Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 8: Chủ đề 2 "Cuộc sống tươi đẹp" - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Thu Hòa - Trường THCS Ninh Sơn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù:
+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học.
- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. - Ôn lại kiến thức của bài học trước
- Ôn lại kiến thức của bài học trước
- Ôn lại kiến thức của bài học trước
- Ôn lại kiến thức của bài học trước
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 8: Chủ đề 2 "Cuộc sống tươi đẹp" - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Thu Hòa - Trường THCS Ninh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Chủ đề 2: Cuộc sống tươi đẹp I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 2. Năng lực: - Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt động của bài học. - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động học tập. - Ôn lại kiến thức của bài học trước - Ôn lại kiến thức của bài học trước - Ôn lại kiến thức của bài học trước - Ôn lại kiến thức của bài học trước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (mở đầu). a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động. b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV Trình chiếu video, HS quan sát màn hình và hát kết hợp vận động cơ thể hoặc GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc. GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới. Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở trường các em không chỉ được học các kiến thức mà các em còn được vui chơi ca hát líu lo bên thầy cô bè bạn. Vậy niềm vui của các bạn học sinh đến trường là gì, hôm nay cô trò mình cùng đến với một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên – Con đường học trò. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Bài học trước 3. Hoạt động 3: Luyện tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp b. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ Đời sống không già vì có chúng em” và trò chơi âm nhạc. c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻ d. Tổ chức thực hiện: Biểu diễn bài hát Đời sống không già vì có chúng em bằng nhiều hình thức: 1. Thực hiện các hoạt động âm nhạc Biểu diễn bài hát “Đời sống không già vì có chúng em” - Giáo viên đàn/ mở file âm thanh cho cả lớp hát ôn bài 1 lần - Tổ chức cho HS biểu diễn + Các nhóm từ 4-6 HS biểu diễn các bài hát kết hợp vận động cơ thể + HS nhận xét, dánh giá phần trình bày của nhau - GV khuyến khích học sinh đưa ra các cách để thể hiện vận động/ động tác khác và chia sẻ với các nhóm. - GV tổng hợp, phân tích nhận xét, đánh giá HS và thống nhất cho điểm ( lấy điểm thường xuyên). - Tổ chức nghe giai điệu đoán tên bài hát, tác phẩm, và trình bày những hiểu biết về các nhạc sĩ đã học trong chủ đề 2. 2. Trò chơi âm nhạc * Hướng dẫn trò chơi: Tìm các chữ cái trong tên của mình gắn với tên nốt nhạc theo chữ cái Latin. Ví dụ: - GV: Tên cô là GIANG, tên cô có những chữ cái nào? - HS : Tên cô có những chữ cái G-I-A-N-G - GV: Trong tên của cô có kí hiệu tên của bao nhiêu nốt nhạc theo chữ cái Latin? - HS: Hai nốt Son (2 chữ G), 1 nốt La ( 1 chữ A) GV chia nhóm HS tổng kết tên của các thành viên nhóm mình. HS tổng kết xem có bao nhiêu chữ cái ứng với tên của các nốt nhạc và xuất hiện mỗi nốt bao nhiêu lần. Sau đó cử đại diện nhóm đọc lên ( Kết hợp với tiết tấu hoặc cao độ để phát huy năng lực và tính sáng tạo của HS). 3. Hoạt động nhóm: Ứng tác âm nhạc - GV chia lớp thành 2 nhóm, mời một HS điều khiển trò chơi - Bạn HS điều khiển: Đọc nhạc 2 ô nhịp đầu của Bài đọc nhạc số 1 và yêu cầu thành viên của các nhóm giơ tay đăng kí ứng tác tiếp nối theo giai điệu của 2 ô nhịp đầu. Nhóm nào ứng tác giai điệu nối tiếp nhanh nhất thì giành quyền chỉ định nhóm đối phương. Trò chơi được chơi nối tiếp nhau đến khi đội bạn 3 lần không ứng tác kịp sẽ thua cuộc. (VD minh họa 2 ô nhịp của Bài đọc nhạc số 1 trong SGK trang 20). *Tổng kết chủ đề: HS nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung của toàn bộ chủ đề 2 Cuộc sống tươ đẹp GV cùng HS chốt lại các nội dung và yêu cầu cần đạt. GV động viên HS về tự tập luyện thêm những nội dung thực hiện còn chưa tốt. *Chuẩn bị bài mới - HS đọc và tìm hiểu các nội dung ở chủ đề 3: Nhớ ơn thầy cô Tìm hiểu ý nghĩa và nội dung lời ca của bài Thầy cô là tất cả (Nhạc: Bùi Anh Tú – Thơ: Nguyễn Trọng Sửu). Chuẩn bị viết lời giới thiệu ngắn (khoảng 3,4 câu) về tiêu đề và nội dung của bài hát. Kết thúc bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_8_chu_de_2_cuoc_song_tuoi_dep_nam.doc