Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để bố trí, sắp xếp được một số khu vực chính trong nhà ở sao cho phù hợp

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.

2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi tạo hứng khởi khi vào bài mới

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ

 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ.

 2. Kỹ năng

 Có kỹ năng bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí, khoa học.

 3. Thái độ

 Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.

2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

 * Hoạt động khởi động:

 - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

 - GV ĐVĐ vào bài mới.

 

docx 68 trang tuelam477 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2019
Ngày giảng: 28/8/2019 (6A)
Tiết 1. Bài 1. NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON 
I. Mục tiêu:
Như tài liệu
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
* Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi tạo hứng khởi khi vào bài mới
* Mục tiêu: Hs hoạt động cá nhân đọc thầm
HĐ của GV - HS
Nội dung
- Phương thức: HS hoạt động cá nhân
- Sản phẩm dự kiến: 
+ Nhà ở giúp con người tránh được nắng, mưa, gió rét, tuyết, giông, bão...
+ Các hoạt động chính: Ăn, ngủ, học tập, lao động...
+ Nhà khách, phòng ngủ, bếp ăn, khu chuồng nuôi...
+ HS đưa ra các cách bố trí
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
 * Mục tiêu: 
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người
	- Phân biệt được một số kiểu nhà ở thông thường ở nước ta.
	- Kể tên được một số khu vực chính của nhà ở và trình bày được các yêu cầu đối với các khu vực chính của nhà ở.
	- Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin trong tài liệu và cho biết vai trò của nhà ở đối với con người?
GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả và điều hành hoạt động chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Vai trò của nhà ở đối với con người
+ Nhà ở giúp con người tránh được nắng, mưa, gió rét, tuyết, giông, bão...
+ Hình ảnh A;B;E
+ Hình ảnh G; H; I; J; K
IV. Hướng dẫn về nhà 
* Đối với bài học cũ
- Nêu vai trò của nhà ở đối với con người?
	* Đối với bài mới
	- Nghiên cứu tài liệu và kể tên một số kiểu nhà ở và một vài khu vực chính trong nhà?
Ngày soạn: 26/8/2019
Ngày giảng: 29/8/2019 (6A)
Tiết 2. Bài 1. NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON 
I. Mục tiêu:
Như tài liệu
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
* Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi tạo hứng khởi khi vào bài mới
HĐ của GV - HS
Nội dung 
- Phương thức: HS hoạt động cá nhân
- Sản phẩm dự kiến: 
+ Nhà ở giúp con người tránh được nắng, mưa, gió rét, tuyết, giông, bão...
+ Các hoạt động chính: Ăn, ngủ, học tập, lao động...
+ Nhà khách, phòng ngủ, bếp ăn, khu chuồng nuôi...
+ HS đưa ra các cách bố trí
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
 * Mục tiêu: 
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người
	- Phân biệt được một số kiểu nhà ở thông thường ở nước ta.
	- Kể tên được một số khu vực chính của nhà ở và trình bày được các yêu cầu đối với các khu vực chính của nhà ở.
	- Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin trong tài liệu và ể tên được các kiểu nhà ở mà HS biết.
- HS ghép được các kiểu nhà ở vào ô tương ứng.
GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả và điều hành hoạt động chia sẻ trước lớp.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ Cá nhân HS trả lời các câu hỏi trong tài liệu -> báo cáo GV
+ Nhà ở gồm có những khu vực chính nào?
+ HSHĐ nhóm thảo luận thống nhất kết quả của các cá nhân. Tổng hợp các ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả trong nhóm.
+ GV chốt kiến thức.
2. Một số kiểu nhà ở: 
Nhà ở là nơi cư trú và sinh hoạt của con người
	A. Nhà mái tranh ở nông thôn
	B. Nhà mái ngói ở nông thôn
	C. Nhà sàn ở vùng cao
	D. Nhà ở thành thị
	E. Nhà ở ven sông
	F. Nhà biệt thự ở thành thị
	G. Nhà trên ao đầm
	H. Nhà chung cư
3. Các khu vực chính trong nhà ở 
+ Những khu vực: Nơi tiếp khách, nơi sinh hoạt chung, nơi ăn, nơi ngủ, nơi học tập, nơi tắm giặt, nơi làm kho...
+ Ngoài ra còn có: Nơi chăn nuôi, nơi trồng trọt...
+ Cách bố trí tùy HS
IV. Hướng dẫn về nhà 
* Đối với bài học cũ
	- Nêu vai trò của nhà ở đối với con người?
- Kể tên một số kiểu nhà ở và các khu vực chính ở trong nhà.
	* Đối với bài mới
	- Nghiên cứu các bài tập mục C
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày giảng: 28/8/2018 (6A, 6B)
Tiết 3. Bài 1. NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON 
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để bố trí, sắp xếp được một số khu vực chính trong nhà ở sao cho phù hợp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi tạo hứng khởi khi vào bài mới
HĐ của GV - HS
Nội dung 
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
 * Mục tiêu: 
Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để bố trí, sắp xếp được một số khu vực chính trong nhà ở sao cho phù hợp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện các bài tập, trao đổi cùng các bạn trong nhóm thống nhất kết quả
+ Báo cáo giáo viên, giáo viên chốt lại nội dung
+ GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thêm về các kiểu nhà 
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu nhà ở của dân tộc huyện si ma cai cho học sinh
b, Phiếu bài tập: A - B; C - F; D - E; G - I; H - J 
c, A - B - E; G - H - I
- Khu vực chăn nuôi không thể ghép chung với các khu vực khác trong nhà ở
- Khi nhà ở chỉ có 1 phòng hoặc 2 phòng thì nơi vệ sinh không nên bố trí trong nhà ở.
IV. Hướng dẫn về nhà 
* Đối với bài học cũ
	- Nêu vai trò của nhà ở đối với con người?
- Kể tên một số kiểu nhà ở và các khu vực chính ở trong nhà.
	+ Yêu cầu học sinh về nhà quan sát kĩ các khu vực trong nhà ở của mình và của hàng xóm xung quanh sau đó rút ra nhận xét về cách bố trí các khu vực trong nhà ở đã hợp lý chưa?
	+ Đề xuất lại ý tưởng bố trí lại các khu vực trong nhà ở của mình sao cho phù hợp, khoa học.
	+ Trao đổi với người thân để trả lời câu hỏi cuối bài
* Đối với bài mới
	- Nghiên cứu trước bài 2: Bố trí đồ đạc trong nhà mục 1.
Ngày soạn: 29/8/2018
Ngày giảng: 01/9/2018 (6A, 6B)
Tiết 4. Bài 2. BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ (tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ.
 2. Kỹ năng
 Có kỹ năng bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí, khoa học.
 3. Thái độ
 Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
 * Hoạt động khởi động: 
 - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi tạo hứng khởi khi vào bài mới
HĐ của GV - HS
Nội dung 
- HS HĐ cá nhân liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
* Mục tiêu: 
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ
 - Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu cá nhân HS thực hiện trên phiếu học tập
- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền vào bảng phụ.
- Gv gọi Hs điều hành hoạt động chia sẻ, thống nhất kiến thức.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
1. Đồ đạc trong nhà ở 
Đồ đạc là vật do con người tạo ra để sử dụng trong sinh hoạt, hoạt động hàng ngày
IV. Hướng dẫn về nhà 
	* Đối với bài cũ
	Hãy kể tên một số đồ đạc trong nhà?
* Đối với bài mới
	- Nghiên cứu trước mục 2 và nêu các bố trí, sắp xếp độ đạc trong nhà.
Ngày soạn: 01/9/2018
Ngày giảng: 04/9/2018 (6A, 6B)
Tiết 5. Bài 2. BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ.
 2. Kỹ năng
 Có kỹ năng bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí, khoa học.
 3. Thái độ
 Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Học sinh có hứng thú khi vào bài mới
HĐ của GV - HS
Nội dung 
* Hoạt động khởi động: 
 - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
* Mục tiêu: 
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ
 - Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
a. Cá nhân HS đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi phần a.
+ Thảo luận nhóm thống nhất kết quả
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào yếu tố nào và thỏa mãn các yêu cầu nào?
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu thong tin mục b và trả lời câu hỏi: Nêu ưu điểm của những đồ vật có nhiều công dụng?
- Gv gọi Hs điều hành hoạt động chia sẻ, thống nhất kiến thức.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở hợp lí 
a)
+ Nhà ở thành phố thường nhỏ hơn nhà ở nông thôn và vùng cao, cách sắp xếp, bố trí đồ đạc nhà ở thành phố thường gọn gàng hơn.
+ Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào diện tích nhà ở, thẩm mĩ của chủ nhà
+ Thỏa mãn việc gọn gàng, ngăn nắp...
+ Việc sắp xếp đồ đạc phải tạo nên sự thoải mái, thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi của mọi thành viên trong gia đình.
b. Đồ vật có nhiều công dụng phù hợp với những nhà có diện tích nhỏ, chật chội và ít phòng.
IV. Hướng dẫn về nhà 
	* Đối với bài cũ
	Hãy kể tên một số đồ đạc trong nhà?
* Đối với bài mới
	- Nghiên cứu trước mục 2c và nêu các bố trí, sắp xếp độ đạc trong nhà.
Ngày soạn: 05/9/2018
Ngày giảng: 08/9/2018 (6A, 6B)
Tiết 6. Bài 2. BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ (tiết 3)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ.
 2. Kỹ năng
 Có kỹ năng bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí, khoa học.
 3. Thái độ
 Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh có hứng khởi khi vào bài mới
HĐ của GV - HS
Nội dung 
* Hoạt động khởi động: 
 - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
* Mục tiêu: 
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ
 - Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 2c.
- GV gọi 1 học sinh báo cáo và điều hành hoạt động chia sẻ, thống nhất kiến thức.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1 và báo cáo kết quả, chia sẻ trước lớp.
- Gv gọi Hs điều hành hoạt động chia sẻ, thống nhất kiến thức.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
c. + (1) vùng miền; (2) cấu trúc; (3) diện tích; (4) nhu cầu; (5) sở thích
 + (6) hợp lí; (7) thoải mái; 
( 8) ) thuận tiện; (9) sử dụng; (10) quét dọn
Bài 1:
1 - không nên; 
2 - nên; 
3 - không nên; 
4 - không nên; 
5 - nên; 
6 - không nên; 
7 - không nên; 
8 - nên
IV. Hướng dẫn về nhà 
	* Đối với bài cũ
	- Việc sắp sếp đồ đạc trong gia đình phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Đối với bài mới
	- Làm bài tập 2, 3, 4 mục C.
Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày giảng: 18/9/2018 (6A, 6B)
Tiết 9. Bài 3. GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở
- Trình bày được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
 2. Kỹ năng
 Có kỹ năng bố trí, sắp xếp đồ đạc giữ gìn nhà ở sạch đẹp
 3. Thái độ
 Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh có hứng khởi khi vào bài mới
HĐ của GV - HS
Nội dung 
* Hoạt động khởi động: 
 - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - GV ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
* Mục tiêu: 
 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ
 - Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ
 - Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi thực hiện mục 1b
- GV gọi đại diện 2 cặp báo cáo kết quả, điều khiển hoạt động chia sẻ, thống nhất kiến thức.
- GV nhận xét, chốt.
- Học sinh hoạt động cá nhân đọc mục c, d và trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, chia sẻ, thống nhất kết quả.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 thảo luận, trả lời câu hỏi mục 1e.
- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt kiến thức mục 1.
- Cá nhân HS nghiên cứu tài liệu
- Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi
- Học sinh nên làm những việc gì để trường lớp luôn sạch, đẹp và không nên làm những việc gì khiến trường lớp bị bẩn, mất vệ sinh?
- Đại diện nhóm báo cáo
 - GV chốt kiến thức.
1. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 
b. 1 - c; 2 - f; 3 - d; 4 - e; 5 - b; 6 - a.
c. (1) môi trường; (2) sạch đẹp; (3) chăm sóc; (4) sức khỏe; (5) tiết kiệm; (6) vẻ đẹp.
d. + Quan điểm của Nam là lúc nào có khách mới cần dọn dẹp nhà cửa. Quan điểm này hoàn toàn sai.
+ Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ giúp cho con người thấy thoải mái, giữ gìn được sức khỏe tốt, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
 + Nhà ở bừa bộn, mất vệ sinh sẽ khiến cho ngôi nhà mất đi vẻ đẹp, không đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, mất thời gian tìm vật dụng.
e. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là ngôi nhà có môi trường sống luôn luôn sạch đẹp, thuận tiện và khẳng định có sự chăm sóc, gìn giữ bởi con người.
Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng và làm tăng vẻ đẹp của nhà ở.
2. Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
a. HS kể tên công việc nên và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch sẽ, ngăn nắp
b. Tương tự.
IV. Hướng dẫn về nhà 
	* Đối với bài cũ
	- Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
- Tại sao cần phải giữ cho nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
- Em cần làm gì để giữ gìn ngôi nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
* Đối với bài mới
	- Làm bài tập mục C.
Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng: 19/9/2018 (6A); 22/9/2018 (6B) 
Tiết 10. Bài 3. GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
Học sinh vận dụng kiến thức đã học để biết cách giữ gìn nhà ở, trường lớp sạch sẽ, ngăn nắp
 2. Kỹ năng
 Có kỹ năng bố trí, sắp xếp đồ đạc giữ gìn nhà ở sạch đẹp
 3. Thái độ
 Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi
1. Thế nào là nhà ở sach sẽ, ngăn nắp?
2. Tại sao cần phải giữ cho nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Em đã làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
Đáp án – Hướng dẫn chấm
Đáp án
Điểm
1. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là ngôi nhà có môi trường sống luôn luôn sạch đẹp, thuận tiện và khẳng định có sự chăm sóc, gìn giữ bởi con người. 
4,0đ
2. Phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng và làm tăng vẻ đẹp của nhà ở. 
3,0đ
- Thường xuyên quét dọn nhà cửa
- Lau bàn ghế và các vật dụng khác
- Vứt rác đúng nơi quy định, đổ rác thường xuyên
1,0đ
1,0đ
1,0đ
Hoạt động 2: Hoạt động Luyện tập
* Mục tiêu
 - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để biết cách giữ gìn nhà ở, trường lớp sạch sẽ, ngăn nắp
 - Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp
* Cách tiến hành:
HĐ của GV - HS
Nội dung
+ HS hoạt động nhóm lớn thảo luận bài tập.
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ GV chốt kiến thức.
C. Luyện tập
+ Nên làm: A; B; C; D; E; G
 + Không nên làm: F; H; I; J
IV. Hướng dẫn về nhà 
	* Đối với bài cũ
	- Việc sắp sếp đồ đạc trong gia đình phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV giao cho HS ngoại trú về nhà quan sát nhà của mình và suy nghĩ tìm cách thực hiện để giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp.
	 - Hs nội trú tìm cách sắp xếp đồ đạc trong phòng cho gọn gàng và vệ sinh phòng ở sạch sẽ, ngăn nắp.
* Đối với bài mới
	- Nghiên cứu trước nội dụng bài 4
Ngày soạn: 22/9/2018
Ngày giảng: 25/9/2018 (6A, 6B)
PHẦN II. MAY MẶC VÀ ĂN UỐNG
Tiết 11. BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được tính chất chủ yếu và phân biệt được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
- Lựa chọn được loại vải có tính chất phù hợp với nhu cầu của bản thân.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được những hiểu biết về các laoij vải thường dùng trong may mặc để lựa chọn, sử dụng, bảo quản các vật dụng may bằng vải trong thực tiễn.
3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học, biết chọn các loại vài phù hợp trong may mặc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phương án lên lớp
2. Học sinh
	- Nghiên cứu trước bài, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên, HS
 Nội dung
A. Hoạt động khởi động
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi theo sách hướng dẫn.
+ Em hãy kể tên những vật dụng được may bằng vải của gia đình của em?
+Theo em có những loại vải nào thường dùng trong may mặc?
+ Làm thế nào để phân biệt được các loại vải may mặc?
- GV giới thiệu vào bài
- HS trả lời theo hiểu biết của bản thân
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nọi dung thông tin 1a.
- Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi mục 1b:
+ Vải sợi thiên nhiên được sản xuất bằng những loại sợi thiên nhiên và phương pháp nào?
+ Nêu nhận xét của em về các loại vải thường được dùng trong may mặc hiện nay ?
- GV giới thiệu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên: 
GV chốt kiến thức
- Các loại vải may mặc: Vải sợi tự nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.
- Các loại vải thường được dùng trong may mặc hiện nay rất đa dạng phong phú nhưng được sử dụng phổ biến là vải pha
1. Các loại vải thường dùng trong may mặc.
- Vải sợi thiên nhiên được sản xuất bằng những loại sợi thiên nhiên: sợi tơ tằm, sợi bông, sợi lanh, lông 
cừu,... bằng phương pháp dệt thủ công, nhà máy dệt.
- Các loại vải thường dùng trong may mặc hiện nay: vải sợi pha
Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập luyện tập C1
- TP mặc đi học: vải sợi pha
- TP lao động: vải sợi bông
- TP mùa đông: vải sợi thiên nhiên
- TP mùa hè: vải sợi pha
- Vỏ chăn, vỏ gối: vải sợi thiên nhiên
- Khăn quàng đỏ: vải sợi tổng hợp
- Khăn quàng mùa đông: vải sợi thiên nhiên
IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV chốt kiến thức toàn bài
	* Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm các loại thường dùng trong gia đình.
- Đọc trước bài phần 2 phân biệt các loại vải
Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày giảng: 26/9/2018 (6A); 29/9/2018 (6B)
PHẦN II. MAY MẶC VÀ ĂN UỐNG
Tiết 12. BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được tính chất chủ yếu và phân biệt được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
- Lựa chọn được loại vải có tính chất phù hợp với nhu cầu của bản thân.
- Vận dụng được những hiểu biết về các loại vải thường dùng trong may mặc để lựa chọn, sử dụng, bảo quản các vật dụng may bằng vải trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phương án lên lớp
2. Học sinh
	- Nghiên cứu trước bài, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
* Khởi động: Nêu ưu điểm của vải sợi pha?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nội dung 2a
- Thảo luận nhóm bốn trả lời câu hỏi mục 2b:
+ Nêu tác dụng của việc biết cách phân biệt một số loại vải?
+ Trình bày cách phân biệt một số loại vải thông thường?
GV chốt kiến thức
- Tác dụng của việc biết cách phân biệt một số loại vải: để sử dụng, bảo quản và giữ gìn cho phù hợp.
- Cách phân biệt vải: vò vải; đốt sợi vải
2. Phân biệt các loại vải
Sản phẩm dự kiến
- Biết phân biệt các loại vải để sử dụng, bảo quản và giữ gìn cho phù hợp
- Cách phân biệt vải: vò vải; đốt sợi vải
Hoạt động luyện tập
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập luyện tập C2, C3
- GV hướng dẫn HS tiến hành thực hành phân biệt các loại vải
- GV chốt kiến thức toàn bài
3. Luyện tập
Bài 2:
1 – a
2 – b
3 – c
4 – d 
Bài 3:
Thực hiện theo nhóm
IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
	* Hướng dẫn về nhà
- Chia sẻ với cha mẹ vầ mọi người trong gia đình về những loại vải thường dùng trong may mặc và cách phân biệt các loại vải.
- Đọc trước bài: Trang phục và thời trang
Ngày soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 02/10/2018 (6B); 03/10/2018 (6A)
Tiết 13. BÀI 2: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (t1)
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được khái niệm, chức năng cuả trang phục. Phân biệt được trang phục và thời trang.
- Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phương án lên lớp, ĐDDH
2. Học sinh
	- Nghiên cứu trước bài, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của quần áo, thế nào là trang phục đẹp.
* Cách tiến hành:
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi theo sách hướng dẫn.
+ Quần áo có vai trò như thế nào đối với con người?
+ Quần áo có phải trang phục không? Vì sao?
+ Thế nào là trang phục đẹp? Trong các bộ trang phục của mình em thích nhất bộ nào? Vì sao? 
- GV giới thiệu vào bài
- HS trả lời theo hiểu biết của bản thân
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, chức năng cuả trang phục. Phân biệt được trang phục và thời trang.
- Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin và quan sát hình theo sách hướng dẫn.
- Cho HS Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi mục 1.a,b theo sách hướng dẫn:
+ Trang phục là gì? Nêu các chức năng chính của trang phục?
+ Theo em học sinh mặc đồng phục có những lợi ích gì? Em hãy nêu một vài nhận xét về đồng phục trường mình?
+ Thế nào là thời trang? Phân biệt trang phục và thời trang?
- GV giới thiệu trang phục của một số dân tộc của huyện Si Ma Cai như: trang phục dân tộc Mông, Nùng, thu Lao.
* THMT: 
+ Trang phục là những đồ để mặc như áo, quần, váy,... và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng... Chức năng của trang phục: bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
+ Thời trang: là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội ở thời gian, không gian nhất định.
- GV chốt kiến thức toàn bài
1. Trang phục và chức năng của trang phục. Phân biệt trang phục, thời trang và mốt.
1.a
+ Trang phục là những đồ để mặc như áo, quần, váy,... và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng... Chức năng của trang phục: bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
+ Thời trang: là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội ở thời gian, không gian nhất định.
1.b
A – 6 D - 2
B – 3 E - 1
C – 5 F – 4
IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV chốt kiến thức toàn bài
 * Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước mục 2 của bài, chọn trang phục đẹp nhất mặc cho tiết học sau để thi biểu diễn trang phục
Ngày soạn: 30/9/2018
Ngày giảng: 03/10/2018 (6AB); 06/10/2018 (6B)
Tiết 14. BÀI 2: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (t2)
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
- Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và thời trang để lựa chọn được các loại vải và thời trang phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và điều kiện của gia đình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phương án lên lớp, ĐDDH
2. Học sinh
	- Nghiên cứu trước bài, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: HS nêu được thế nào là trang phục, các chức năng của trang phục.
* Cách tiến hành
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Ban VN lên tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi. Người thua cuộc sẽ trả lời các câu hỏi sau:
+ Trang phục là gì? Nêu các chức năng của trang phục?
+ Thế nào là thời trang?
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, ĐVĐ vào bài mới.
+ Trang phục là những đồ để mặc như áo, quần, váy,... và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng... Chức năng của trang phục: bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
+ Thời trang: là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội ở thời gian, không gian nhất định
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Mục tiêu:
- Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
- Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và thời trang để lựa chọn được các loại vải và thời trang phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và điều kiện của gia đình
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin 2a
- Cho HS Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi mục 2b theo sách hướng dẫn:
+ Thế nào là trang phục đẹp?
+ Em nhận thấy bạn nào trong lớp mình có trang phục đẹp, phù hợp? Hãy mô tả trang phục của bạn để chứng minh là đẹp và phù hợp?
GV chốt kiến thức
+ Mỗi người nên biết cách lựa chọn trang phục phù hợp cho riêng mình.
+ Chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể
+ Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh, điều kiện gia đình.
2. Lựa chọn trang phục đẹp và phù hợp với bản thân
- HS đọc thông tin 2a
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
2.b
- Trang phục đẹp là trang phục vừa với cơ thể, kiểu may hợp với vóc dáng, phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp, phối hợp màu sắc hợp lý.
- HS trao đổi thảo luận về trang phục đẹp của bạn trong lớp, chọn ra bạn có trang phục đẹp nhất
IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV chốt kiến thức toàn bài
 * Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước hoạt động luyện tập của bài, chọn trang phục đẹp nhất mặc cho tiết học sau để thi biểu diễn trang phục
Ngày soạn: 06/10/2018
Ngày giảng: 09/10/2018 (6B); 10/10/2018 (6A)
Tiết 15. BÀI 2: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (t3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người.
- Kể tên được một số khu vực chính trong nhà ở và trình bày được một số yêu cầu đối với các khu vực chính.
- Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ.
- Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở. Trình bày được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Trình bày dược tính chất chủ yếu và phân biệt được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
- Lựa chọn được loại vải có tính chất phù hợp với nhu cầu của bản thân.
- Trình bày được khái niệm, chức năng của trang phục. Phân biệt được trang phục và thời trang.
 2. Kỹ năng
 - Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
 - Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
- Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và thời trang để lựa chọn được các loại vải và thời trang phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và điều kiện của gia đình
3. Thái độ
- Yêu thích ngôi nhà của mình.
- Ham thích tìm hiểu trang phục, thời trang.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phương án lên lớp, ĐDDH
2. Học sinh
	- Nghiên cứu trước bài, các loại vải, miếng vải vụn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
- Ban VN lên tổ chức cho cả lớp chơi 1 trò chơi. Người thua cuộc sẽ trả lời các câu hỏi sau:
+ Trang phục đẹp là gì? 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, ĐVĐ vào bài mới.
- Trang phục đẹp là trang phục vừa với cơ thể, kiểu may hợp với vóc dáng, phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp, phối hợp màu sắc hợp lý.
Hoạt động 2. Hoạt động Luyện tập
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai đúng, ai nhanh”
- GV cho tổ chức cuộc thi biểu diễn thời trang trên lớp như bài tập C2
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài tập tình huống C3.
+ Mời các đại diện chia sẻ ý kiến
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập C4
- GV nhận xét đánh giá vài bộ trang phục của cá nhân HS.
3. Luyện tập
- HS chơi trò chơi theo nhóm, cử thành viên tham gia và trọng tài theo sách hướng dẫn.
+ Các bạn ngồi dưới quan sát và bình chọn người hoàn thành nhanh nhất, đúng nhất. Tổ trưởng tổ trọng tài công bố kết quả.
- Mỗi nhóm cử 1 -2 bạn tham gia biểu diễn thời trang. Những bạn lên biểu diễn sẽ thuyết minh về bộ trang phục cuả mình. Các bạn trong lớp bình bầu những bạn có trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể, màu da, lứa tuổi học trò.
- Hs hoạt động cặp đôi đưa ra các lựa chọn phù hợp cho bạn Mai trong tình huống.
+ Vải áo kẻ sọc nhỏ,....
- HS hoạt động cá nhân, tự thiết kế trang phục phù hợp với bản thân mình.
IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV chốt kiến thức toàn bài
 * Hướng dẫn về nhà
- Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về cách lựa chọn trang hục và thời trang đã học ở lớp.
- Đọc trước bài 3: sử dụng và bảo quản trang phục
Ngày soạn: 07/10/2018
Ngày giảng: 10/10/2018 (6A); 13/10/2018 (6B)
Tiết 17: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người.
- Kể tên được một số khu vực chính trong nhà ở và trình bày được một số yêu cầu đối với các khu vực chính.
- Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ.
- Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở. Trình bày được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
- Trình bày dược tính chất chủ yếu và phân biệt được một s

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2.docx