Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 59-90 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
3. Thái độ: HS có tính chăm học, chính xác, tính tự giác.
III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập ? SGK.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên chữa hai bài tập
HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức.
- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5.
HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
3. Bài mới
+ Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”
Ngày soạn 02/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 59. QUI TẮC CHUYỂN VẾ. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết các tính chất của đẳng thức. Phát biểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: Có tính chính xác trong tính toán. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập ? SGK. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên chữa hai bài tập 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức GV: Giới thiệu đẳng thức. Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức.Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức nằm bên trái dấu “=”. GV híng dÉn hs quan s¸t h×nh 50 ? Em rút ra nhận x ét gì? ? vậy nếu có đẳng thức a = b, khi thêm cùng một số c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào? HS: Ta được một đẳng thức. GV: Giới thiệu tính chất: GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK *Hoạt động 2: Ví dụ.10’ GV: Trình bày từng bước ví dụ SGK. Để tìm x, ngoài cách làm tìm thành phần chưa biết của phép trừ, ta còn áp dụng các tính chất của đẳng thức để giải. + Thêm 2 vào 2 vế. + Áp dụng tính chất tổng quát của 2 số đối bằng 0 => vế trái chỉ còn x. 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn ?2 * Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.15’ GV: Từ bài tập: a) x – 2 = -3 ; b) x + 4 = -2 x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4 Câu a: Chỉ vào dấu của số hạng bên vế trái -2 khi chuyển qua vế phải là +2. Câu b: Tương tự +4 ở vế trái chuyển qua vế phải là -4. Hỏi: Em rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng thức? HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK. GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc. GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Lưu ý: Trước khi chuyển các số hạng, nếu trước số hạng cần chuyển có thể có cả dấu phép tính và dấu của số hạng thì ta nên quy từ hai dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế. GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3. GV: Trình bày phần nhận xét như SGK. Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 1. Tính chất của đẳng thức - Làm ?1 Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm hai vật như nhau vào hai đĩa cân hoặc đồng thời lấy bớt đi từ hai đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng *Các tính chất của đẳng thức: Nếu: a = b thì a + c = b + c a + c = b + c thì a = b a = b thì b = c 2. Ví dụ. Tìm số nguyên x biết: x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = - 1 ?2 x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x = - 6 3. Qui tắc chuyển vế. * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = - 4 b) x – (- 4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = - 3 - Làm ?3 x + 8 = (-5) + 4 x = ( - 5 ) + 4 – 8 x = - 9 + Nhận xét: (SGK) “Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng” 4. Củng cố: 10’ + Nhắc lại qui tắc chuyển vế. + Bài 61/ 87 - Hoạt động nhóm, thảo luận và trình bày vào bảng nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung. Bài 61/ 87 a/ 7 - x = 8 - (- 7) b/ x - 8 = (- 3) - 8 7 - x = 8 + 7 x = - 3 - x = 8 x = - 8 + HS Làm bài 63/87 3 + (-2) +x = 5 1 + x = 5 x = 5-1 x = 4 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ + Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế. + Làm bài tập 62, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK. + Ôn lại toàn bộ các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. + Chuẩn bị bài : Nhân hai số nguyên khác dấu: Làm ?1; ?2; ?3/88SGK V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 02/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 60. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 3. Thái độ: HS có tính chăm học, chính xác, tính tự giác. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập ? SGK. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên chữa hai bài tập HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức. - Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5. HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT. 3. Bài mới + Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu. 18’ GV: Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9. Tương tự các em làm bài tập ?1 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày?1 GV: các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên. HS: ç-15 ç = 15 GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của: ç-5 ç . ç3 ç= ? HS: ç-5 ç. ç3 ç= 5 . 3 = 15 GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì? *Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 19’ GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc. (-5) . 3 = -15 = - = - ( . ) HS: Phát biểu nội dung như SGK. GV: Cho HS đọc qui tắc SGK. HS: Đọc qui tắc. ♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK. GV: Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK. HS: Đọc chú ý. - Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK. Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt. 40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Lên bảng trình bày 1. Nhận xét mở đầu: - Làm bài ?1 (-3).4 = (-3)+ (-3) +(-3) +(-3) = -12 - Làm bài ?2 (-5) .3 = (-5)+ (-5) +(-5) 2.(-6) = (-6) +(-6) = - 12 - Làm ?3 + Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu.. + Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là một số âm) 2. qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Quy t¾c : sgk – 88 Bµi 73/89 a) (-5).6 = - (5.6) = - 30 b) 9. (-3) = - (9.3) = - 27 c) -10 . 11 = - (10.11) = -110 d) 150 . (-4) = -600 + Chú ý: a . 0 = 0 . a = 0 Ví dụ: (SGK) Tãm t¾t : 1 sp ®óng quy c¸ch : + 20000 1 sp sai quy c¸ch : - 10 000 tÝnh l¬ng th¸ng ®ã biÕt :lµm ®îc 40 sp ®óng quy c¸ch vµ 10 sp sai quy c¸ch bµi gi¶i: l¬ng c«ng nh©n th¸ng ®ã lµ : 40. 20 000 + 10. (-10 000) = 700 000 ®ång - Làm ?4 a) 5. (-14) = - (5.14)= -70 b) (-25).12= -(25.12) = - 300 4. Củng cố: 3’ + Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. + Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK. Bài 74 yêu cầu HS hoạt động nhóm, trình bày vào bảng nhóm - nhận xét 1 nhóm trước lớp - Kiểm tra các nhóm còn lại. Bài 74. Ta có 125. 4 = 500 từ đó suy ra: a/ (- 125). 4 = - 500 b/ (- 4). 125 = - 500 c/ 4. (- 125) = - 500 Bài 75 yêu cầu hs thực hiện các nhân - Lên bảng trình bày. a/ (- 67). 8 < 0 b/ 15. (- 3) < 15 c/ (- 7). 2 < - 7 GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Luật chơi: Mỗi đội gồm 5 em, mỗi em lấy 1 vd về phép nhân 2 số nguyên khác dấu rồi tính kết quả. Em sau có thể sửa sai cho em trước. Sau 5 phút đội nào có được nhiều phép tính đúng thì thắng cuộc. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - BVN: 76,77/89 SGK và 118; 119 / 69 - sbt - Đọc trước bài học mới. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 02/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên. 3. Thái độ: Tích cực, chính xác trong tính toán. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các bài tập củng cố và bài tập ? SGK. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 113/68 SBT 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.10’ GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. Vậy em có NX gì về nhân 2 số nguyên dương? HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Lên bảng thực hiện. *Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.10’ GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế tráivà tích ở vế phải của bốn phép tính đầu? HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4) ? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối? GV: Em hãy cho biết tích . = ? HS: . = 4 (2) GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) . (- 4) = . GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. HS: Đọc qui tắc SGK. GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? GV: Dẫn đến nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét ♦ Củng cố: Làm ?3 * Hoạt động 3: Kết luận. Làm bài 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra kết luận HS nêu kl ? Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì? HS tích mang dấu dương Gv nêu chú ý về cách nhận biết dấu +Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”. +Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“ GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. 1. Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên d¬ng là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+2) . (+3) = 6 - Làm ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm. - ?2 3. (-4) = -12 2. (-4) = - 8 1. (-4) = - 4 0. (-4) = 0 (-1). (-4) = 4 (-2). (-4) = 8 * Qui tắc : (SGK) + Nhận xét: (SGK) - Làm ?3 a) 5.7 = 35 b) -15 .(-6) = 15 .6 = 90 3. Kết luận. Bài 78/91 (-3) .(- 9) = 3.9 = 27 (-3 0 .7 = -21 13. (-5) = - (13.5) = - 65 (-150).(-4) = 150.4 =600 7.(-50 = - (7.5) = -35 (-45) .0 = 0 Kết luận + a . 0 = 0 . a = 0 + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | + Nếu b, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b|) * Chú ý: Cách nhận biết dấu: (+) . (+) à + (-) . (-) à (+) (+) . (-) à (-) (-) . (+) à (-) + a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. - ?4 cho a là 1 số nguyên dương a) nếu tích a.b là 1 số nguyên dương thì b là 1 số nguyên dương b) nếu tích là 1 số nguyên âm thì b là 1 số nguyên âm. 4. Củng cố: 10’ - Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Bài 78. HS HĐ nhóm, thảo luận sau đó lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung. a/ (+) . (+ 9) = 27 b/ (- 3) . 7 = - 21 c/ 13 . (- 5) = - 65 d/ (- 150) . (- 4) = 600 e/ (+ 7) . (- 5) = - 35. Bài 79. HS thực hiện cá nhân, trình bày tại chỗ. a/ Ta có 27. (- 5) = - 135 suy ra: (+27). (+ 5) = 135 ; (-27). (+ 5) = - 135; (-27). (- 5) = 135 ; (+ 5). (- 27) = - 135 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. + Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” V. RÚT KINH NGHIỆM ....... Ngày soạn 11/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 62. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp. III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Làm bài 80/91 SGK HS2: Làm bài 82/92 SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. 15’ Bài 84/92 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK. HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống. GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a - b vào cột 3 theo chú ý /91 SGK. + Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a . b2 => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích. Bài 86/93 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS: Thực hiện. GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả tìm được. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. * Hoạt động 2: Tính, so sánh. 10’ Bài 85/93 SGK GV: Cho HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 87/93 SGK. GV: Ta có 32 = 9. Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?. HS: Số đó là -3. Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9 Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 0, 35, 36, 49 không? ? Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương của nó cùng bằng một số? HS: Hai số đối nhau. GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên? HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm) Bài 88/93 SGK GV:Vì xÎZ, nên x có thể là số nguyên như thế nào?. HS: x có thể là số nguyên âm, số nguyên dương hoặc x = 0 GV: Nếu x < 0 thì (-5) . x như thế nào với 0? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Tương tự với trường hợp x > 0 và x = 0 * Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. 10’ GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung bài 89/93 SGK. Bài 89/93 SGK: - Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ của số nguyên âm như SGK. - Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính các phép tính đề bài đã cho. Bài 84/92 SGK: Dấu của a Dấu của b Dấu của a . b Dấu của a . b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86/93 SGK a -15 13 9 b 6 -7 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 85/93 SGK a) (-25) . 5 = 75 b) 18 . (-15) = -270 c) (-1500) . (-100) = 150000. d) (-13)2 = 169 Bài 87/93 SGK Biết 32 = 9. Còn có số nguyên mà bình phương của nó bằng 9 là: - 3. Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9 Bài 88/93 SGK Nếu x 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Bài 89/93 SGK: a) (-1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (-152) = - 5928 c) (-1909) . (- 75) = 143175 4. Củng cố: 4’ +GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dương,số nguyên âm? số 0? + HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu. - Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu. - Là số 0, nếu có thừa số bằng 0. 5. Hướng dẫn về nhà: 3’ + Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên. + Các tính chất của phép nhân trong N. + Làm các bài tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM ....... Ngày soạn 11/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 63. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kĩ năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: a) Tính: 2 . (- 3) = ? ; (- 3) . 2 = ? b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: 2 . (- 3) (- 3) . 2 (1) HS2: a) Tính [2 . (- 3)] . 4 và 2 . [(-3) . 4] b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: [2.(-3)] .4 [2.(-3) .4] (2) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tính chất giao hoán GV: Em hãy nhận xét các thừa số hai vế của đẳng thức (1) và thứ tự của các thừa số đó? Rút ra kết luận gì? HS: Các thừa số của vế trái giống các thừa số của vế phải nhưng thứ tự thay đổi. tích của chúng bằng nhau. GV:Vậy phép nhân trong Z Có Tchất giao hoán. GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời. * Hoạt động 2: Tính chất kết hợp. 10’ GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2) HS: Nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ ba cũng bằng nhân thừa số thứ nhất với tích của thừa số thứ hai và số thứ ba.. GV: Vậy phép nhân trong Z có T/chất kết hợp. GV: Em hãy viết tính chất trên? HS: Viết. GV: Giới thiệu nội dung chú ý GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng một lũy thừa? (ghi trên bảng phụ) HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3 GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu HS đọc lũy thừa trên. Cho HS làm ?1 bài ?2 theo nhãm ♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh: a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0 b) 12 . (- 10) . 3 . (- 2) . (-5) với 0. * Hoạt động 3: Nhân với 1. GV: neu tính chất nhân với 1. GV: Cho HS làm ?3. HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a GV: Cho HS làm ?4. GV: Dẫn đến tổng quát a N thì a2 = (-a)2 . * Hoạt động 4: Tính chất phân phèi của phép nhân đối với phép cộng. 10’ ? muèn nh©n 1 sè víi 1 tæng ta lµm ntn? Hs :Ph¸t biÓu thµnh lêi t/c - Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm. HS: Hoạt động nhóm. 1. Tính chất giao hoán. a . b = b . a Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2 (Vì cùng bằng - 6) 2. Tính chất kết hợp. (a.b) . c = a . (b.c) Ví dụ: [2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4] + Chú ý: (SGK) bài 90/95 SGK a)15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 ?1 TÝch 1 sè ch½n c¸c thõa sè nguyªn ©m cã dÊu d¬ng ?2 TÝch 1 sè lÎ c¸c thõa sè nguyªn ©m cã ©m + Nhận xét: (SGK) 3. Nhân với 1. a . 1 = 1 . a ?3) a . (-1 ) = (-1) . a = -a ?4 B¹n b×nh nãi ®óng v× 2 sè ®èi nhau cã b×nh ph¬ng b»ng nhau Vd 22 =4, -22 = 4 => a N thì a2 = (-a)2 . 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a . (b+c) = a . b + a . c + Chú ý: a . (b-c) = a . b - a . c - Làm ?5 a)(-8).(5+3) C1: (-8).(5+3) = - 8 . 8 = -64 C2 : (-8).(5+3) = -8.5+(-8).3 = -40 +(-24) = -64 b)C1: (-3+3) .5 = 0.5 =0 C2: (-3+3) .5 = -3.5 +3.5 =-15+15 =0 4. Củng cố: 3’ - Làm 93/95 SGK. - Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Học bài và làm các bài tập SGK. - Làm bài tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 11/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiêt 64. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản của phép nhân 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp III. ®å dïng d¹y häc:Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: Phép nhân có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm bài 92/95 SGK HS2: Làm bài 137/71 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức. 10’ Bài 96/95 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS. Bài 98/96 SGK: GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?. - Gọi hai HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi tính. GV: Nhắc lại kiến thức. a) Tích của 3 thừa số nguyên âm mang dấu “-“. b) Tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) của 5 thừa số nguyên âm mang dấu “-“ - Tích của 2 số nguyên âm khác dấu kết quả mang dấu “-“. Bài 100/96 SGK: GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m . n2 và lên bảng điền vào trước chữ cái kết quả có đáp án đúng. * Hoạt động 2: Lũy thừa. 10’ Bài 95/95 SGK: Hỏi: Vì sao (- 1)3 = - 1? HS: (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1 Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó không? HS: 0 và 1 Vì: 03 = 0 và 13 = 1 Bài 141/72 SBT:GV: Gợi ý: a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa. - Khai triển các lũy thừa mũ 3. - Áp dụng tính chất giao hoán., kết hợp tính các tích. - Kết quả các tích là các thừa số bằng nhau. => Viết được dưới dạng lũy thừa. b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích của câu b dưới dạng lũy thừa. HS: Thảo luận nhóm: 27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423. * Hoạt động 3: So sánh. 10’ Bài 97/95 SGK:GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: a) Tích chứa một số chẵn các thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích là số nguyên dương. => lớn hơn 0. b) Tích chứa một số lẻ các thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích là số nguyên âm=> nhỏ hơn 0. *Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ô trống. 7’ Bài 99/96 SGK: GV: Cho HS lên bảng trình bày và nêu cách làm. HS: Áp dụng tính chất: a . (b - c) = a . b - a . c -> tìm được số thích hợp điền vào ô trống. GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau khi đã điền số vào ô trống Bài 96/95 SGK: a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 . (- 237 + 137) = 26 . (-100) = - 2600 b)63 .(- 25) + 25 . (- 23) = - 63 . 25 + 25 . (- 23) = 25 . (- 63 - 23) = 25 . (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK: Tính giá trị của biểu thức: a) (- 125) . (- 13) . (- a) Với a = 8 Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8) = (- 125) . (- 8) . (- 13) = 1000 . (- 13)= - 13000 b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b = Với b = 20 Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20 = (- 120) . 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK: Đáp án: B 2. Lũy thừa. Bài 95/95 SGK: Vì:(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1 Các số nguyên mà lập phương của nó bằng chính nó là: 0 và 1. Vì: 03 = 0 và 13 = 1 Bài 141/72 SBT: Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên. a) (- 8) . (- 3)3 . (+125) = (- 2)3 . (- 3)3 . 53 = (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5]. [(-2).(-3).5] = 42 . 42 . 42 = 423 . 3. So sánh. Bài 97/95 SGK: a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0 4. Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 99/96 SGK: -13 E 2 số đặc biệt a) - . (-13) + 8 . (- 13) = (- 7 + 8) . (- 13) = -50 E 2 số đặc biệt -14 E 2 số đặc biệt b) (- 5) . (- 4 - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 4. Củng cố: Từng phần 3’ 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ + Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. + Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. + Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 13/01/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 65. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. - Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho. 2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp III. ®å dïng d¹y häc:Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: - Làm bài 142/72 SBT. HS2: - Làm bài 144/72 SBT. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên. y/c HS làm ?1. 2 HS lên bảng thực hiện GV: Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho biết các ước của 6? Của -6? HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên? HS: Ư(-6) = Ư(-6) GV: Trình bày: Ta có -6 và 6 là hai số nguyên đối nhau. Vậy hai số nguyên đối nhau thì có tập ước bằng nhau. GV: vậyHai số nguyên đối nhau cùng là bội và ước của một số nguyên. GV: Cho HS đọc đề và làm ?2. Gợi ý: Tương tự, khái niệm a b trong tập hợp N. Áp dụng làm bài tập làm ?2. HS: Trả lời. GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm. HS: Đọc khái niệm SGK. GV: Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của một số nguyên; khái niệm về “chia hết cho” trong tập hợp Z tương tự như trong tập N. GV: Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng lên đọc các kết quả khác nhau (có số nguyên âm). GV: Giới thiệu chú ý SGK. 1 vài Hs đọc lại chú ý ♦ Củng cố: Tìm các ước của 9? Các bội của -5? HS: Trả lời. * Hoạt động 2: Tính chất. GV: Ta có 12 (-6) và (-6) 2. Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết luận. HS: 12 2 và đọc kết luận. GV: Giới thiệu tính chất 1 và viết dạng tổng quát. HS: Phát biểu tính chất 1 như SGK. GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 1. HS: Trả lời. GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a là: am (m Z) GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát của tính chất 2. HS: Phát biểu tính chất 2 và đọc tổng quát SGK. GV: Em hãy cho một ví dụ áp dụng t/c 2 HS: Trả lời. GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất chia hết của một tổng ttrong tập N. HS: Trả lời. GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. Ví dụ: 12 4 và -8 4. => [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 3. HS: Trả lời. GV: Cho HS đọc tính chất 3 và viết dạng tổng quát. - Làm ?4. HS: Đứng tại chỗ trả lời. 1. Bội và ước của một số nguyên. ?1 6 = 1.6 =(-1).(-6)=2 . 3 = (-2) . (-3) -6 =1.(-6)=6.(-1)=(-2) . 3 = (-3) . 2 - ?2 - Làm ?3. bội của 6 : 0, 6, -6, 12,-12 ước của 6 : 1, -1, 2, -2, 3, -3 * Chú ý: (SGK) 2. Tính chất. 18’ 1/ a b và b c => a c Ví dụ: 12 (-6) và (-6) 2 => 12 2 2/ a b => am b (m Z) Ví dụ: 4 2 => 4. (-3) 2 3/ a c và b c => (a + b) c và (a - b) c Ví dụ: 12 4 và -8 4. => [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4 - ?4 a) ba bội của -5 là : 0, 5, -10 . b) ước của -10 là : 1, -1, 2, -2, 5,-5, 10, -10 4. Củng cố: Từng phần (3’) HS làm tại lớp các bài 101/tr 97. Bài 101: HS hoạt động các nhân, 1 hs lên bảng trình bày, còn lại làm vở. Giải: Năm bội của 3 và - 3 là: 0; 3;-3; 6;-6. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) Tr¶ lêi c©u hái «n tËp ch¬ng II Lµm bµi tËp: 102; 107;108;109/tr97 sgk V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 27/04/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 66. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. - Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Làm bài 117/a Sgk. HS2: Làm bài 117/b Sgk 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Câu 5 Viết dạng tổng quát của tÝnh chÊt phép cộng, phép nhân các số nguyên. GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 5 phần ôn tập và các tính chất của phép cộng và phép nhân. - Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống: T/ chất của phép cộng T/ chất của phép nhân 1) Giao hoán: a + b = 2) Kết hợp: (a + b) + c = 3)Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = 4) Cộng với số đối: a + (-a) = 1) Giao hoán: a . b = 2) Kết hợp: (a . b) . c = 3) Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = T/ch phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = ... + Bài 114 a, b/99 SGK: GV: Hướng dẫn: + Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 < x < 8 + Áp dụng các tính chất đã học của phép cộng tính nhanh tổng các số nguyên trên. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 119/100 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm. HS: Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. a) Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, tính chất giao hoán của phép cộng. c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ và qui tắc chuyển vế. Bài 118/99 SGK GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày và nêu cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính hoặc qui tắc chuyển vế. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết. b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết. c) Tìm giá trị tuyệt đối của 0 và số bị trừ chưa biết. Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế. Bài tập: a) Tìm các ước của – 12. b) Tìm 5 bội của – 4 GV: a chia hết cho b khi nào? HS: Trả lời. GV: a b thì a là gì của b?, b là gì của a? HS: Trả lời và lên bảng làm bài tập. Bài 120/100 SGK. GV: Hướng dẫn HS lập bảng và lên điền số vào ô trống => Củng cố kiến thức ước và bội của một số nguyên a . b - 2 4 - 6 8 3 - 6 12 -18 24 -5 10 - 20 30 - 40 7 - 14 28 - 42 56 Bài 114 a, b/99 SGK: (6’) a) Vì: -8 < x < 8 Nên: x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tổng là: (-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 b) Tương tự: Tổng bằng -9 Bài 119/100 SGK Tính bằng hai cách: a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 = 15 . 12 – (3 . 5) . 10 = 15 . 12 – 15 . 10= 15 . (12 - 10) = 15 . 2 = 30 Cách 2: Tính các tổng rồi trừ. b) 45 – 9 . (13 + 5) = 45 – (9 . 13 + 9 . 5) = 45 – 9 . 13 – 9 . 5 = 45 – 117 – 45 = - 117 Cách 2: Tính dấu ngoặc tròn, nhân, trừ. Bài 118/99 SGK(7’) Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 40=>x = 40 : 2 = 20 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 3x = - 15=>x = -15 : 3=>x = - 5 c) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0=> x = 1 Bài tập: (6’) a) Tìm các ước của – 12. b) Tìm 5 bội của – 4 Giải: a) các ước của -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12. b) 5 bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8; Bài 120/100 SGK. (6’) Giải: a) Có 12 tích tạo thành. b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c) Có 6 tích là bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Có 2 tích là ước của 20 là: 10; -20. 4. Củng cố: (3’) * Bài tập: Lời giải sau đúng hay sai ? 1. 27 – (17 – 5) = 27 – 17 – 5 2. -12 – 2.(4 – 2) = -14.2 3. –a < 0 với aZ 5. Hướng dẫn về nhà(2’) + Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK. + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 02/05/2020 Ngày giảng: Ký duyệt Ngày ..tháng năm 2020 Tiết 67. KIỂM TRA CHƯƠNG II I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_59_90_nam_hoc_2019_2020.doc