Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 1 đến 12

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 1 đến 12

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương.

- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.

 

docx 332 trang Mạnh Quân 27/06/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 1 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:5/6/2022.
Ngày dạy:6/6/2022
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
Mục tiêu
Về kiến thức:
Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3. Về phẩm chất: 
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử( phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: Học sinh ghép từ/ cụm từ có nghĩa từ bảng chữ cái có sẵn.
c) Sản phẩm: Những từ/ cụm từ có nghĩa, xuất hiện nhiều từ nói về truyền thống quê hương (Truyền thống, quê hương em, kiên cường, hiếu học, dũng cảm, )
d) Tổ chức thực hiện: 
* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS ghép các từ đứng liền nhau trong bảng chữ cái thành các từ/ cụm từ có nghĩa, ai tìm được nhiều từ có nghĩa nhất là người thắng cuộc. 
* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
* Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả. 
* GV nhận xét, chuyển ý: Một số từ/ cụm từ vừa tìm là những truyền thống quê hương, nội dung bài học của chúng ta.
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là truyền thống quê hương (10’).
a) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là truyền thống quê hương và nêu được một số truyền thống văn hóa của quê hương.
b) Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Theo em, những truyền thống tốt đẹp nào được thể hiện trong hình ảnh?
2, Quê hương em có những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy giới thiệu về những truyền thống đó?
Em hiểu thế nào là truyền thống quê hương?
Yêu nước chống giặc ngoại xâm
Múa rối nước
Nghệ thuật dân gian
Tôn sư trọng đạo
Cần cù lao động
c) Sản phẩm: 
Yêu thương con người
Câu 2: Những truyền thống tốt đẹp của quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương con người, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, 
Câu 3: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của môi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* HS quan sát ảnh trong sgk trang 5, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3 câu hỏi trong thời gian 5 phút.
GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét.
* GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của một vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Những truyền thống tốt đẹp của quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương con ngời, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. (25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, từ đó có những việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc giữ gìn truyền thống quê hương. 
b) Nội dung:
* Học sinh xem clip “Giữ gìn truyền thống quê em” và trả lời câu hỏi
Đoạn clip nói về những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của những truyền thống đó?
	* Học sinh đọc và phân tích 3 trường hợp trong sgk trang 7, câu hỏi:
- Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của quê hương? Hai bạn đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
- Em có đồng ý với thái độ và hành vi của anh Q không? Vì sao?
- Nêu những việc em có thể làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?
c) Sản phẩm:
 * Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương con người, một số món ăn là đặc sản của vùng miền. Những truyền thống đó đã nói lên đặc trưng của những nét văn hóa từng quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. 
* Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi người cần:
- Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển cuae quê hương.
- Phê phán những hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Học sinh xem clip, thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi :
1, Đoạn clip nói về những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của những truyền thống đó?
2, Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của quê hương? Hai bạn đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
3, Em có đồng ý với thái độ và hành vi của anh Q không? Vì sao?
4, Nêu những việc em có thể làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương con người, một số món ăn là đặc sản của vùng miền. Những truyền thống đó đã nói lên đặc trưng của những nét văn hóa từng quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. 
- Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi người cần:
Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của quê hương.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét đánh giá việc làm thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương; kể được những việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm bài tập trong sgk.
Bài 1: Hãy liệt kê những truyền thống tốt đẹp của quê hương em và viết những việc cần làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương theo bảng sau
Bài 2,3 sgk trang 8.
c) Sản phẩm: 
Tên truyền thống
Những việc làm
Hiếu học
Cố gắng học tập để đạt kết quả cao
Trồng dâu nuôi tằm
Tìm hiểu về truyền thống
Bài 2: Đồng tình với việc làm B, D, E. Vì đây là những việc làm góp phần giữ gìn truyền thống quê hương.
d) Tổ chức thực hiện: 
* GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Luật chơi: Gọi lần lượt học sinh chọn 1 số tương ứng với câu hỏi. Học sinh trả lời đúng câu hỏi thì được tham gia quay vòng quay may mắn, số điểm thưởng tương ứng với số điểm mà hs quay được.
- Câu hỏi
1, Câu ca dao “Thương người như thể thương thân” nói đến truyền thống nào sau đây?
a. Hiếu học b. Yêu thương con người c. Tôn sư trọng đạo d. Lao động cần cù
2, Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở vùng quê nào sau đây?
a. Nam Định b. Thái Bình c. Phú Thọ d. Vĩnh Phúc
3, Quê hương của trạng nguyên Nguyễn Hiền là 
a. Nam Thắng. b. Nam Dương. c. Nam Ninh. d. Ninh Bình.
4, Việc làm nào sau đây là giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
Giới thiệu với mọi người về truyền thống quê hương mình.
Giới thiệu với các bạn về một quyển sách hay.
Kể về một chuyến thăm quan đầy ý nghĩa.
Chăm sóc cây trong khu vườn trường. 
5, Khi nhắc đến địa danh làng Bát Tràng, xã Bát tràng, huyện Gia Lâm, Hà nội chúng ta nghĩ đến nghề truyền thống nào sau đây?
Nghề làm nón lá c. Nghề gốm. 
Nghề vẽ tranh dân gian. d. Nghề dệt lụa. 
Học sinh làm bài tập 1 sgk trang ra phiếu học tập
* Học sinh làm bài ra phiếu học tập, nộp lại bài làm cho Gv: HS kể được một số truyền thống quê hương và nêu được việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống (khoảng 5 tt).
* Chữa một số bài của hs, còn lại Gv sẽ chấm và trả sau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: Hs viết một thông điệp, làm tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
* Học sinh viết thông điệp thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
Làm việc theo nhóm lớn tạo một tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành viên nhận nhiệm vụ và hoàn thiện sản phẩm ở nhà. (HD: có thể vẽ tranh, chụp ảnh, sưu tầm, giới thiệu về truyền thống quê hương)
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./......
Trường 
Họ tên:...................................................
Tổ: KHXH
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
Mục tiêu
Về kiến thức:
Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3. Về phẩm chất: 
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử( phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: Học sinh ghép từ/ cụm từ có nghĩa từ bảng chữ cái có sẵn.
c) Sản phẩm: Những từ/ cụm từ có nghĩa, xuất hiện nhiều từ nói về truyền thống quê hương (Truyền thống, quê hương em, kiên cường, hiếu học, dũng cảm, )
d) Tổ chức thực hiện: 
* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS ghép các từ đứng liền nhau trong bảng chữ cái thành các từ/ cụm từ có nghĩa, ai tìm được nhiều từ có nghĩa nhất là người thắng cuộc. 
* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
* Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả. 
* GV nhận xét, chuyển ý: Một số từ/ cụm từ vừa tìm là những truyền thống quê hương, nội dung bài học của chúng ta.
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là truyền thống quê hương (10’).
a) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là truyền thống quê hương và nêu được một số truyền thống văn hóa của quê hương.
b) Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Theo em, những truyền thống tốt đẹp nào được thể hiện trong hình ảnh?
2, Quê hương em có những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy giới thiệu về những truyền thống đó?
Em hiểu thế nào là truyền thống quê hương?
Yêu nước chống giặc ngoại xâm
Múa rối nước
Nghệ thuật dân gian
Tôn sư trọng đạo
Cần cù lao động
c) Sản phẩm: 
Yêu thương con người
Câu 2: Những truyền thống tốt đẹp của quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương con người, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, 
Câu 3: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của môi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* HS quan sát ảnh trong sgk trang 5, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3 câu hỏi trong thời gian 5 phút.
GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét.
* GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của một vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Những truyền thống tốt đẹp của quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương con ngời, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. (25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, từ đó có những việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc giữ gìn truyền thống quê hương. 
b) Nội dung:
* Học sinh xem clip “Giữ gìn truyền thống quê em” và trả lời câu hỏi
Đoạn clip nói về những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của những truyền thống đó?
	* Học sinh đọc và phân tích 3 trường hợp trong sgk trang 7, câu hỏi:
- Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của quê hương? Hai bạn đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
- Em có đồng ý với thái độ và hành vi của anh Q không? Vì sao?
- Nêu những việc em có thể làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?
c) Sản phẩm:
 * Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương con người, một số món ăn là đặc sản của vùng miền. Những truyền thống đó đã nói lên đặc trưng của những nét văn hóa từng quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. 
* Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi người cần:
- Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển cuae quê hương.
- Phê phán những hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Học sinh xem clip, thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi :
1, Đoạn clip nói về những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của những truyền thống đó?
2, Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của quê hương? Hai bạn đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
3, Em có đồng ý với thái độ và hành vi của anh Q không? Vì sao?
4, Nêu những việc em có thể làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương con người, một số món ăn là đặc sản của vùng miền. Những truyền thống đó đã nói lên đặc trưng của những nét văn hóa từng quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. 
- Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi người cần:
Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của quê hương.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét đánh giá việc làm thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương; kể được những việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm bài tập trong sgk.
Bài 1: Hãy liệt kê những truyền thống tốt đẹp của quê hương em và viết những việc cần làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương theo bảng sau
Bài 2,3 sgk trang 8.
c) Sản phẩm: 
Tên truyền thống
Những việc làm
Hiếu học
Cố gắng học tập để đạt kết quả cao
Trồng dâu nuôi tằm
Tìm hiểu về truyền thống
Bài 2: Đồng tình với việc làm B, D, E. Vì đây là những việc làm góp phần giữ gìn truyền thống quê hương.
d) Tổ chức thực hiện: 
* GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Luật chơi: Gọi lần lượt học sinh chọn 1 số tương ứng với câu hỏi. Học sinh trả lời đúng câu hỏi thì được tham gia quay vòng quay may mắn, số điểm thưởng tương ứng với số điểm mà hs quay được.
- Câu hỏi
1, Câu ca dao “Thương người như thể thương thân” nói đến truyền thống nào sau đây?
a. Hiếu học b. Yêu thương con người c. Tôn sư trọng đạo d. Lao động cần cù
2, Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở vùng quê nào sau đây?
a. Nam Định b. Thái Bình c. Phú Thọ d. Vĩnh Phúc
3, Quê hương của trạng nguyên Nguyễn Hiền là 
a. Nam Thắng. b. Nam Dương. c. Nam Ninh. d. Ninh Bình.
4, Việc làm nào sau đây là giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
Giới thiệu với mọi người về truyền thống quê hương mình.
Giới thiệu với các bạn về một quyển sách hay.
Kể về một chuyến thăm quan đầy ý nghĩa.
Chăm sóc cây trong khu vườn trường. 
5, Khi nhắc đến địa danh làng Bát Tràng, xã Bát tràng, huyện Gia Lâm, Hà nội chúng ta nghĩ đến nghề truyền thống nào sau đây?
Nghề làm nón lá c. Nghề gốm. 
Nghề vẽ tranh dân gian. d. Nghề dệt lụa. 
Học sinh làm bài tập 1 sgk trang ra phiếu học tập
* Học sinh làm bài ra phiếu học tập, nộp lại bài làm cho Gv: HS kể được một số truyền thống quê hương và nêu được việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống (khoảng 5 tt).
* Chữa một số bài của hs, còn lại Gv sẽ chấm và trả sau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: Hs viết một thông điệp, làm tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
* Học sinh viết thông điệp thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
Làm việc theo nhóm lớn tạo một tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành viên nhận nhiệm vụ và hoàn thiện sản phẩm ở nhà. (HD: có thể vẽ tranh, chụp ảnh, sưu tầm, giới thiệu về truyền thống quê hương)
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./......
Trường 
Họ tên:...................................................
Tổ: KHXH
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
Mục tiêu
Về kiến thức:
Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Về năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được, nêu được một số truyền thống của quê hương. Nhận xét, đánh giá được những việc làm đã thể hiện/ chưa thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học, biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3. Về phẩm chất: 
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử( phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: Học sinh ghép từ/ cụm từ có nghĩa từ bảng chữ cái có sẵn.
c) Sản phẩm: Những từ/ cụm từ có nghĩa, xuất hiện nhiều từ nói về truyền thống quê hương (Truyền thống, quê hương em, kiên cường, hiếu học, dũng cảm, )
d) Tổ chức thực hiện: 
* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS ghép các từ đứng liền nhau trong bảng chữ cái thành các từ/ cụm từ có nghĩa, ai tìm được nhiều từ có nghĩa nhất là người thắng cuộc. 
* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
* Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả. 
* GV nhận xét, chuyển ý: Một số từ/ cụm từ vừa tìm là những truyền thống quê hương, nội dung bài học của chúng ta.
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là truyền thống quê hương (10’).
a) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là truyền thống quê hương và nêu được một số truyền thống văn hóa của quê hương.
b) Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Theo em, những truyền thống tốt đẹp nào được thể hiện trong hình ảnh?
2, Quê hương em có những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy giới thiệu về những truyền thống đó?
Em hiểu thế nào là truyền thống quê hương?
Yêu nước chống giặc ngoại xâm
Múa rối nước
Nghệ thuật dân gian
Tôn sư trọng đạo
Cần cù lao động
c) Sản phẩm: 
Yêu thương con người
Câu 2: Những truyền thống tốt đẹp của quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương con người, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, 
Câu 3: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của môi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* HS quan sát ảnh trong sgk trang 5, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3 câu hỏi trong thời gian 5 phút.
GV quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi, trao đổi và nhận xét.
* GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của một vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Những truyền thống tốt đẹp của quê hương: Yêu nước, đoàn kết, hiếu học, lao động cần cù sáng tạo, yêu thương con ngời, hiếu thảo; các lễ hội văn hóa truyền thống, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. (25’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương, từ đó có những việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống quê hương; Biết đánh giá, nhận xét việc làm trái ngược với việc giữ gìn truyền thống quê hương. 
b) Nội dung:
* Học sinh xem clip “Giữ gìn truyền thống quê em” và trả lời câu hỏi
Đoạn clip nói về những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của những truyền thống đó?
	* Học sinh đọc và phân tích 3 trường hợp trong sgk trang 7, câu hỏi:
- Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của quê hương? Hai bạn đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
- Em có đồng ý với thái độ và hành vi của anh Q không? Vì sao?
- Nêu những việc em có thể làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?
c) Sản phẩm:
 * Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương con người, một số món ăn là đặc sản của vùng miền. Những truyền thống đó đã nói lên đặc trưng của những nét văn hóa từng quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. 
* Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi người cần:
- Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển cuae quê hương.
- Phê phán những hành động làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương.
d) Tổ chức thực hiện: 
* Học sinh xem clip, thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi :
1, Đoạn clip nói về những truyền thống tốt đẹp nào? Em hãy nêu ý nghĩa của những truyền thống đó?
2, Vân và Hùng đã giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của quê hương? Hai bạn đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những việc làm cụ thể nào?
3, Em có đồng ý với thái độ và hành vi của anh Q không? Vì sao?
4, Nêu những việc em có thể làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương?
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- Truyền thống tôn sư trọng đao, yêu thương con người, một số món ăn là đặc sản của vùng miền. Những truyền thống đó đã nói lên đặc trưng của những nét văn hóa từng quê hương, vùng miền; góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc. 
- Để giữ gìn truyền thống quê hương mỗi người cần:
Siêng năng kiên trì học tập và rèn luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của quê hương.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét đánh giá việc làm thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương; kể được những việc cần làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm bài tập trong sgk.
Bài 1: Hãy liệt kê những truyền thống tốt đẹp của quê hương em và viết những việc cần làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương theo bảng sau
Bài 2,3 sgk trang 8.
c) Sản phẩm: 
Tên truyền thống
Những việc làm
Hiếu học
Cố gắng học tập để đạt kết quả cao
Trồng dâu nuôi tằm
Tìm hiểu về truyền thống
Bài 2: Đồng tình với việc làm B, D, E. Vì đây là những việc làm góp phần giữ gìn truyền thống quê hương.
d) Tổ chức thực hiện: 
* GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Luật chơi: Gọi lần lượt học sinh chọn 1 số tương ứng với câu hỏi. Học sinh trả lời đúng câu hỏi thì được tham gia quay vòng quay may mắn, số điểm thưởng tương ứng với số điểm mà hs quay được.
- Câu hỏi
1, Câu ca dao “Thương người như thể thương thân” nói đến truyền thống nào sau đây?
a. Hiếu học b. Yêu thương con người c. Tôn sư trọng đạo d. Lao động cần cù
2, Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở vùng quê nào sau đây?
a. Nam Định b. Thái Bình c. Phú Thọ d. Vĩnh Phúc
3, Quê hương của trạng nguyên Nguyễn Hiền là 
a. Nam Thắng. b. Nam Dương. c. Nam Ninh. d. Ninh Bình.
4, Việc làm nào sau đây là giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
Giới thiệu với mọi người về truyền thống quê hương mình.
Giới thiệu với các bạn về một quyển sách hay.
Kể về một chuyến thăm quan đầy ý nghĩa.
Chăm sóc cây trong khu vườn trường. 
5, Khi nhắc đến địa danh làng Bát Tràng, xã Bát tràng, huyện Gia Lâm, Hà nội chúng ta nghĩ đến nghề truyền thống nào sau đây?
Nghề làm nón lá c. Nghề gốm. 
Nghề vẽ tranh dân gian. d. Nghề dệt lụa. 
Học sinh làm bài tập 1 sgk trang ra phiếu học tập
* Học sinh làm bài ra phiếu học tập, nộp lại bài làm cho Gv: HS kể được một số truyền thống quê hương và nêu được việc làm phù hợp để giữ gìn truyền thống (khoảng 5 tt).
* Chữa một số bài của hs, còn lại Gv sẽ chấm và trả sau.
4. Hoạt động 4: Vận dụng(15’)
a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn cuộc sống nhằm phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: Hs viết một thông điệp, làm tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương
c) Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: 
* Học sinh viết thông điệp thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
Làm việc theo nhóm lớn tạo một tập san thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương.
* HS phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, tùng thành viên nhận nhiệm vụ và hoàn thiện sản phẩm ở nhà. (HD: có thể vẽ tranh, chụp ảnh, sưu tầm, giới thiệu về truyền thống quê hương)
* Báo cáo sản phẩm trong giờ học tiếp theo
Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./......
Trường 
Họ tên:...................................................
Tổ: KHXH
Bài 2: QUAN TÂM, CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ
THỜI LƯỢNG DẠY HỌC: 2 TIẾT
I. MỤC TIÊU: 
1. Về kiến thức:
- Khái niệm quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
- Giá trị của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ..
- Những việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
- Thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
- Những biểu hiện trái với sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ cần phê phán, lên án.
2. Về năng lực:
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động, thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
- Điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.. Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, điều chỉnh bản thân và thích ứng với những thay đối trong cuộc sổng nhằm phát huy giá trị to lớn của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
- Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về quan tâm, cảm thông và chia sẻ theo chuẩn mực đạo đức cùa xã hội. Xác định được lí tường sổng của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_1_den_12.docx