Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 28+29+30, Bài 19: Nước trên Trái Đất - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 28+29+30, Bài 19: Nước trên Trái Đất - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

 SGK-169

II .Chuẩn bị

-GV: + Bản đồ tự nhiên Thế giới

 + Máy chiếu + Máy tính

- HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 19

III. Tổ chức

-TBHT tổ chức trò chơi hộp quà may mắn:

Câu hỏi: 1. Thế nào là sông? Hệ thống sông gồm những bộ phận nào?

 2. Hồ và sông khác nhau như thế nào ?

Dự kiến Kiểm tra em:

6A:.

6B:.

GV giới thiệu nội dung tiết học: Hoạt động B mục 3,4

 

doc 10 trang Hà Thu 28/05/2022 2450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 28+29+30, Bài 19: Nước trên Trái Đất - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 13/3/2021
Dạy: 16/3/2021
Địa: 6
Tiết 28 – Bài 19
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
 1. KT: Trình bày được KN sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước. Hồ và phân loại hồ.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị 
-GV: + Bản đồ tự nhiên Thế giới
	+ Máy chiếu + Máy tính
- HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 19
III. Tổ chức
Ổn định: 
Khởi động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
MT: Kể tên các con sông, các đại dương trên Trái Đất.
-YC thực hiện mục A theo lệnh.
- HS trả lời, bổ sung.
GV -> chuyển ý
B. Hoạt động hình thành kiến thức
MT: Trình bày được KN sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước. Hồ và phân loại hồ.
- YC HS thực hiện lệnh mục 1 SGK-170
- HS thực hiện lệnh.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên điều khiển, các nhóm HS khác trả lời, nhận xét, bổ sung. 
GV yc HS:
- X¸c ®Þnh nh÷ng bé phËn cña mét con s«ng (Th«ng qua H3 và mô hình)
 (1-2 HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh qua m« h×nh.)
 Gåm Phô l­u, chi l­u, s«ng chÝnh 
- X¸c ®Þnh diÖn tÝch l­u vùc cña hÖ thèng s«ng qua m« h×nh.
H: Theo em, l­u l­îng cña mét con s«ng phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo?
(L­îng n­íc cung cÊp, ®é dµi cña mÆt c¾t ngang, ®é s©u cña lßng s«ng, diÖn tÝch l­u vùc, ®é dèc)
H: Mïa nµo th× n­íc s«ng ch¶y xiÕt? Mïa nµo n­íc s«ng ch¶y ªm?
 (Mïa m­a, mµu kh«)
GV: kÕt luËn.
Mïa m­a: L­îng n­íc s«ng lín => Mïa lò.
Mïa kh«: L­îng n­íc c¹n => Mïa c¹n.
Sù thay ®æi nh­ vËy => Thñy chÕ.
- YC HS thực hiện lệnh mục 2 SGK-172
- HS thực hiện lệnh.
Đại diện nhóm báo cáo kq trước lớp-> nhóm khác chia sẻ bổ sung.
HS tự sử chữa và ghi kq vào vở.
GV hỏi để chốt KT:
H: Hå lµ g×? kÓ tªn nh÷ng hå ë ViÖt Nam vµ trªn thÕ giíi mµ em biÕt?
 HS: X¸c ®Þnh c¸c hå lín trªn ThÕ giíi: Bai can, Victoria, .
H: N­íc ta cã nh÷ng hå næi tiÕng nµo?
 (Hå T©y, G­¬m, T¬ n­ng ..)
H: C¨n cø vµo ®Æc ®iÓm gì cña hå để phânlo¹i hồ? nguån gèc h×nh thµnh c¸c lo¹i hå ®ã?
1.Tìm hiểu về sông
*KN: Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- DiÖn tÝch đất đai cung cÊp nguån n­íc th­êng xuyªn cho s«ng gäi lµ l­u vùc sông.
- S«ng chÝnh cïng víi phô l­u vµ chi l­u hợp lại với nhau tạo thµnh hÖ thèng s«ng.
-L­u l­îng n­íc cña s«ng lµ l­îng n­íc ch¶y qua mÆt c¾t ngang lßng s«ng t¹i mét ®Þa ®iÓm nhÊt ®Þnh.
- Thñy chÕ sông: lµ nhÞp ®iÖu thay ®æi l­u l­îng cña mét con sông trong 1 n¨m
2. Tìm hiểu về hồ
*KN: Hồ lµ kho¶ng n­íc ®äng t­¬ng ®èi réng vµ s©u trong đất liền.
*Ph©n lo¹i
 -Căn cứ vào tÝnh chÊt cña n­íc :
 + Hå n­íc ngät 
 + Hå n­íc mÆn.
- Căn cứ vào nguån gèc hình thành: 
+ Từ khúc uốn của sông Hồng
(VD: Hồ Tây)
+ Hồ miÖng nói löa t¾t.(VD: hồ ở Playcu..)
+ Hồ băng hà
+ Hồ nh©n t¹o: xd để phục vụ nhà máy thủy điện.
HDVN: 
-Học bài theo hoạt động B mục 1,2
-Chuẩn bị bài HĐ B mục 3,4 theo câu hỏi SGK-173.
Soạn: 31/03/2018
Dạy: 03/04/2018
Địa:6 Tiết 28– Bài 19
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
 SGK-169
II .Chuẩn bị 
-GV: + Bản đồ tự nhiên Thế giới
	+ Máy chiếu + Máy tính
- HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 19
III. Tổ chức
-TBHT tổ chức trò chơi hộp quà may mắn:
Câu hỏi: 1. Thế nào là sông? Hệ thống sông gồm những bộ phận nào?
 2. Hồ và sông khác nhau như thế nào ? 
Dự kiến Kiểm tra em:
6A:..........................................................................................................................
6B:...........................................................................................................................
GV giới thiệu nội dung tiết học: Hoạt động B mục 3,4
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Mục tiêu: - Nhận biết đựơc độ muối của nước biển và đại dương; nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau .
- Phân biệt được sóng biển, sóng thần, thủy triều, dòng biển và nguyên nhân sinh ra chúng.
- Nêu tên được 1 số dòng biển nóng, lạnh và hướng chảy của chúng trên lược đồ.
*Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thực hiện theo tài liệu SGK mục 3 -173.
 - HS thực hiện lệnh.
- 1 HS lên báo cáo, chia sẻ, bổ sung.
CH 1: Cho biết độ muối TB của nước biển và đại dương.
- GV chiếu chiếu slide 1 bảng 2: Độ muối của nước biển và đại dương.
- GV chiếu chiếu slide 2: Yêu cầu HS lên xác định vị trí của các biển và đại dương trên thế giới trên bản đồ.
HS chia sẻ:
CH: Nước biển do đâu mà có? Tại sao nước biển lại không thể cạn? Tại sao nước biển lại mặn?
CH 1: So sánh độ muối ở các biển và đại dương nêu trong bảng 2, giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
CH: Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi ?
*GV:- Nguồn nước sông đổ vào nhiều -> độ muối của nước biển sẽ thấp.
- Độ bốc hơi lớn ->độ muối của nước biển sẽ cao.
- Liên hệ độ mặn TB của muối biển của VN là: 33%0.
 (Thấp hơn so với TG vì: Nước ta nằm trong khu vực KH nhiệt đới gió mùa nên mưa nhiều.)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo tài liệu SGK mục 4a -174.
 - HS thực hiện lệnh.
- 1 HS lên báo cáo, chia sẻ, bổ sung.
CH 1: Sóng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra sóng biển?
CH 2: Sóng thần khác với sóng biển như thế nào? Tác hại của chúng?
- YC HS thực hiện theo tài liệu mục 4b,c SGK-175,176.
-Trao đổi kết quả làm việc với bạn bên cạnh và kết quả ghi vào vở.
- GV chiếu chiếu slide 2: Các hình từ 11 ->14
- Yêu cầu HS nhận xét mực nước biển trong hình 11 và 12 thay đổi như thế nào?
CH: Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều? 
CH: Vị trí của Mặt trăng, Mặt trời và Trái Đất sẽ như thế nào lúc triều cường và triều kém trong H13, 14.
- Liên hệ: Thủy triều có vai trò gì đối với đời sống con người ?
CH: Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng biển ?
CH: Kể tên các dòng biển nóng, lạnh và nêu nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên Thế giới?
CH: Các dòng biển mang lại những lợi ích gì cho hoạt động sống của con người ?
3.Nhận xét về độ muối của nước biển và đại dương.
- Độ muối của nước trong các biển không giống nhau, tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
4. Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương
a- Sóng
-Là hình thức dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Do gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b- Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa. (lên xuống theo chu kì.)
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
c- Dòng biển (hải lưu)
- Là những dòng nước chảy giống như dòng sông trong lục địa.
-Nguyên nhân: Do gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất như Tín Phong, Tây ôn đới.
*Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Học theo các câu hỏi của mục 3,4 SGK trang 173-176.
- Làm câu 1 trong phiếu học tập số 8 trang 188.
- Chuẩn bị bài mới mục C,D theo câu hỏi SGK trang 177. 
- Yêu cầu HS kẻ mẫu sau vào vở, về nhà chuẩn bị:
§¹i d­¬ng
H¶i l­u
B¾c b¸n cÇu
Nam b¸n cÇu
Tªn h¶i l­u
VÞ trÝ – H­íng ch¶y
Tªn h¶i l­u
VÞ trÝ – H­íng ch¶y
Th¸I b×nh d­¬ng
Nãng
L¹nh
®¹i t©y d­¬ng
Nãng
L¹nh
Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở, về nhà chuẩn bị, giờ sau học:
§¹i d­¬ng
H¶i l­u
B¾c b¸n cÇu
Nam b¸n cÇu
Tªn h¶i l­u
VÞ trÝ – H­íng ch¶y
Tªn h¶i l­u
VÞ trÝ – H­íng ch¶y
Th¸I b×nh d­¬ng
Nãng
L¹nh
®¹i t©y d­¬ng
Nãng
L¹nh
Soạn: 4/4/2021
Dạy: 7/4/2021
Địa: 6
Tiết 30 – Bài 19
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT ( T3)
Luyện tập - Kiểm tra 15 phút
I. Mục tiêu
1. KT: Củng cố các khái niệm về sông, phụ lưu, chi lưu, hướng chảy của sông. Ảnh hưởng của dòng biển nóng lạnh, nơi mà nó đi qua.
2. KN: - Nêu tên 1 số dòng biển nóng, lạnh và hướng chảy của chúng trên lược đồ. Ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh tới KH nơi chúng đi qua.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả được 1 hệ thống sông và nguồn gốc 1 số loại hồ.
- Tìm hiểu và mô tả được các sông, hồ ở địa phương, nêu được những tác động của nó đến SX và đời sống.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
-GV: + Bản đồ tự nhiên Thế giới
	+ Máy chiếu + Máy tính
- HS: Học bài + đọc mục tiêu bài 19
III. HĐ dạy và học: 
Ổn định:
KT 15 phút:
Câu hỏi: (Kiểm tra 15 phút)
Hãy kể tên các đại dương trên Trái Đất?
§é mÆn TB cña muèi biÓn lµ bao nhiêu ? §é mÆn TB cña muèi biÓn cña VN lµ bao nhiêu ?
GV yêu cầu HS xác định mục tiêu của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
C. Hoạt động thực hành
MT: - Nêu tên 1 số dòng biển nóng, lạnh và hướng chảy của chúng trên lược đồ. Ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh tới KH nơi chúng đi qua.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả được 1 hệ thống sông và nguồn gốc 1 số loại hồ.
- Tìm hiểu và mô tả được các sông, hồ ở địa phương, nêu được những tác động của nó đến SX và đời sống.
- YC HS thực hiện cá nhân mục 1SGK-177
- So sánh kết quả với bạn bên cạnh và ghi vào vở;
GV chốt đáp án đúng.
- YC HS thực hiện nhóm mục 2 SGK-178, hoàn thành nội dung bảng SGK.
GV chốt đáp án đúng, HS so sánh với kq của GV và ghi vào vở;
GV KL:
- Các dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ những vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên những vĩ độ cao (khí hậu ôn đới) 
- Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy về vùng vĩ độ thấp (Ôn đới và nhiệt đới)
Hỏi thầy/cô những gì em chưa hiểu.
D. Hoạt động vận dụng
MT:
YC HS thực hiện nhóm mục 1 SGK-179
Báo cáo Kq trước lớp-> chia sẻ , bổ sung.
C. Luyện tập:
BT 1: Quan sát H16, bảng 1 và ghi vào vở theo gợi ý.
-Sông Hồng có :
+ Các phụ lưu: S. Chảy, S.Đà, S.Lô, S.Gâm
+ Chi lưu: S.Đáy
-S.Hồng có diện tích lưu vực là 143700km2
- Chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
BT 2: Quan sát H17 và thực hiện
a. Ảnh hưởng của các dòng biển đến khí hậu vùng ven biển nơi chúng đi qua: 
A: -190C B: -80C
C: +20 C D: +30C
b. Kết luận :
-Dòng biển nóng: Làm cho nhiệt độ vùng ven biển cao, lượng mưa lớn.
- Dòng biển lạnh: làm cho nhiệt độ vùng ven biển thấp, lượng mưa ít.
Bảng KT chuẩn
§¹i d­¬ng
H¶i l­u
B¾c b¸n cÇu
Nam b¸n cÇu
Tªn h¶i l­u
VÞ trÝ – H­íng ch¶y
Tªn h¶i l­u
VÞ trÝ – H­íng ch¶y
Th¸I b×nh d­¬ng
Nãng
C­ r« si «
Alaxca
-Tõ xÝch ®¹o ®Õn
§«ng B¾c.
-Tõ xÝch ®¹o ®Õn T©y B¾c.
§«ng óc
Tõ xÝch ®¹o ®Õn §«ng Nam.
L¹nh
Caliphoocnia
¤ ria si«
400 B¾c ®Õn xÝch ®¹o
B¾c B¨ng D­¬ng ®Õn 400 B¾c.
Pª Ru
Tõ phÝa Nam( 600 Nam ) vÒ xÝch ®¹o
®¹i t©y d­¬ng
Nãng
Guyana
G¬nxtrim
-B¾c xÝch ®¹o- 300 B
-ChÝ tuyÕn B –B¾c ¢u
Braxin
 Tõ xÝch ®¹o ®Õn phÝa Nam
L¹nh
Labra®o
Canari
Cùc B¾c ®Õn 400 B
400 B ®Õn 300B
Benghªla
PhÝa Nam lªn xÝch ®¹o
HS chia sẻ:
CH1: Nước biển do đâu mà có? Tại sao nước biển lại không thể cạn? Tại sao nước biển lại mặn?
CH 2: So sánh độ muối ở các biển và đại dương nêu trong bảng 2, giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
CH3: Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi ?
HS chia sẻ:
CH1: Nước biển do đâu mà có? Tại sao nước biển lại không thể cạn? Tại sao nước biển lại mặn?
CH 2: So sánh độ muối ở các biển và đại dương nêu trong bảng 2, giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
CH3: Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi ?
HS chia sẻ:
CH1: Nước biển do đâu mà có? Tại sao nước biển lại không thể cạn? Tại sao nước biển lại mặn?
CH 2: So sánh độ muối ở các biển và đại dương nêu trong bảng 2, giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
CH3: Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi ?
HS chia sẻ:
CH1: Nước biển do đâu mà có? Tại sao nước biển lại không thể cạn? Tại sao nước biển lại mặn?
CH 2: So sánh độ muối ở các biển và đại dương nêu trong bảng 2, giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
CH3: Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi ?
HS chia sẻ:
CH1: Nước biển do đâu mà có? Tại sao nước biển lại không thể cạn? Tại sao nước biển lại mặn?
CH 2: So sánh độ muối ở các biển và đại dương nêu trong bảng 2, giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
CH3: Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_282930_bai_19_nuoc_tren_trai_dat_n.doc