Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu cần đất

1. Kiến thức:

- Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như: Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất.

 - Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của chúng .

 - Xác định được các kinh, vĩ tuyến, các nửa cầu, xích đạo trên quả Địa cầu.

 2. Kỹ năng:

 - Bước đầu rèn kỹ năng khai thác quan sát và khai thác kiến thức trên các tranh ảnh, hình vẽ và đồ dùng học tập địa lí.

3. Thái độ:

- HS thấy được vai trò của Trái Đất đối với sự sống.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.

II. Chuẩn bị đồ dùng

1. Giáo viên:

- Các tranh ảnh hình vẽ trong SGK phóng to ( nếu có).

 - Quả Địa Cầu.

2. Học sinh:

- Nghiên cứu bài trước ở nhà.

- Ôn lại các kiến thức bài trước.

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. ổn định tổ chức lớp:

- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài m?i:

Hoạt động 1: Khởi động

H. Em biết gì về Trái Đất?

HS trả lời.

=> Chúng ta đang sống trên Trái Đất vậy Trái Đất của chúng ta có vị trí, hình dạng và kích thước ra sao chúng ta hãy vào bài hôm nay.

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:

a. Tổ chức cho HS tìm hiểu vị trí của Trái Đất.

- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm vị trí của Trái Đất.

 - Phương tiện : Tranh ảnh về vị trí Trái Đất trong hệ Mặt

 Trời

- Hình thức tổ chức: Cặp đôi

- Thời gian : 20’

- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.

 - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 1 trong SGK địa lí 6.

 

doc 145 trang haiyen789 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy lớp 6A
Ngày dạy lớp 6B
Ngày dạy lớp 6C
Ghi chỳ
Tuần :
Tiết : 	 
Chương I: Trái đất
Bài 1: vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
I. Mục tiêu cần đất
1. Kiến thức:
- Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như: Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất.
 - Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của chúng .
 - Xác định được các kinh, vĩ tuyến, các nửa cầu, xích đạo trên quả Địa cầu.
 2. Kỹ năng:
 - Bước đầu rèn kỹ năng khai thác quan sát và khai thác kiến thức trên các tranh ảnh, hình vẽ và đồ dùng học tập địa lí.
3. Thái độ:
- HS thấy được vai trò của Trái Đất đối với sự sống.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Các tranh ảnh hình vẽ trong SGK phóng to ( nếu có).
 - Quả Địa Cầu.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Em biết gì về Trái Đất?
HS trả lời.
=> Chúng ta đang sống trên Trái Đất vậy Trái Đất của chúng ta có vị trí, hình dạng và kích thước ra sao chúng ta hãy vào bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu vị trí của Trái Đất.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm vị trí của Trái Đất. 
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất 
 một nhiệm vụ.
 - Phương tiện : Tranh ảnh về vị trí Trái Đất trong hệ Mặt 
 Trời
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 1 trong SGK địa lí 6. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo bản đồ và yêu cầu HS quan sát.
H. Quan sát H1 trong SGK kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời?
- Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương, Sao Diêm Vương .
H. Em hiểu gì về hệ Mặt Trời và các thiên hà?
- Vũ trụ có 4 tỉ thiên hà, Trái Đất và hệ nằm trong thiên hà Min- ky- way có hình xoáy ốc gồm nhiều dải đuôi có 2 dải sao chạy song song (Sông Ngân Hà) với 20 tỉ ngôi sao giống như Mặt Trời
H. Trái Đất nằm ở vỉtí thứ mấy trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát bản đồ kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm vị trí của Trái Đất.
- Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở 
- HS trình bày kết quả của cặp đôi.
1. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu về hình dạng, kích thước, hệ thống kinh, vĩ tuyến của Trái Đất.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm hình dạng, kích 
 thước, hệ thống kinh ,vĩ tuyến của Trái Đất.
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất 
 một nhiệm vụ.
- Phương tiện : Quả Địa Cầu, các tranh ảnh, hình vẽ.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 1 trong SGK địa lí 6. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.- GV yêu cầu HS quan sát quả Địa Cỗu
H. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của TráI Đất. Nhìn vào quả địa cầu cho biết Trái Đất có hình dạng như thế nào ?
H. Đường Xích Đạo có vị trí như thế nào? Chiều dài của đường Xích đạo và bán kính của Trái Đất là bao nhiêu?
H. Chỉ vị trí của điểm Cực Bắc, cực Nam trên quả Địa cầu?
- Điểm tận cùng ở phía Bắc là: Cực Bắc
- Điểm tận cùng ở phía Nam là: Cực Nam
H. Quan sát quả địa cầu và hình vẽ cho biết thế nào là những đường kinh tuyến, vĩ tuyến?
H. Nếu cách 1 độ ta có 1 đường kinh tuyến và 1 đương vĩ tuyến thì ta có tổng số bao nhiêu đường kinh tuyến, vĩ tuyến?
H. Để đánh số thứ tự các đường kinh, vĩ tuyến người ta quy ước chọn 1 đường Kinh, Vĩ tuyến làm đường Kinh tuyến gốc và đường Vĩ tuyến gốc đó là những đường nào? Cách đánh số thứ tự ra sao?
H. Phân biệt các vĩ tuyến Bắc với vĩ tuyến Nam, kinh tuyến Đông với Kinh tuyến Tây?
H. Hệ thống kinh, Vĩ tuyến có tác dụng gì? 
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm hình dạng, kích thước, hệ thống kinh ,vĩ tuyến của Trái Đất.
- Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở 
- HS trình bày kết quả của cặp đôi.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống Kinh, Vĩ tuyến.
- Hình dạng: Hình cầu.
- Kích thước: 
+ Xích đạo: 40076 km
+ Bán kính: 6370 km
- Hệ thống Kinh, Vĩ tuyến:
- Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây, Kinh tuyến Đông.
- Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam.
- Các nửa cầu
+ Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam.
+ Nửa cầu Đông, Nửa cầu Tây.
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Các câu hỏi lý thuyết, bài tập.
- GV gọi 2 => 3 HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu đường xích đạo, các đường kinh, vĩ tuyến, các nửa cầu. 
- HS nhận xét.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Khái quát hóa kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài học.
Gv hướng dẫn HS làm bản đồ tư duy.
- Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập 
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Hãy kể một số câu chuyện vui về hình dạng của Trái Đât?
HS trả lời
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Ngày dạy lớp 6A
Ngày dạy lớp 6B
Ngày dạy lớp 6C
Ghi chỳ
Tuần :
Tiết : 	
Bài 3: tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của 2 loại tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn cho HS kỹ năng tính toán các khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
 3. Thái độ:
- Giao dục cho HS lòng say mê khám phá tri thức.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
 - Thước và các dụng cụ khác.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Nêu đặc điểm của một số loại bản đồ vẽ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau và nhận xét chung về bản đồ?
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
H. ở tiểu học chúng ta đã được làm quen với bản đồ vậy em đã biết được những loại bản đồ nào?
HS trả lời
=> Làm thế nào người ta đo tính khoảng cách trên thực tế dựa vào bản đồ. Người ta phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ? cách sử dụng chúng ra sao? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm về ý nghĩa của tỉ lệ 
 bản đồ. 
- Phương pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan. 
- Phương tiện : Các loại bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Thời gian : 15’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 3 trong SGK địa lí 6. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo bản đồ và giới thiệu tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
H. Bản đồ là gì?
H. Nêu các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ?
-Tỉ lệ bản đồ biểu hiện ở 2 dạng: Số tỉ lệ, thước tỉ lệ
H. Em hiểu tỉ lệ bản đồ là gì?
H. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? 
H. Quan sát H8,9 trong SGK . Hãy cho biết thế nào là tỉ lệ số và ý nghĩa của nó? 
H. So sánh tỉ lệ số của H8 với H9. Qua đó em rút ra nhận xét gì về tỉ lệ số?
- H8 có tỉ lệ số lớn hơn H9
H. ở H8 & H9 mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực tế ?
- H8: 1cm = 75 m
- H9: 1cm = 150 m
H. ở H8 & H9 hình nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?
H. Qua đó em rút ra nhận xét gì về mức độ chi tiết của bản đồ thông qua tỉ lệ bản đồ?
=> Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng cao
H. Người ta phân loại các loại bản đồ theo tỉ lệ như thế nào?
- Trên 1: 200.000 BĐ tỉ lệ lớn
- 1: 200.000 -> 1: 1.000.000 BĐ tỉ lệ trung bình
- Nhỏ hơn 1: 1.000.000 BĐ có tỉ lệ nhỏ.
Bước 2: GV thống nhất và đưa ra đáp án đúng.
- HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm về ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 
- Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở 
- HS trình bày kết quả của cặp đôi. 
1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Khái niệm:
- ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế.
- Số tỉ lệ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế.
- Tỉ lệ số là 1 phân số có tử số bằng 1 mẫu số tương ứng với tỉ lệ bản đồ (Thu nhỏ bao nhiêu lần)
-> Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng lớn
- Thước tỉ lệ:
- Mức độ chi tiết:
- Phân loại:
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm cách đo tính khoảng 
 cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Phương pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan. 
- Phương tiện : Các loại bản đồ, thước kẻ, com pa.
- Hình thức tổ chức: Nhóm
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 3 trong SGK địa lí 6. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV chia lớp ra làm 4 nhúm
- N1, 2: Dãy bàn bên trong
- N3, 4: Dãy bàn bên ngoài
- Yờu cầu: 
+ Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phỳt
- Đảo nhóm: 3 phút 
- Trình bày vào bảng
phụ.	
 - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Cỏc nhúm nhận xột chộo.
- Nội dung:
- Nhóm 1: Dựa vào tỉ lệ bản đồ đo khoảng cách chiều dài đường Lê Lợi & Nguyễn Du. 
- Nhóm 2: Đo chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh & Trần Phú.
- Nhóm 3: Đo khoảng cách đường chim bay từ bệnh viện đến câu lạc bộ và khách sạn Thu Bồn.
- Nhóm 4: Đo khoảng cách đường chim bay từ bệnh viện đến chợ và chiều dài của đường Phan Bội Châu.
- GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát lược đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Phương pháp, kĩ thuật: Mảnh ghép
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt sau 3 phút đảo nhóm.
- HS trình bầy vào bảng phụ
HS trình bày kết quả của nhóm. 
- Bàn luận nêu chính kiến.
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến.
- Thống nhất, kết luận.
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước trên bản đồ.
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Làm bài tập 1,2 vở bài tập
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng làm.
H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức).
HS nhận xét.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
iV. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Ngày dạy lớp 6A
Ngày dạy lớp 6B
Ngày dạy lớp 6C
Ghi chỳ
Tuần :
Tiết : 	
Bài 4: phương hướng trên bản đồ. kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS sau bài học nhớ được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
 - Hiểu được thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của 1 điểm.
 2. Kỹ năng:z
 - Rèn kỹ năng xác định phương hướng , tọa độ địa lí của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
 3. Thái độ:
- Tham gia ngoài thực tế.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Quả Địa cầu.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Em hiểu như thế nào về tỉ lệ bản đồ? 
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Quan sát và cho biết trường ta nằm ở hướng nào?
HS trả lời
=> Muốn hiểu được bản đồ ta không chỉ dựa vao tỉ lệ bản đồ mà cần phải biết phương hướng và cách xác định tọa độ địa lí trên bản đồ. Vậy phương hướng trên bản đồ và tọa độ địa lí ntn? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay:
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm phương hướng trên bản đồ.
 - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm phương hướng trên 
 bản đồ.
- Phương pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan. 
- Phương tiện : Quả địa cầu
- Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Thời gian : 15’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 4 trong SGK địa lí 6. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo bản đồ có các đường Kinh tuyến thẳng và yêu cầu HS quan sát.
H. Dựa vào H10 hãy nêu các quy ước về hướng trên bản đồ?
H. Trên loại bản đồ này quy ước về hướng như H10 có chính xác không?
- Không chính xác
H. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ ta phải căn cứ và đâu?
- Phải dựa vào các đường Kinh, vĩ tuyến
- Một số bản đồ đặc biệt phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ
- H. Lên bảng xác định phương hướng trên bản đồ?
- GV giới thiệu 1 số bản đồ đặc biệt như vùng cực và cách xác định phương hướng.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được đặc điểm phương hướng trên bản đồ. - Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở 
- HS trình bày kết quả của cặp đôi.
1. Phương hướng trên bản đồ
- Quy ước về hướng: 
- Cách xác định hướng: Trên: Bắc, dưới : Nam, phải : Đông, Trái: Tây.
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu về kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. 
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm về kinh độ, vĩ độ và 
 tọa độ địa lí.
- Phương pháp, KT: Gợi mở, tia chớp, trực quan. 
- Phương tiện : Quả Địa cầu 
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2 – Bài 3 trong SGK địa lí 6.
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu.
H. Chỉ trên quả địa cầu các đường kinh, vĩ tuyến?
H. Muốn tìm vị trí của 1 điểm trên bản đồ người ta phải làm thế nào?
- Phải xác định điểm đó nằm trên các đường Kinh, vĩ tuyến nào?
H. Lên bảng chỉ điểm C nằm trên Kinh tuyến, vĩ tuyến nào? Các kinh tuyến, vĩ tuyến đó cách Kinh, vĩ gốc là bao nhiêu?
H. Qua đó em hiểu gì về kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của 1 điểm?
H. Dựa vào cách viết tọa độ địa lí của điểm C. Hãy nêu quy ước về cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát quả địa cầu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá được đặc điểm về kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
 - Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở 
- HS trình bày kết quả của cặp đôi.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
- Kinh độ, vĩ độ: là khoảng cách tính bằng số độ từ 1 điểm nào đó đến các kinh, vĩ tuyến gốc
- Tọa độ địa lí:
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Làm bài tập 1,2 vở bài tập 
Hoạt động 4: Vận dụng.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 phần bài tập ở phần 3 trong SGK
 - Nhóm 1 : Phần a. Từ Hà Nội -> Viêng Chăn là hướng: Tây Nam
	Từ Hà Nội -> Gia- các - ta là hướng: Nam
	Từ Hà Nội -> Ma - ni - la là hướng : Đông nam
- Nhóm 2: 130o Đ 1100 Đ 1300 Đ
 A B C
 100 B 100 B 00
- Nhóm 3: Điểm E và điểm Đ
- Nhóm 4: O -> A là hướng: Bắc
	O -> B là hướng: Đông
	O -> C là hướng: Nam
 O -> D là hướng: Tây
GV gọi các nhóm báo cáo kết quả GV tổng hợp đánh giá chốt rồi chuyển.
HS nhận xét.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Hóy xỏc định hướng của của chớnh lớp em?
HS trả lời
iv. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
v. Rút kinh nghiệm
 .
Ngày soạn
Ngày dạy lớp 6A
Ngày dạy lớp 6B
Ngày dạy lớp 6C
Ghi chỳ
Tuần :
Tiết : 	
Bài 5: kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
i. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
 - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
 - Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú thích đặc biệt là kí hiệu về độ cao địa hình.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn cho HS kỹ năng đọc bản đồ.
 3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
 - Các loại bản đồ có phần chú thích phù hợp với sự phân loại trong SGK.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Có phải bản đồ nào quy ước trung về hướng cũng chính xác không ?
H. Chỉ và xác định vị trí của mũi Cà Mau. Xác định phương hướng trên bản đồ?
HS trả lời
3. Bài mới	
Hoạt động 1: Khởi động.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ.
H. Qua bản đồ trên cho chúng ta biết được điều gì?
H. Thông qua các kí hiệu nào?
HS trả lời
=> Muốn thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ người ta phải dùng các kí hiệu. Vậy kí hiệu bản đồ là gì? Có các loại kí hiệu bản đồ nào? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Tổ chức cho HS tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ. 
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm các loại kí hiệu bản 
 đồ.
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT 
 trỡnh bầy.
- Phương tiện : Một số lọai bản đồ tự nhiên, kinh tề, hành 
 chính.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi 
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 1 - Bài 5 trong SGK địa lí 6. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo 1 số loại bản đồ khác nhau và yêu cầu HS quan sát
H. Kí hiệu bản đồ được thể hiện ntn?
H. Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?
H. Muốn hiểu kí hiệu bản đồ chúng ta phải dựa vào đâu?
=> Muốn hiểu các kí hiệu bản đồ ta phải dựa vào bảng chú giải.
H. Dựa vào SGK hãy nêu các loại kí hiệu bản đồ?
H. Lên bảng dựa vào chú giải hãy nêu các đối tượng địa lí trên bản đồ?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát bản đồ kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá các loại kí hiệu bản đồ.
- PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy.
- HS trình bày kết quả của cặp đôi.
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
- Khái niệm: Kí hiệu BĐ được thể hiện qua các hình vẽ, màu sắc, chữ cái...
- Tác dụng: 
+ Dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Phân loại: 
+ Kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích.
b. Tổ chức cho HS tìm hiểu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. 
 - Mục tiêu: HS biết được cách biểu hiện địa hình trên 
 bản đồ. 
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT 
 trỡnh bầy.
- Phương tiện : Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Thời gian : 15’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 5 trong SGK địa lí 6. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
- GV treo bản đồ địa hình H16 và yêu cầu HS quan sát.
H. Dựa vào chú giải hãy cho biết thang màu biểu hiện nôi dung gì?
- Thang màu thể hiện độ cao địa hình.
H. Chỉ trên bản đồ những vùng núi cao, núi thấp, đồng bằng?
H. Quan sát H16 trong SGK mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
- Mỗi lát cắt cach nhau 100 m
H. Dựa vào khoảng cách cácđường đồng mức ở 2 sườn đông và tây hãy cho biết sườn nào dốc hơn?
H. Qua đó em hiểu gì về đường đồng mức và tác dụng của nó?
H. Qua việc tìm hiểu trên khi đọc bản đồ ta cần phải làm gì?
- Phải đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát bảng số liệu kết hợp kênh chữ trong SGK. Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT trỡnh bầy.
- HS trình bày kết quả của cặp đôi.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- Người ta biểu hiện địa hình bằng các đường đồng mức và màu sắc.
- Thang màu thể hiện độ cao địa hình.
- Khi đọc bản đồ cần nghiên cứu phần chú giải.
- Đường đồng mức là đương nối liền tất cả các điểm có cùng 1 độ cao tuyệt đối.
- Các đường đồng mức càng sát nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập 
Hoạt động 4: Vận dụng.
H. Dựa vào nội dung bài học hãy lập một bản đồ tư duy?
HS lên bảng làm.
H. Em có nhận xét gì về bài làm của bạn? (Nội dung, hình thức).
HS nhận xét.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dùng thước dây đo trước phòng phòng ngủ và nghi kết quả vào vở?
- HS về nhà làm.
iv. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học.
- Làm các bài tập ở vở bài tập và tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
v. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Ngày dạy lớp 6A
Ngày dạy lớp 6B
Ngày dạy lớp 6C
Ghi chỳ
Tuần :
Tiết : 	
TIẾT 5 - Thực hành
Hoạt động trảI nghiệm: rèn các kĩ năng trên bản đồ địa phương
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức
 - Củng cố kiến thức 2,3,4.
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, chứng minh, giải thích.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
 a. Các phẩm chất
 - Có ý thức giữ gìn nết văn hóa cũng như bảo vệ nguồn tài nguyên của vùng. 
b. Các năng lực chung 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
c. Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên:
- Quả Địa Cầu
- Bản đồ
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Lên bảng biểu diễn vận động tự quay quanh trục của TĐ?
HS trả lời
3. Khởi động:
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam.
H. Qua bản đồ trên cho em biết được những thông tin gì?
HS: Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ.
=> Vậy ngoài những thông tin trên ra còn cho chúng ta được những thông tin gì nữa thì cô và các em cùng tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay. 
4. Tìm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thưc hành đo tính tỉ lệ bản đồ và phương hướng trên bản đồ.
- Mục tiêu: HS biết được tỉ lệ nhỏ, tỉ lệ lớn và phương 
 hướng trên bản đồ.
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất 
 một nhiệm vụ.
- Phương tiện : Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Thời gian : 24’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 1, 2 - Bài 3 trong SGK địa lí 6.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kến thức cần đạt
Bước 1: 
- GV treo bản đồ ở vị trí khác nhau.và yêu cầu HS quan sát.
- GV chia lớp ra làm 4 nhúm.
- N1: Tổ 1
- N2: Tổ 2
- N3: Tổ 3
- N4: Tổ 4
- Yờu cầu: 
+ Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 7 phỳt
- Trình bày vào giấy.	
 - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Cỏc nhúm nhận xột chộo.
- Nội dung
H. Bản đồ nào có tỉ lệ lớn bản đồ nào có tỉ lệ nhỏ?
H. Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m ngoài thực địa?
H. Xác định hướng cửa chính của lớp em?
H. 
Bước 2: Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 3: Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 4: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- Phát hiện, khám phá.
HS quan sát bản đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá cách làm bài thực hành đo tính tỉ lệ bản đồ và phương hướng trên bản đồ.
- PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất một nhiệm vụ.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 7 phỳt 
- HS trình bầy vào giấy.
HS trình bày kết quả của nhóm. 
- Bàn luận nêu chính kiến.
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến.
- Thống nhất, kết luận.
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
1. Thưc hành đo tính tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ nhỏ, tỉ lệ lớn.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thưc hành đọc kí hiệu trên bản đồ.
- Mục tiêu: HS biết được đặc điểm 
 - Phương pháp, KT: PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất 
 một nhiệm vụ.
- Phương tiện : Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Thời gian : 15’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 3 - Bài 5 trong SGK địa lí 6.
Bước 1. GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS quan sát.
- GV chia lớp ra làm 4 nhúm
- N1: Tổ 1
- N2: Tổ 2
- N3: Tổ 3
- N4: Tổ 4
- Yờu cầu: 
+ Thời gian: - Hoạt động nhóm chính: 5 phỳt
- Đảo nhóm: 3 phút 
- Trình bày vào bảng
phụ.	
 - Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày.
 - Cỏc nhúm nhận xột chộo.
- Nội dung:
- Nhóm 1: Chỉ trên bản đồ đường biên giới VN và chỉ 1 số sông ngòi lớn của Việt Nam?
- Nhóm 2: Tìm các mỏ khoáng sản lớn: Than, dầu, sắt, Apatít...
- Nhóm 3: Mô tả địa hình của dải Trường Sơn Bắc?
- Nhóm 4: Nêu các loại thú tiêu biểu của 1 số vùng?
- GV bao quát lớp, động viên các nhóm hoạt động.
Bước 2: Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 3: Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 4: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- Phát hiện, khám phá.
HS quan sát bản đồ và kênh chữ trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá cách làm bài thực hành.
- PP dạy học nhúm, KT chia nhúm, KT hoàn tất một nhiệm vụ.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt sau 3 phút đảo nhóm.
- HS trình bầy vào bảng phụ
HS trình bày kết quả của nhóm. 
- Bàn luận nêu chính kiến.
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến.
- Thống nhất, kết luận.
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
2. Thực hành.
- Tập đọc bản đồ tự nhiên Việt Nam.
5. Luyện tập.
6. Vận dụng.
7. Phát triển mở rộng.
iv. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bài học.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
v. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Ngày dạy lớp 6A
Ngày dạy lớp 6B
Ngày dạy lớp 6C
Ghi chỳ
Tuần :
Tiết : 	
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
 - HS hiểu được sự chuyển động quay quanh 1 trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng chuyển động à từ tây sang đông.
+ Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm
 - Trình bày được 1 số hệ quả của sự vân động của Trái Đất quanh trục.
+ Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên TĐ.
+ Mọi sự chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng.
 - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng TĐ tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khai thác kiến thức trên quả Địa cầu.
- Rèn kỹ năng tính giờ các khu vực dựa vào khu vực giờ gốc.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho HS lòng say mê khám phá kiến thức.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Mô hình TĐ chuyển động quanh MT.
- Quả Địa Cầu.
- Bản đồ các khu vực giờ trên TĐ.
2. Học sinh:
 - Nghiên cứu bài trước ở nhà.
 - Ôn lại các kiến thức bài trước.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Những dường kinh tuyến nào là kinh tuyến đông?
a. Bên phải kinh tuyến gốc 
b. Bên trái kinh tuyến gốc
c. Tất cả các kinh tuyến 
H. Nêu hình dạng của TĐ? Trên TĐ có bao nhiêu đường kinh tuyến, xác định vị trí của đường kinh tuyến gốc?
3. Khởi động:
- TĐ không đứng yên mà nó luôn luôn vận động. Một trong những vận động đó là vận động tự quay quanh trục. Vậy TĐ tự quay quanh trục như thế nào? Sẽ sinh ra các hiện tượng gì? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
4. Tìm hiểu kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu vận động tự quay qu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc