nội dung bài hát Vui bước trên đường xa?
- Cho HS nghe hát mẫu 1 lần.
4. 
- GV nhận xét bài hát và chốt kiến thức.
HĐ 2: Học hát bài Vui bước trên đường xa.(20’)
1.
- GV đàn mẫu luyện thanh sau đó cho HS luyện thanh theo đàn.
- GV tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- GV đàn câu 1 (2 lần) cho HS nghe sau đó GV hát mẫu và yêu cầu HS hát lại câu 1 theo đàn 
- GV chỉ định 1,2 HS hát tốt hát lại câu 1. GV nhận xét và sửa sai nếu có
- Yêu cầu cả lớp hát hát lại câu 1 thật chính xác theo đàn.
- Dạy các câu còn lại tương tự như câu 1 
* Chú ý: các tiếng “Tưng, quyết, bước” hát luyến mềm mại.
- Cho HS hát cả bài hát 1 lần. GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có 
- Cho HS hát theo nhạc đệm của đàn
- GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách
4. 
- GV yêu cầu HS đứng hát với tư thế thoải mái, vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng tại chỗ theo nhịp - GV chỉ huy cho HS hát. 
- GV chỉ định cá nhân, nhóm HS lên trình bày lại bài hát. GV nhận xét và cho điểm khích lệ nếu HS hát tốt
2.
- HS quan sát bản đồ, nhận biết kiến thức.
3.
- HS hoạt động cá nhân => tìm hiểu kiến thức về vị trí và đôi nét về Nam Bộ
- HS tìm hiểu về tác phẩm
- HS quan sát và ghi nhớ kí hiệu và cách sử dụng 
- HS nghe hát mẫu => Cảm nhận giai điệu bài hát 
2.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
- HS nghe đàn và hát mẫu sau đó hát lại theo đàn 
- HS thực hiện các câu tiếp theo tương tự 
- HS hát cả bài hát 1 lần
- HS hát cùng nhạc đệm của đàn.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- HS đứng hát và vận động nhẹ nhàng tại chỗ theo chỉ huy của GV 
3.
- Cá nhân, nhóm HS thể hiện bài hát theo nhạc đệm 
1. Tìm hiểu bài:
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Nhịp: 2/4
- Kí hiệu: Dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại
- Chia câu: 4 câu.
2. Học hát:
C. Luyện tập (3’)
Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách. 
(GV nx- sửa sai cho 2 dãy).
Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách.
Nam hát câu 1 và 3 - Nữ hát câu 2 và 4.
(2 nhóm hát đổi lại - GV nx chung).
Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách.
(GV nx- sửa sai cho các nhóm).
D. Vận dụng (5’)
H. Nội dung bài hát thể hiện điều gì?
HS: Bài hát thể hiện sự quyết tâm vươn lên, dù gặp khó khăn cũng không chùn bước.Vì vậy các em phải cố gắng vươn lên trong học tập và lao động - cùng giúp đỡ nhau tiến bộ. 
* GV: Từ lớp 1 đến nay các em đã được học một số bài Lí, ngoài ra còn nhiều bài Lí khác hãy:
H. Kể tên một số bài Lí mà em biết ?
HS: Lí cây xanh, Lí cây bông, Lí cây đa, Lí dĩa bánh bò, Lí kéo chài, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí con sáo, 
GV: Hát hoặc gọi một số HS hát trích đoạn một số bài hát trên.
H. Kể tên một số làn điệu dân ca Nam Bộ?
HS: Ru con, Gửi anh một khúc dân ca, Lí chiều chiều, Lí cây bông, 
GV: hát bài “Ru con” cho HS nghe.
D. Tìm tòi và mở rộng
H. Bản thân em cần phải làm gì để phát triển dân ca?
HS: Phải sưu tầm, luôn trân trọng và có ý thức giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam.
TIẾT 6 - BÀI 2
Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
Nhạc lí: Nhịp và phách - nhịp
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kỹ năng
a. Kiến thức
HS biết:
Đúng giai điệu, lời ca của bài1 Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp .
HS hiểu và lĩnh hội kiến thức âm nhạc: 
Hiểu được thế nào là nhịp và phách trong âm nhạc.
HS hiểu được ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 
HS vận dụng: đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2. 
b. Kỹ năng
Biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
Tập gõ phách trong TĐN.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Thực hành âm nhạc
Hiểu biết âm nhạc
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên.
Soạn bài, SGK, Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Đàn Oóc-gan
GV tập thể hiện một vài động tác tay thành thạo để phụ hoạ cho bài hát.
Tập đàn và chỉ huy bài hát.
Máy chiếu.
2. Học sinh.
SGK, vở ghi.
Đọc tên nốt nhạc và ghép trường độ bài TĐN số 2
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p):
H. Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa?
H. Nêu cảm nhận của em về nội dung bài hát Vui bước trên đường xa?
B. Hình thành kiến thức mới (30’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập lại bài hát Vui bước trên đường xa. (10’)
1.
- Yêu cầu HS nghe lại giai điệu bài hát (1lần)
- Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1 phút)
- GV chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp một số động tác vận động nhẹ nhàng theo nhịp .
4.
- Kết hợp kiểm tra HS tập biểu diễn trước lớp qua một số hình thức: đơn ca, tốp ca, song ca...
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét phần trình diễn của các bạn
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS.
HĐ 2: Tìm hiểu về nhịp và phách – nhịp 
1.
- Yêu cầu HS quan sát 2 khuông nhạc sau:
VD1
VD2 H: Phân biệt điểm khác nhau cơ bản giữa 2 khuông nhạc ở VD1 và VD2?
GV bổ sung: Bản nhạc được chia thành những nhịp và phách để giúp chúng ta dễ phân biệt âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, phần nhẹ của âm thanh, phân cách giưa các nhịp người ta dùng vạch nhịp: VD
H: Thế nào là nhịp và phách?(SGK)
- GV gọi 1HS đọc to khái niệm Số chỉ nhịp trong SGK.
H: Muốn biết được số phách trong 1 nhịp ta căn cứ vào đâu? ( số đặt ở trên)
H: Độ dài của phách được tính như thế nào? (lấy nốt tròn chia cho số đặt ở dưới)
* Có nhiều số chỉ nhịp khác nhau VD như nhip 
H: Thế nào là nhịp 
- GV cho HS quan sát 1 đoạn nhạc viết ở nhịp.
- Cho HS nghe trích đoạn ngắn của một số bài hát viết ở nhịp 
4.
- GV nhận xét kết quả báo cáo của hs.
- GV chốt kiến thức.
HĐ 3: Tìm hiểu và đọc được bài TĐN số 2. (20’) 
1.
- Yêu cầu HS quan sát bài TĐN số 2 trên bảng.
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu:
H: Xác định số chỉ nhịp bài TĐN số 2. Nêu khái niệm nhịp đó?
H: Xác định cao độ, trường độ bài TĐN?
- Đàn giai điệu bài TĐN số 2 (2 lần)
H: Có thể chia bài TĐN số 2 thành mấy câu? Những câu nào có giai điệu giống nhau? (4 câu, câu 1 và 3 giai điệu giống nhau)
- HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc gam Đô Trưởng.
- Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo của bài.
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng
- Đọc từng câu: (dịch giọng =- 2)
+ Đàn giai điệu câu nhạc 3 lần (yêu cầu HS chú ý nghe và đọc nhẩm theo)
+ Đàn lại giai điệu, yêu cầu HS đọc to câu nhạc đó.(Lưu ý với nốt trắng phải ngân đủ 2 phách)
+ Dạy lần lượt từng câu, ghép nối theo móc xích.
+ Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN. 
- Hát lời ca:
+ Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc vừa đọc.
+ Chia lớp làm 2 nhóm cùng đọc nhạc và hát lời ca(lần 2 đổi lại cách thực hiện)
- TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh.
+ Đệm đàn, yêu cầu HS TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. 
4.
- GV nhận xét cách trình bày của hs.
- GV chốt kiến thức bài học.
2.
- HS nghe hát.
- Tập luyện thanh.
3.
- Hát theo chỉ huy, kết hợp vận động.
- Tập biểu diễn trước lớp.
2.
- HS quan sát VD. 
- HS hoạt động cá nhân => tìm hiểu, thống nhất kiến thức
3.
- HS đại diện trả lời y/c của gv
2.
- HS hoạt động cá nhân => tìm hiểu, thống nhất kiến thức.
3.
- Đọc nhạc, hát lời ca theo nhóm.
- TĐN, hát lời ca hoàn chỉnh.
I. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa.
II. Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 
1. Nhịp và phách.
2. Nhịp 
a. Số chỉ nhịp
b. Nhịp 
* Khái niệm nhịp
- Nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, 2 phách sau là phách nhẹ.
III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Mùa xuân trong rừng
*Nhận xét:
- Nhịp
- Chia câu: 4 câu
C. LuyÖn tËp (4p):
Cho HS nghe giai ®iÖu cña 1 c©u nh¹c bÊt k× trong bµi T§N sè 2.
H. H·y cho biÕt ®ã lµ giai ®iÖu cña c©u nµo trong bµi T§N.
KiÓm tra mét sè tæ vµ nhãm hs ®äc nh¹c, h¸t lêi c¶ bµi.
D. VËn dông (3p)
H. Lời ca bài TĐN ca ngợi gì?
HSTL: Lời ca bài TĐN ca ngợi âm thanh trong cuộc sống và ca ngợi mùa xuân. Vì vậy các em phải yêu mến - bảo vệ cảnh đẹp mùa xuân của quê hương và những âm thanh trong cuộc sống. 
GV cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 2.
H. Đó là câu nhạc nào? Em hãy đọc câu nhạc đó?
HSTL: HS hát với tình cảm vui rộn ràng kết hợp gõ phách bài hát:Vui bước trên đường xa
H. Nhịp - phách là gì? Nêu ý nghĩa nhịp 2/4?
E. Tìm tòi và mở rộng
Đặt lời ca mới cho bài TĐN số 2
Ngày soạn:
27/9/2019
Ngày dạy
Lớp 
Tiết
Điều chỉnh ngày dạy
19/10/2019
6A
1
6B
2
04/10/2019
6C
1
Tiết 7
 Tập đọc nhạc : TĐN số 3
 Cách đánh nhịp 
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát 
 Làng tôi.
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kỹ năng
a. Kiến thức
HS biết: 
Bài TĐN số 3 – Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác. Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
Biết cách đánh nhịp 
HS hiểu: thông qua bài hát Làng tôi, HS hiểu vài nét về nhạc sĩ Văn cao.
HS vận dụng: đọc và đánh nhịp bài TĐN số 3. 
b. Kỹ năng
Rèn cho HS kĩ năng đọc nhạc, hát lời ca theo các hình thức cá nhân và nhóm.
Biết ứng dụng việc đánh nhịp trong những bài TĐN khác nhau.
HS có khả năng nghe nhạc và cảm nhận nội dung trong các ca khúc của nhạc sĩ Văn cao.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt
Hiểu biết âm nhạc.
Thực hành âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên
Soạn bài, sgk, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT,KN.
Tập đàn, hát và đọc TĐN số 3.
Sưu tầm thêm một vài hình ảnh về nhạc sĩ Văn cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_6_tiet_1_7.doc