Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 7, Bài 2: Siêng năng, kiên trì - Năm học 2021-2022

Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 7, Bài 2: Siêng năng, kiên trì - Năm học 2021-2022

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.

- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.

2. Về năng lực:

- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động.

3. Về phẩm chất:

Quý trọng những người siêng năng, kien trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

* HS khá, giỏi

Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

GV: MC, MT, ví dụ, hình ảnh về siêng năng kiên trì.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.

C.Tổ chức các hoạt động học

1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra đầu giờ (15p)

- HĐ cá nhân (15 p) thực hiện yêu cầu :

- HS thực hiện yêu cầu vào giấy KT. GV thu bài, nhận xét.

H. Thế nào là siêng năng kiên trì? Lấy 3 ví dụ về siêng năng kiên trì ở trường, lớp em?

 

docx 4 trang Dương Tử Quỳnh 3190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 7, Bài 2: Siêng năng, kiên trì - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/10/2021
Ngày giảng: 6c : 8/10/2021; 6 A 8/10/2021 6b....; 6d.......; 6e...... 
BÀI 2: - TIẾT 7 – SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
A. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 
2. Về năng lực:
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động. 
3. Về phẩm chất:
Quý trọng những người siêng năng, kien trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.
* HS khá, giỏi
Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. 
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
GV: MC, MT, ví dụ, hình ảnh về siêng năng kiên trì.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
C.Tổ chức các hoạt động học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (15p)
- HĐ cá nhân (15 p) thực hiện yêu cầu :
- HS thực hiện yêu cầu vào giấy KT. GV thu bài, nhận xét.
H. Thế nào là siêng năng kiên trì? Lấy 3 ví dụ về siêng năng kiên trì ở trường, lớp em?
3. Tổ chức các hoạt động học tập 
Ho¹t ®éng cña GV, HS
Néi dung chÝnh
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu 
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài mới.
- HĐ cá nhân (3p) xem một số hình ảnh và trả lời câu hỏi:
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử tài hiểu biết”
Luật chơi: 
+ Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội thi đua trình bày hiểu biết của bản thân.
+ Nhiệm vụ: Kể tên những tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết về siêng năng, kiên trì (Ê-đi-xơn)
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học:
Sự kiên trì, có ý nghĩa như nào với bản thân mỗi con người chúng ta. Vậy, siêng năng, kiên trì là gì? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì như thế nào? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: 
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 
- HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu bài tập 1/ tr17.
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
Tìm hiểu thông tin. Trang 17
a) Siêng năng, kiên trì đã mang lại kết quả gì cho Ê-đi-xơn?
b) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội? 
HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu:
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
H. Nêu những việc làm của em thể hiện sự siêng năng, kiên trì.
H. Làm thế nào để rèn luyện được đức tính siêng năng kiên trì?
3. Hoạt động : Luyện tập
 Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án..
- HĐCĐ (5 p) thực hiện yêu cầu bài tập 1/ tr8
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCN (2 p) thực hiện yêu cầu bài tập 2/ tr8
HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCĐ (5 p) thực hiện yêu cầu bài tập 3/ tr 18
- HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCN 1 p, thực hiện yêu cầu bài tập 3/ tr 18
- HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
- HĐCĐ (5 p) thực hiện yêu cầu bài tập 5/ tr8
- HS chia sẻ cá nhân, nhận xét, bổ sung. GVHD nhận xét.
GV cho HS xem video về tấm gương SNKT. HS chia sẻ
3. Ý nghĩa của siêng năng kiên trì
Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong cuộc sống. 
4. Cách rèn luyện tính siêng năng kiên trì.
Siêng năng kiên trì rất cần trong cuộc sông. Cần thường xuyên rèn luyện phẩm chất này từ những việc làm nhở nhất.
III. Luyện tập
1.Bài tập 1
Đồng ý. Vì: Làm việc gì cũng cần siêng năng, kiên trì. Người siêng năng, kiên trì không nản chí, không bỏ dỡ công việc giữa chừng mà miệt mài, chăm chỉ, quyết tâm làm việc, thực hiện mục tiêu đề ra, nhờ đó mà thành công trong học tập, lao động và trong cuộc sống. 
2. Bài tập 2
Đáp án: A, B 
3. Bài tập 3
- Hải không nên làm vậy.
- Khuyên Hải: bạn cần cố gắng tự làm, cứ suy nghĩ, tìm tòi, tham khảo, bạn sẽ làm được. Không nên chép bài của bạn, vì như vậy bạn không thể thành công.
4. Bài tập 4 (HS tự thực hiện)
5. Bài tập 5
Người siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, quyết tâm phấn đấu sẽ hoàn thành nhiệm vụ sẽ đạt được nguyện vọng của mình. 
IV. Củng cố và hướng dẫn học tập
1. Củng cố
GV tổ chức HS HĐ cả lớp câu hỏi: Thế nào là siêng năng kiên trì? Biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng kiên trì? Làm thế nào để rèn luyện đức tính siêng năng kiên trì?
HS báo cáo, chia sẻ.
GV kết luận
2. Hướng dẫn học tập
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài : Ôn thi giữa học kỳ I. Ôn lại 3 bài đã học.
===============================

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_6_tiet_7_bai_2_sieng_nang_kien_tri_nam_hoc_2.docx