Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Em yêu giờ học hát; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát, chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.

- Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.

 

docx 38 trang Mạnh Quân 26/06/2023 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/11/2021
Tuần 1,2,3,4
Lớp 6/1, 6/2, 6/3, 6/4,6/5,6/6
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC
(Thời lượng 4 tiết)
Tiết 1
 - Hát bài Em yêu giờ học hát . 
- Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
- Trải nghiệm khám phá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Em yêu giờ học hát; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động. 
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát, chơi được bài hoà tấu cùng các bạn.
- Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thể hiệ đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1 – Giáo Viên: 
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài Em yêu giờ học hát.
- Thực hành thuần thục các hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Phần mềm dạy trực tuyến.
2 - Học sinh: SGK âm nhạc 6, thanh phách,nhạc cụ (nếu có), phương tiện học trực tuyến.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động. (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
-GV đặt câu hỏi cho HS: Em có yêu thích âm nhạc không? Theo em, âm nhạc mang lại cho con người điều gì?
- HS thực hiện nhiệm vụ và đưa ra câu trả lời: Mang lại cho con người những giây phút thư giãn, thăng hoa hoặc làm vơi bớt đi nỗi buồn 
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng học bài hát Em yêu giờ học hát.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( Khám phá)
* Nội dung 1: Tìm hiểu bài hát Em yêu giờ học hát
a. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên 
Sản phẩm dự kiến
Nội dung ghi bài
*Nội dung 1: Học hát
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS đọc sgk, kết hợp với kiến thức hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi:
+ Bài hát do ai sáng tác? 
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Tác giả bài hát là nhà giáo Đinh Viễn. 
- GV đặt tiếp câu hỏi: Bài hát có thể chia thành mấy đoạn?
- GV cho HS nghe bài hát kết hợp vận động cơ thể biểu lộ cảm xúc.
GV hướng dẫn HS khởi động giọng 
- GV dạy HS hát từng câu, của lời 1, ghép nối các câu theo nối móc xích: câu 1 nối câu 2, câu 3 hát nối câu 4.
- GV lưu ý HS những tiếng hát có tiết tấu giống nhau.
- GV cho HS nghe theo giai điệu để HS tập hát lời 2.
- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng.
- GV yêu cầu HS tự trình bày bài hát cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
. Hát theo hình thức đơn ca
. Hát theo hình thức quay clip gửi qua Zalo, những bài thực hiện tốt sẽ được tuyên dương, lấy điểm KTTX.
 Bước 3: Báo cáo:
+ HS trả lời câu hỏi
Qua bài học hát hôm nay học sinh có cảm nhận gì về nội dung?
+ HS học hát theo hướng dẫn của GV
+ Các tổ tập hát và sửa cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS.
- Tác giả: Đinh Viễn
- Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: gồm 16 nhịp (từ đầu đến “cho đời”).
+ Đoạn 2: gồm 16 nhịp (từ “này nhạc ơi đến đời vui”). Câu kết: “ Si Đô”.
-Học sinh nghe và cảm nhận bài hát trong thái độ nghiêm túc
-Học sinh khởi động giọng được theo yêu cầu
Học sinh thực hiện tốt theo yêu cầu
Âm nhạc giúp con người có nhiều niềm vui trong cuộc sống.
*Nội dung 1: học hát
Em yêu giờ học hát
 Tác giả: Đinh Viễn
1. Tìm hiểu bài hát
- Tác giả: nhà giáo Đinh Viễn
- Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “cho đời”.
+ Đoạn 2: “Này nhạc ơi” đến “đời vui”.
Câu kết: “ Si Đô”.
2. Bài hát Em yêu giờ học hát
3. Nội dung bài hát:
Âm nhạc là ngôn ngữ của trái tim, là sợi dây gắn kết con người. Nội dung bài hát thể hiện cảm xúc dạt dào, niềm vui của tuổi thơ khi được hòa mình vào điệu nhạc và lời ca
* Nội dung 2: Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
a. Mục tiêu: Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV sử dụng nhạc cụ thể hiện ví dụ minh hoạ cho từng thuộc tính: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. 
- GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
- GV bổ sung ý kiến và chốt kiến thức.
- GV cho HS nghe giai điệu bài Em yêu giờ học hát; các câu nhạc chơi to, nhỏ khác nhau, với âm sắc nhạc cụ khác nhau.
- GV tạo ra âm thanh bằng những cách như: vò tờ giấy, giậm chân, vỗ tay lên mặt bàn,... rồi yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các âm thanh các em vừa nghe có thuộc tính nào không xác định được một cách rõ ràng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
Mỗi tổ nghe lần lượt các âm thanh do giáo viên chuẩn bị và cho biết thứ tự của từng loại.
Bước 3: Báo cáo:
+ HS báo cáo kết quả
+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Giáo viên mở lại âm thanh và cùng học sinh đưa ra kết quả đúng
Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
- Cao độ
- Trường độ
- Cường độ
- Âm sắc
Học sinh nghe và trao đổi để tìm ra đáp án chính xác ( dưới sự theo dõi của giáo viên)
Học sinh báo cáo kết quả sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Học sinh tiếp thu 
* Nội dung 2: Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
* Âm thanh được sử dụng trong âm nhạc có 4 thuộc tính
- Cao độ
- Trường độ
- Cường độ
- Âm sắc
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung bài hát đã học.
b. Nội dung : GV đàn, HS thực hiện theo
c. Sản phẩm : HS hát rõ lời, đúng nhịp,đúng cao độ và sắc thái bài hát.
d. Tổ chức thực hiện :
- GV cho HS tập hát lại bài hát Em yêu giờ học hát.
- GV yêu cầu HS thể hiện bài hát qua clip. 
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng ( sáng tạo)
a. Mục tiêu: Từ bài tập trên, học sinh vận kiến thức đã học vào xử lí tình huống thực tế
b. Nội dung: HS trình bày được các âm thanh minh họa cho thuộc tính của âm thanh.
c. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS:
+ Tạo âm thanh minh họa cho các thuộc tính âm thanh.
+ Khi nghe những âm thanh như tiếng đá lăn lốc cốc, tiếng lá cây xào xạc, tiếng sóng biển rầm rì thuộc tính nào sẽ không xác định một cách rõ ràng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi 
- Kết quả thực hành
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát thuộc bài hát Em yêu giờ học hát.
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: luyện đọc nhạc, thể hiện tiết tấu
Tiết 2
 - LUYỆN ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG, BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1.
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU GIỜ HỌC HÁT
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Đọc nhạc đúng cao độ gam Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Hát thuộc bài hát: Em yêu giờ học hát và biểu diễn được ở hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
2. Năng lực 
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Đọc nhạc đúng cao độ, thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.
- Tự tin thể hiện bài hát trước tập thể và trong các buổi biểu diễn văn nghệ
3. Phẩm chất:
+ Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Em yêu giờ học hát, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2. Học sinh: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động ( mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
-GV mở bài hát có âm điệu vui tươi, tạo không khí vui vẻ trước khi vào tiết học.
- HS lắng nghe điệu nhạc.
- GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện đọc gam Đô trưởng và tìm hiểu nhạc cụ gõ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( Khám phá)
* Nội dung 1: Đọc nhạc
a. Mục tiêu: HS biết cách đọc gam Đô trưởng và đọc được bài đọc nhạc số 1.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
* Nội dung 1: LUYỆN ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG, BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1.
Hoạt động của giáo viên 
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Nhiệm vụ 1: Luyện đọc gam Đô trưởng
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng đi lên và đi xuống theo các mẫu âm khác nhau.
- GV hướng dẫn HS đọc theo mẫu.
Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 1
- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 1.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1: 
+ Có những cao độ và trường độ nào?
+ Có mấy nét nhạc? 
+ So sánh tiết tấu các nét nhạc.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu:
- GV hướng dẫn HS đọc từng nét nhạc kết hợp gõ phách, sau đó ghép nét nhạc với nhau (bài đọc nhạc có 2 nét nhạc, mỗi nét nhạc gồm 4
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV yêu cầu HS trình bày bài đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp. 
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS học đọc TĐN số 1 nhạc theo hướng dẫn của GV
+ Các tổ tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và sửa cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS (giáo viên kiểm tra kết quả bằng cách nhóm nào thể hiện đúng nhất thì nhận vỗ tay to nhất)
1. Đọc nhạc
a. Luyện đọc gam Đô trưởng
Hs thực hiện theo yêu cầu, đọc được gam đô trưởng
b. Bài đọc nhạc số 1
+ Rê, mi, fa, sol,đố
+ Có 2 nét nhạc
+ Hai nét nhạc gần giống nhau
Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+ HS thực hiện 
+ HS thực hiện 
HS thực hiện
* Nội dung 1: 
1/ LUYỆN ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG, BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1.
a.Luyện đọc gam Đô trưởng
Gam đô trưởng
Đô..rê..mi..fa..sol..la..si..(đố)
b. Bài tập đọc nhạc số 1
- Cao độ gồm: Rê, mi, fa, sol,đố
- Nhịp: 2/4
(Hs chép bài TĐN số 1)
* Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát (khoảng 10-12 phút)
a. Mục tiêu: HS hát thuộc bài hát Em yêu giờ học hát.
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và HS
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. 
- GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát từ một đến hai lần, chú ý thể hiện
tình cảm hồn nhiên, trong sáng. 
- GV sửa những chỗ HS hát sai và động viên, khích lệ HS
- GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn bài hát theo hình thức hát đối đáp:
Lời 1: Hai nhóm cùng hát: Đố son . Vui cười
Nhóm 1: Này nhạc .. nhạc vui
Nhóm 2: Này nhạc . đời vui
Hai nhóm cùng hát: Mi mi ..Si Đô
Lời 2 tương tự như lời 1.
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cặp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV. Luyện tập bài hát.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét kết quả và bổ sung
Học sinh hát và vỗ tay đúng nhịp và phách
Hs hát bài hát có tình cảm
Hs thực hiện theo hướng dẫn
Hs thực hiện theo hướng dẫn
Hs lắng nghe 
2. Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung đã học, hát được theo cách riêng của mình.
b. Nội dung : GV luyện đọc, HS thực hiện theo
c. Sản phẩm : HS đọc đúng quãng
d. Tổ chức thực hiện :
- GV nêu yêu cầu: HS đọc lại bài nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo nhịp
- GV yêu cầu HS thực hiện, gọi 1-2 nhóm lên thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Từ bài tập trên, học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài đọc nhạc số 3
c. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát Em yêu giờ học hát.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.
5. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi 
- Kết quả thực hành
* Hướng dẫn về nhà.
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Em yêu giờ học hát.
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ Hòa tấu, Hát bè
Tiết 3: 
- Nhạc cụ: Hòa tấu
- Thường thức âm nhạc: hát bè
- Trải nghiệm và Khám phá: Nói theo âm hình tiết tấu rồi hát với cao độ tùy ý
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- Nêu được đặc điểm và tác dụng của hát bè , nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: tiệp âm thanh, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2. Học sinh SGK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: khởi động. (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV cho HS nghe một đoạn bài hát có kết hợp hát bè và đặt câu hỏi: Em hiểu hát bè là hát như nào? Hát bè có tác dụng gì trong phần thể hiện bài hát?
- HS chăm chú lắng nghe từng đoạn nhạc và đoán bài hát.
- GV đưa ra đáp án chính xác, tuyên dương những bạn đoán đúng nhiều bài hát nhất và từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Tiết 3 – Hòa tấu nhạc cụ và hát bè.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( Khám phá)
* Nội dung 1: Tìm hiểu nhạc cụ: Hòa tấu
a. Mục tiêu: HS nắm được 
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên 
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hoà tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.
- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm), HS chú ý quan sát. 
- GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho từng bè rồi yêu cầu HS tập chơi ý từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.
- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần bè của mình.
- GV hướng dẫn các bè ghép với nhau từng nét nhạc.
- GV yêu cầu HS luyện tập rồi trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trả lời câu hỏi
+ HS học hát theo hướng dẫn của GV
+ Các tổ tập hát và sửa cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS
Hs thực hiện theo hướng dẫn
Hs thực hiện theo hướng dẫn
Hs thực hiện 
Hs lắng nghe nhận xét
1.Nhạc cụ: Hòa tấu.
( Thực hành)
* Nội dung 2: Thường thức âm nhạc: Hát bè
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm và tác dụng của hát bè , nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản.
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và HS
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
– GV cho HS xem trích đoạn các tiết mục biểu diễn hát bè. 
- GV yêu cầu HS quan sát 3 ví dụ hát bè trong SGK. 
– GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
+ Những hình thức biểu diễn hát nào có thể hát bè? 
+ Bè chính có nhiệm vụ gì? Bè phụ có nhiệm vụ gì? 
+ Hát bè tạo ra những âm thanh như thế nào? 
+ Nhận xét về cách hát bè ở 3 ví dụ trong sách giáo khoa, sau đó xác định bè nào là bè chính. 
– GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt kiến thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát, hát bè là hình thức trình diễn có tính nghệ thuật cao. Các hình thức hát từ hai người trở lên (song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng) đều có thể hát bè. Khi hát bè có bè chính và bè phụ, bè chính hát giải điệu của bài hát, bè phụ phụ hoạ, hỗ trợ cho bè chỉnh. Mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hoà quyện với nhau để tạo ra âm thanh đầy đặn và giàu màu sắc. Có hai dạng hát bè cơ bản là hát bè hoà âm và hát bè phức điệu với các cách tổ chức khác nhau.
à khi hát bè, các bè phải hòa quyện với nhau để âm thanh được đầy đặn và giàu màu sắc.
Hs thực hiện theo yêu câu
+Các hình thức hát từ hai người trở lên đều có thể hát bè.
+Bè chính hát giai điệu của bài hát, bè phụ phụ họ
 + Hát bè âm thanh hòa quyện với nhau
Hs lắng nghe và nhận xét
Dự kiến sản phẩm:
+ Hát bè hoà âm (ví dụ 1, SGK trang 8): các bè hát cùng thời điểm, cùng lời ca, cùng tiết tấu, nhưng khác cao độ.
+ Hát bè đuổi (ví dụ 2, SGK trang 9): các bè hát cùng lời ca và giai điệu, nhưng bè hát trước, bè hát sau (đây là hình thức hát bè phức điệu đơn giản nhất).
+ Hát bè phức điệu (ví dụ 3, SGK trang 9): các bè hát khác nhau về lời ca, và chi tiết tấu và cao độ.
Hs thực hiện 
Hs lắng nghe
2. Hát bè
- Các hình thức hát từ hai người trở lên đều có thể hát bè.
- Có hai dạng cơ bản là hát bè hòa âm và hát bè phức điệu :
+ Các bè hát cùng thời điểm, cùng lời ca, cùng tiết tấu nhưng khác cao độ, gọi là hát bè hòa âm.
+ Các bè hát cùng lời ca và giai điệu nhưng có bè hát trước, bè hát sau gọi là hát đuổi.
+ Các bè hát khác nhau về lời ca, tiết tấu và cao độ, gọi là hát bè phức điệu.
3. . Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu : HS luyện tập, nói theo âm hình tiết tấu rồi hát với cao độ tùy ý.
b. Nội dung : GV luyện đọc, HS thực hiện theo
c. Sản phẩm : HS đọc đúng quãng
d. Tổ chức thực hiện :
- GV nêu yêu cầu và làm mẫu 1 câu, sau đó cho HS hoạt động theo nhóm
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên thể hiện trước.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Từ bài tập trên, học sinh vận dụng hát hai câu thơ khác theo cách riêng của mình.
b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài đọc nhạc số 3
c. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS hát bằng hững câu thơ viết về công ơn thầy cô sau:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.
5. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi 
- Kết quả thực hành
* Hướng dẫn về nhà.
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Lí cây đa
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau.
Tiết 4: ÔN TẬP
Ôn tập bài tập: TĐN số 1
Ôn tập hòa tấu và Tiết tấu
Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Biết cách đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 1, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Biết phân biệt được Hòa tấu và bài hát có bè
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Em yêu giờ học hát.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp; Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo Viên: Tệp âm thanh bài hát Em yêu giờ học hát, video bài hát, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có), phần mềm dạy trực tuyến...
2. Học sinh: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có), phương tiện học trực tuyến,...
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: khởi động. (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng hát bài Em yêu giờ học hát.
- HS lắng nghe và hát theo nhạc.
- GV dẫn dắt vào tiết học: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại cách đọc nhạc.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( Khám phá)
* Nội dung 1: Ôn tập đọc nhạc số 1
a. Mục tiêu: HS nắm được cách đọc gam Đô trưởng và áp dụng vào bài đọc số 
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và HS
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Nhiệm vụ 1:Luyện đọc gam Đô trưởng
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi hướng dẫn cho HS đọc gam Đô trưởng đi lên và đi xuống theo các mẫu âm đã luyện tập ở Tiết 2.
Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số 1
- GV yêu cầu HS ôn luyện theo nhóm hoặc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách. GV sửa những chỗ HS đọc sai (nếu có).
- GV yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp. 
- GV yêu cầu HS trình bày bài đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
+ GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện.
 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trả lời câu hỏi
+ HS học hát theo hướng dẫn của GV
+ Các tổ tập hát và sửa cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS
Học sinh đọc được gam đô trưởng
Hs đọc đúng bài TĐN số 1
Hs thực hiện theo hướng dẫn và thực hiện đúng
Hs thực hiện theo hướng dẫn
1. Ôn tập đọc nhạc
a, Luyện đọc gam Đô trưởng
b, Bài đọc nhạc số 1
* Nội dung 2: Ôn tập bài hòa tấu và bài tập tiết tấu
a. Mục tiêu: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát và ôn luyện các bè.
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên 
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Nhiệm vụ 1: Hoà tấu
- GV yêu cầu HS ôn luyện các bè theo nhóm hoặc cá nhân. 
- GV yêu cầu từng bè trình diễn phần bè của mình. GV sửa những chỗ HS chơi nhạc cụ chưa đúng.
- GV yêu cầu các bè hoà tấu.
- GV yêu cầu HS luân chuyển tập chơi các bè khác nhau .
- GV yêu cầu HS trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp.
Nhiệm vụ 2: Thể hiện tiết tấu
- GV yêu cầu HS thể hiện âm hình tiết tấu bằng thanh phách và trống con một mi vài lần, sau đó ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát.
- GV yêu cầu HS thể hiện âm hình tiết tấu bằng động tác cơ thể một vài lần, sau đó ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát.
- GV yêu cầu HS sáng tạo các động tác cơ thể khác nhau để thể hiện âm hình tiết tấu và đệm cho bài hát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
Hs thực hiện tốt, cần rèn luyện và mạnh dạn thể hiện sẽ đạt kết quả tốt hơn
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs luyện tập theo nhóm , phối hợp tốt
2. Ôn tập nhạc cụ
a/ Hoà tấu
b/ tiết tấu
* Nội dung 3: Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát
a. Mục tiêu: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Em yêu giờ học hát và ôn luyện các bè.
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên 
Sản phẩm dự kiến
Nội dung bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát từ một đến hai lần, chú ý thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng. GV sửa những chỗ HS hát sai.
- GV yêu cầu các nhóm ôn luyện theo các hình thức hát bè đuổi và hát đối đáp. 
- GV yêu cầu các nhóm biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau: hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động, hát bè đuổi, hát đối đáp,...
- GV theo dõi và nhận xét, cho điểm khuyến khích cho các nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ GV theo dõi phần trình bày và nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
+ GV chuẩn kiến thức và bổ sung
 Học sinh cần luyện tập nhiều hơn, kết hợp với động tác minh họa phù hợp. cả lớp mạnh dạn thể hiện bài hát trong các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ
Hs lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs từng nhóm thực hiện theo yêu cầu
3. Ôn tập bài hát
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung đã học, hát được theo cách riêng của mình.
b. Nội dung : GV luyện đọc, HS thực hiện theo
c. Sản phẩm : HS thực hành phần đọc nhạc, luyện bè.
d. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu cầu các nhóm luyện tập phần đọc nhạc, nhạc cụ và ôn tập bài hát.
- GV yêu cầu các nhóm lên thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện của HS, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Từ bài tập trên, học sinh vận dụng hát bài hát
b. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn
c. Sản phẩm: Kết quả thể hiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS: Hát kết hợp trình diễn trước lớp.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu của tiết học và nhận xét giờ học.
5. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánhgiá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Báo cáo thực hiện công việc.
- Hệ thống câu hỏi 
- Kết quả thực hành
6. Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
* Hướng dẫn về nhà.
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Em yêu giờ học hát.
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: bài hát Lí cây đa, kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin.
* Kiểm tra: Thực hành
Tiểu cần, ngày 26/10/2021
Tổ trưởng
Giáo viên
Ngày soạn: 11/11/2021
Tuần 5,6,7,8
Lớp 
CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
(Thời lượng 4 tiết)
Tiết 1
 – Hát bài Lí cây đa
 – Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin
 – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Lí cây đa; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động, bước đầu biết biểu diễn bài hát.
- Biết được 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thể hiện được 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin.
3. Phẩm chất:
+ Biết yêu quí, trân trọng nền Âm nhạc Việt Nam; Tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.
+ Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1 – Giáo Viên: 
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài Em yêu giờ học hát.
- Thực hành thuần thục các hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Phần mềm dạy trực tuyến.
2 - Học sinh: SGK âm nhạc 6, thanh phách,nhạc cụ (nếu có), phương tiện học trực tuyến.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động. (Mở đầu)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện: 
-GV cho HS nghe một số bài hát (Người ở đừng về, Cây trúc xinh) và yêu cầu HS trả lời: Những bài hát đó thuộc thể loại nhạc nào.
- HS chăm chú lắng nghe và trả lời: Nhạc dân ca quan họ Bắc Ninh.
- GV đưa ra đáp án chính xác và dẫn dắt HS vào tiết học hát: Dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm dựng và giữ nước, nền văn hóa truyền thống cũng bắt nguồn từ lâu đời. Cha ông ta đã gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống, trong đó có các làn điệu dân ca các vùng miền. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về dân ca quan họ bắc ninh qua bài hát Lí cây đa.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới( Khám phá)
* Nội dung 1: Tìm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2021_2022.docx