Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2+3+4

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2+3+4

I – Mục tiêu

* Giúp học sinh sau bài học này, các em có thể:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là yêu thương con người.

 - Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.

 - Trình bày được giá trị (ý nghĩa) của lòng yêu thương con người.

 2. Kĩ năng:

 Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể.

 3. Thái độ:

 Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người)

I – Mục tiêu

* Giúp học sinh sau bài học này, các em có thể:

1- Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm và biểu hiện của lòng yêu thương con người.

- Trình bày được giá trị (ý nghĩa) của lòng yêu thương con người.

2- Về năng lực:

- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.

- Phê phán những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.

3- Về phẩm chất: Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.

II – Thiết bị dạy học và học liệu:

1. GV: SGV, SGK, giáo án, tình huống, sách tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ và đồ dùng dạy học.

2. HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp tổ chức dạy học chính: Tổ chức thảo luận nhóm, trò chơi, đuổi hình bắt chữ - Chiếc nón kì diệu,

- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc theo 4 nhóm cố định.

 

doc 35 trang Hà Thu 28/05/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2+3+4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường : THCS1 Sông Đốc	 Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Lĩnh
Tổ: Văn - Sử - GDCD
BÀI 
I – Mục tiêu
* Giúp học sinh sau bài học này, các em có thể:
1- Về kiến thức: 
2- Về năng lực: 
3- Về phẩm chất: 
II – Thiết bị dạy học và học liệu:
1. GV: SGV, SGK, giáo án, tình huống, sách tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ và đồ dùng dạy học.
2. HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.
III – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp tổ chức dạy học chính: Tổ chức thảo luận nhóm, trò chơi, đuổi hình bắt chữ - Chiếc nón kì diệu, 
- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc theo 4 nhóm cố định.
IV- Tiến trình dạy học -Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1. Khởi động(5P)
- Mục đích: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs
- Nội dụng: Giới thiệu bài(3 phút)- GV cho HS chơi trò chơi tìm ô chữ:
- Sản phẩm: Hs trả lời được 3 từ khóa
- Cách thực hiện: GV trình chiếu và nêucâu hỏi hỏi, HS xung phong trả lời:
1. Hoạt động 1. Khởi động(5p)
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Gíao viên:
Học sinh:
2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NỘI DUNG BÀI HỌC- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Hoạt động 2. Khám phá câu chuyện sgk t12(5p), tìm hiểu các biểu hiện, ý nghĩa của 
- Mục đích: HS tìm ra các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
- Nội dung: Khai thác truyện đọc, tìm các biểu hiện trong truyện
- Sản phẩm: Hs phát hiện ra các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Gíao viên:
- Em hãy đọc diễn cảm truyện đọc?
- Tìm và nêu các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
1. 
Học sinh:
- Đọc diễn cảm truyện đọc;
- Xung phong nêu các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
 Sản phẩm đạt được: HS nắm được nội dungchính của bài học
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- XỬ LÍ CÁC TÌNH HUỐNG:
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1. Đọc, sắm vai, thảo luận nhóm(5p)
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Gíao viên:
Học sinh:
V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
 - Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1. Làm sản phẩm mang thông điệp; kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa, (5p)
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Gíao viên:
Học sinh:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường : THCS1 Sông Đốc	 Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Lĩnh
Tổ: Văn - Sử - GDCD
BÀI 2. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI 
(I – Mục tiêu
* Giúp học sinh sau bài học này, các em có thể:
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu được thế nào là yêu thương con người.
 - Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.
 - Trình bày được giá trị (ý nghĩa) của lòng yêu thương con người.
 2. Kĩ năng:
 Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể.
 3. Thái độ:	
 Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người)
I – Mục tiêu
* Giúp học sinh sau bài học này, các em có thể:
1- Về kiến thức: 
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của lòng yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị (ý nghĩa) của lòng yêu thương con người.
2- Về năng lực: 
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác.
- Phê phán những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.
3- Về phẩm chất: Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
II – Thiết bị dạy học và học liệu:
1. GV: SGV, SGK, giáo án, tình huống, sách tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ và đồ dùng dạy học.
2. HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.
III – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp tổ chức dạy học chính: Tổ chức thảo luận nhóm, trò chơi, đuổi hình bắt chữ - Chiếc nón kì diệu, 
- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc theo 4 nhóm cố định.
IV- Tiến trình dạy học -Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1. Khởi động(5P)
- Mục đích: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs
- Nội dụng: Giới thiệu bài(3 phút)- GV cho HS chơi trò chơi nhìn hình đoán chữ:
- Sản phẩm: Hs trả lời được từ khóa
- Cách thực hiện: GV trình chiếu và nêu câu hỏi, HS xung phong trả lời:
Gíao viên:
Giới thiệu bài (1p) 
 GV chiếu 2 hình ảnh dàn bầu bí và lá lành rách cho hs nêu ý nghĩa nói lên điều gì?
 Gv vào bài trực tiếp đó là truyền thống Yêu thương giúp con người(câu tục ngữ:" Thương người như thể thương thân"). Yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc, làm cho xh lành mạnh. Vậy yêu thương con người là gì? Yêu thương con người được biểu hiện như thế nào? ......ta cùng tìm hiểu bài 2(2 tiết).
Học sinh:
1. HS chú ý lắng nghe và xung phong trả lời:
- " Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
- Lá lành đùm lá rách.
2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NỘI DUNG BÀI HỌC- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục đích: 
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của lòng yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị (ý nghĩa) của lòng yêu thương con người. Nêu được suy nghĩ và giải thích được ý nghĩa của nó. Hiểu trách nhiệm và bổn phận của mỗi người trong cộng đồng xh.
* Nội dụng: GV cho HS đọc thông tin SGK T 8,9.
* Sản phẩm: Hs trả lời được 3câu hỏi t9.
* Cách thực hiện:
 GV gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện đọc và 3 HS đọc nêu các câu hỏi gợi ý HS trả lời, nêu suy nghĩ về câu nói.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 2. Khám phá câu chuyện sgk t12(5p), tìm hiểu các biểu hiện, ý nghĩa của 
* Hoạt động 2. Khám phá câu chuyện sgk t12(5p), tìm hiểu các biểu hiện, ý nghĩa của 
- Mục đích: HS tìm ra các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
- Nội dung: Khai thác truyện đọc, tìm các biểu hiện trong truyện
- Sản phẩm: Hs phát hiện ra các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
- Cách thức tiến hành:
Gíao viên:
- Em hãy đọc diễn cảm truyện đọc?
- Tìm và nêu các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học
1. Biểu hiện yêu thương con người đã được thể hiện như thế nào trong câu chuyện trên?
2. Theo em thế nào là yêu thương con người? Cho các ví dụ khác biểu hiện tình yêu thương con người?
VD: Sẵn sàng quan tâm, giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ, hỗ trợ. Biết tha thứ. Có lòng vị tha, hi sinh vì người khác,...Nói những lời khích lệ, động viên, an ủi, lời hay ý đẹp; làm những việc cụ thể, thiết thực, 
3. Tình yêu thương con người có từ bao giờ, 
Tình yêu thương con người nó mang lại cho ta điều gì; 
Mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm ntn?
Đọc 1 câu ca dao/ tục ngữ?
Học sinh:
- Đọc diễn cảm truyện đọc;
- Xung phong nêu các biểu hiện, nêu được khái niệm và rút ra ý nghĩa bài học:
1. Biểu hiện yêu thương con người : Cô giáo cùng các bạn ngay lập tức đưa Trà xuống phòng y tế, mượn quần áo cho bạn thay đỡ lạnh; ai cũng cảm thấy thương Trà; thảo luận đưa ra ý kiến và cả lớp đều hưởng ứng rất nhạnh: các bạn đi học bằng xe đạp sẽ thay nhau đến đón Trà.
2.Yêu thương con người là:
- Quan tâm, giúp đỡ người khác.
- Làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
VD: Sẵn sàng quan tâm, giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ, hỗ trợ. Biết tha thứ. Có lòng vị tha, hi sinh vì người khác,...
3.Ý nghĩa:
- Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.
- Biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng.
à ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và phát huy.
* Tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
* Câu ca dao:
 " Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
 Sản phẩm đạt được: HS biết yêu thương con người là gì và vì sao mình cần phải thể hiện tình yêu thương.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- XỬ LÍ CÁC TÌNH HUỐNG:
Hoạt động 3. Luyện tập(10p)
- Mục đích: Tạo sự chủ động, tự tin cho hs thảo luận các tình huống 1,2,3 và mỗi nhóm sẽ cử 2 bạn đại diện lên giữ bảng phụ và 1 bạn trình bày kết quả sgk t7. 
- Nội dụng: GV cho HS đọc các tình huống 1,2,3 sgk t10.
- Sản phẩm: Hs thảo luận tốt, xây dựng được kịch bản sắm vai xử lí được 1trong 3 tình huống.
- Cách thực hiện: 3 nhóm hs thảo luận các tình huống 1,2, 3 và trả lời các câu hỏi
Gíao viên:
1. Đọc 3 tình huống sgk t10
2. Trả lời các câu hỏi :
* Nếu là các bạn Minh, Bình, Bảo em sẽ ?
- Nếu là các bạn Minh em sẽ làm gì?
- Nếu là các bạn Bình em sẽ làm gì?
- Nếu là các bạn Bảo em sẽ làm gì?
* Em có thể làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với:
- Người thân trong gia đình?
- Bạn bè?
- Cộng đồng xã hội?
Em hãy thực hiện hành động yêu thương đối với:
- Người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp?
- Bạn bè, thầy cô trong lớp em?
GV Chốt lại bằng 4 câu thanh tẩy:
Tôi yêu thương bạn;
Tôi xin lỗi bạn;
Xin bạn hãy tha thứ cho tôi;
Tôi biết ơn bạn!!!
Hãy chọn 1 hình ảnh làm cho em có nhiều cảm xúc nhất trong sgk trang 11 và nêu suynghĩ của em về hình ảnh đó?
Học sinh:
* Nếu là các bạn Minh, Bình, Bảo em sẽ:
- Chia sẻ cảm giác của mình cùng bố mẹ, hỏi tham bố, phụ (bố) mẹ dọn cơm và xin bố mẹ tối đi chơi cùng các bạn sau.
- Bình nên chia sẻ hoàn cảnh của bạn Giang cùng gia đình, cô giáo và cả lớp để có kế hoạch giúp đỡ bạn kịp thời ;
- Bảo nên chia sẻ cùng hai bạn Thảo và Quyên, khéo léo từ chối.
* Em có thể làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình / bạn bè, cô thầy hoặc những người xung quanh bằng nhiều cách, 
(ví dụ luôn dùng ái ngữ: 
+ Con yêu ba mẹ; / Tôi yêu thương bạn
+ Con xin lỗi ba mẹ , lỗi tại con, con sai rồi;/ Tôi xin lỗi bạn, 
 + Xin ba mẹ hãy tha thứ cho con;/ 
 Xin bạn hãy tha thứ cho tôi
 + Con xin cảm ơn ba mẹ,/ Tôi biết ơn bạn, )
HS tự do chọn và nêu suy nghĩ cá nhân.
* Hoạt động 4. Vận dụng(10p)
- Mục đích: Tạo sự chủ động, mở rộng và phát huy tính năng động cho mối hs
- Nội dụng: GV cho HS đọc 2 mục in đậm sgk t11 
- Sản phẩm: Hs tự làm một tấm thiệp, viết một lá thư, làm bài thơ, áng văn, đoạn nhạc một video và một bức tranh em tự vẽ viết lên - phát biểu suy nghĩ, tình cảm mang thông điệp yêu thương.
- Cách thực hiện: Hs tự tìm hiểu và chọn và chuẩn bị làm trước ở nhà để lên chia sẻ cùng cả lớp.
Hoạt động dạy: 
1. Em hãy làm và trình bày một sản phẩm mang thông điệp yêu thương
GV cho HS đọc 2 mục in đậm sgk t11.
GV yêu cầu Hs tự tìm hiểu và chọn và chuẩn bị làm trước ở nhà để lên chia sẻ cùng cả lớp.
2.Em hãy kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa tình yêu thương con người ở trường hoặc ở địa phương em.
Em đã và sẽ có những hành động cụ thể ntn để hưởng ứng những hoạt động, phong trào của của nhà trường hoặc của địa phương em?
GV nêu tấm gương yêu thương con người của Bác Hồ: Bác luôn dành tình yêu thương cho mọi người. Bác quan tâm chăm sóc từ em nhỏ đến người già, người chiến sĩ, người dân công ( Bác Hồ một tình yêu bao la); Bác luôn cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
Hoạt động học
1. Hs tự làm một tấm thiệp, viết một lá thư, làm bài thơ, áng văn, đoạn nhạc một video và một bức tranh em tự vẽ viết lên - phát biểu suy nghĩ, tình cảm mang thông điệp yêu thương.
- Cách thực hiện: Hs tự tìm hiểu, chọn và chuẩn bị làm trước ở nhà để lên chia sẻ cùng cả lớp.
2. HS kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa tình yêu thương con người ở trường hoặc ở địa phương em.
Để hưởng ứng những hoạt động, phong trào của của nhà trường hoặc của địa phương, em đã và sẽ có những hành động cụ thể ntn?
1. Hoạt động 1. Đọc, sắm vai, thảo luận nhóm(5p)
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Gíao viên:
Học sinh:
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1. Làm sản phẩm mang thông điệp; kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa, (5p)
- Mục đích:
- Nội dung:
- Sản phẩm:
- Cách thức tiến hành:
Gíao viên:
Học sinh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo” (14p)
 - Gọi 2 hs đọc truyện đọc.
- Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào?
 - Hoàn cảnh gia đình chị ntn?
- Những cử chỉ và lời nói nào thể hiện sự quan tâm yêu thương của Bác đối với gia đình chị ?
- Thái độ của chị Chín đối với Bác Hồ ntn?
- Ngồi trên xe về Phủ Chủ Tịch, thái độ của Bác ntn?
 - Em thử đoán xem Bác Hồ đang nghĩ gì?
- Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện tấm lòng gì? 
- GV kết luận: Dù phải gánh vác việc nước, nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Bác quan tâm, chăm sóc từ em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ, người dân công, cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. =>Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.
Hoạt động 2. Liên hệ thực tế.
GV: Gợi ý để hs tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người.
 GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
 GV: Ghi nhanh ý kiến của hs. 
* Hoạt động 3. Nội dung bài học (15p)
1. Em hiểu thế nào là yêu thương con người ? 
- Cho ví dụ?
GV: Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thông, đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong muốn đem lại hp cho họ.
 - Yêu thương con người được biểu hiện như thế nào?
GV: sẵn sàng giúp đỡ, dìu dắt, nâng đỡ người có lầm lỗi, giúp họ tìm ra con đường đúng đắn, biết hi sinh quyền lợi bản thân cho người khác; Ví dụ người thầy thuốc hết lòng cứu chữa cho bệnh nhân, thầy cô giáo tận tụy dạy dỗ hs nên người.
- Kiểm tra 15p.
- GV dặn dò tiết 2.
 Tiết 2:
 * Kiểm tra miệng (5p)
- Yêu thương con người là gì?
- Vì sao con người cần phải yêu thương con người?
- Yêu thương con người được biểu hiện như thế nào?
* Ý nghĩa của lòng yêu thương (10p)
- Tình yêu thương có cần thiết không? 
- Ngày xưa rất cần, ngày nay thì sao?
- Yêu quý, thương mến người khác có lợi gì cho mình?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống không có tình yêu thương?
 GV: Yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc, làm cho xh lành mạnh.
- GV hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ:" Thương người như thể thương thân".
Sau khi hs giải thích, GV nêu tấm gương yêu thương con người của Bác Hồ: Bác luôn dành tình yêu thương cho mọi người. Bác quan tâm chăm sóc từ em nhỏ đến người già, người chiến sĩ, người dân công ( Bác Hồ một tình yêu bao la); Bác luôn cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
*	Hoạt động 4. Bài tập (25P)
Gọi hs đọc bài tập a
 GV: Tổ chức cho hs chơi sắm vai trong những tình huống khi người khác gặp khó khăn, có nỗi buồn và thể hiện sự quan tâm (GV đưa ra 1 tình huống cụ thể thực tế của trường, địa phương).
Gọi hs khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Gọi hs làm bài tập b.
Gọi hs nhận xét. HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét bài làm của hs - cho điểm những hs làm bài tốt. – 
Gọi 1.2 em kể.Nhậnxét, khen ngợi
- Ghi bài
- 2HS đọc truyện đọc.
- Bác đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 Tết năm Nhâm Dần (1962).
- Hoàn cảnh gia đình chị: Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ.
- HS: Bác đến bên các cháu âu yếm xoa đầu rồi trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.
- HS: Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt.
- HS: Bác đăm chiêu suy nghĩ.
HS: Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người.
HS: Thể hiện Bác là người luôn quan tâm- yêu thương tới mọi người.
HS: Trình bày.
- Vâng lời bố mẹ.
- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
- Đưa đón em đi học.
- Ủng hộ đồng bào bão lụt.
- Giúp đỡ người nghèo.
- Dắt 1 cụ già qua đường.
- Giúp bạn bị tật nguyền,...
- Nêu khái niệm sgk: yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác. Làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
 - Ví dụ: Sẵn sàng giúp đỡ, làm điều tốt.
- HS: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ. Ví dụ người thầy thuốc hết lòng cứu chữa cho bệnh nhân, thầy cô giáo tận tụy dạy dỗ hs nên người.
HS tập trung làm bài kiểm tra 15p.
- Là phẩm chất cao quí của con người.
- Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.
- Sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng.
-> đỡ ông bà, cha mẹ, những người thân trong gia đình, gần gũi, ân cần chu đáo với mọi người, tránh làm điều ác, xấu bắt nạt trẻ em, người già, tàn tật. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo, giúp đỡ đồng bào bão lũ lụt, . 
HS: Giải thích câu tục ngữ. Người với người sống phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc gặp khó khăn hoạn nạn. Người trong một nước phải yêu thương đùm bọc,...
- Lắng nghe và ghi chép.
Câu ca dao:
 " Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng".
HS đóng vai theo tình huống bài tập a.
HS đóng vai tình huống.
HS khác nhận xét.
HS làm bài tập b.
 HS làm bài tập c. HS đóng vai tình huống.
- Cho hs xung phong lên sắm vai.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tậpd. HS tự kể.
I- Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ đến thăm người nghèo”
-Bác đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 Tết.
 - Hoàn cảnh chị nghèo.
- Bác âu yếm đến bên các cháu.
- Bác đăm chiêu suy nghĩ -> quan tâm tới những người nghèo như chị Chín.
=> Bác là người luôn quan tâm - yêu thương tới mọi người.
* Liên hệ thực tế.
- Vâng lời bố mẹ.
- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau,...
- Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. Nội dung bài học
 1.Yêu thương con người là:
- Quan tâm giúp đỡ người khác.
- Làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
2. Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ. Có lòng vị tha,...
3.Ý nghĩa:
- Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.
- Biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng.
* Tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
* Câu ca dao:
 " Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng".
III. Bài tập
1. Bài tập a:
 Hành vi của Nam, Long, Hồng là thể hiện lòng yêu thương con người.
 Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người. Lòng yêu thương con người không được phân biệt đối xử.
2. Bài tập b:
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Chia ngọt, sẻ bùi.
- Chị ngã em nâng.
- Máu chảy ruột mềm.
3. Bài tập c:
Một hôm trên đường đi học về em gặp 1 em bé đang đứng khóc tìm mẹ, em dẫn em bé về nhà em.
4.Bài tập d: Kể 1 tấm gương thể hiện tinh thần lá lành đùm lá rách
Củng cố, dặn dò(5p):
 - Sung phong sắm vai theo tình huống: Giờ ra chơi, đột nhiên bạn A bị xỉu, các bạn túm lại hỏi thăm, đưa A lên phòng y tế, riêng B thì cứ bình thản, coi như thường.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 - Đọc và chuẩn bị bài 3. Siêng năng, kiên trì
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường : THCS1 Sông Đốc	 Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Lĩnh
Tổ: Văn - Sử - GDCD
BÀI 2. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI 
I – Mục tiêu
* Giúp học sinh sau bài học này, các em có thể:
1- Về kiến thức: 
2- Về năng lực: 
3- Về phẩm chất: 
II – Thiết bị dạy học và học liệu:
1. GV: SGV, SGK, giáo án, tình huống, sách tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ và đồ dùng dạy học.
2. HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.
III – Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp tổ chức dạy học chính: Tổ chức thảo luận nhóm, trò chơi, đuổi hình bắt chữ - Chiếc nón kì diệu, 
- Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc theo 4 nhóm cố định.
IV- Tiến trình dạy học -Tổ chức hoạt động dạy học:
BÀI 3. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
I- MỤC TIÊU
* GIÚP HS:
1. Về kiến thức
 - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.
 - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
 2. Về kĩ năng
 - Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động...
 - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày.
 3. Về thái độ
 Qúi trọng những người siệng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
II- CHUẨN BỊ 
1.GV: SGV,SGK, giáo án,tư liệu tham khảo và đồ dùng dạy học
2.HS: Đọc và chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
III –PHƯƠNG PHÁP
- Cho học sinh liên hệ thực tế tìm những tấm gương siêng năng, kiên trì trong lớp.
- Phân tích, giải thích, nêu vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1.Ôn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút - 3hs)
- Sức khỏe là gì? Vì sao phải biết cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?
- Nêu cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể chung và cách của riêng em.
- Kiểm tra bài tập d.
* Đáp án
Câu 1/ Sức khỏe là tài sản quí giá nhất của mọi người vì thế ta phải biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
Câu 2/ Cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Ăn uống điều độ.
- Tích cực phòng chống các dịch bệnh .
Câu 3/ GV kiểm tra bài tập d
3.Bài dạy: 
Giới thiệu bài (2 phút): Để tập bơi,bạn Minh đã phải tập luyện như thế nào? À,như vậy không chỉ cần trong rèn luyện thân thể, mà trong bất kì công việc gì, khi ta muốn đạt được thành công, ta đều cần phải rèn luyện cho mình đức tính Siêng năng ,Kiên trì các em ạ. Đó là đức tính phải rèn luyện mới có được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1.Đọc và tìm hiểu truyện đọc(13 phút)
- Gọi 2 hs đọc diễn cảm 
- Nêu câu hỏi, gợi dẫn hs thảo luận, trả lời
+ N1. Tìm những chi tiết cho thấy Bác Hồ đã tự học tiếng Anh, tiếng Pháp và đọc sách báo nước ngoài như thế nào?
- HS: Bác vẫn cố tự học thêm 2h khuya, không hiểu thì nhờ thủy thủ giảng lại cho, vừa làm vừa nhẩm học, tự học tranh thủ vào sáng sớm, buổi chiều mỗi ngày, Bác học tranh thủ, học cả vào ngày nghỉ, luôn tra từ điển , nhờ giải thích và ghi lại vào sổ!
+N2. Trong quá trình tự học,Bác có gặp khó khăn gì không? Bác vượt qua khó khăn đó bằng cách nào?
- HS: Bác phải làm việc nhiều, Bác mệt nhưng vẫn cố, có khi không hiểu, gặp từ không hiểu hay một danh từ khoa học thì Bác luôn tra từ điển , nhờ giải thích và ghi lại vào sổ!
- Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
- HS: Lòng quyết tâm, sự đam mê và kiên trì tự học.
2.Tìm hiểu nội dung bài học(20 phút)
a-Thế nào là siêng năng? Cho ví dụ cụ thể?
- HS: Siêng năng là sự chăm chỉ,thường xuyên làm việc tự giác, cần cù, miệt mài và đều đặn.
- VD: Ngày nào em cũng dậy sớm học bài, chơi thể thao và tập vá lưới, 
* Kiên trì là gì? Cho ví dụ cụ thể?
- HS nêu khái niệm : Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng không ngại khó khăn, gian khổ.
- VD: Cô cho bài tập khó , em cũng cố gắng giải bằng được, em hỏi bạn, hỏi anh chị chứ không chịu bỏ qua. Học vẽ, cũng vậy, ” không có việc gì khó, ”
- GV giải thích,treo bài tập cho hs trao đổi làm tìm ra biểu hiện siêng năng,kiên trì và trái với siêng năng ,kiên trì(bta a- Đánh dấu vào ý (1),(2):
- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.
- Ngày nào Hà cũng làm thêm bài tập Toán.
-Kể tên những danh nhân trong và ngoài nước có đức tính này?
-HS: LÊ QUÝ ĐÔN, ĐÁC UYN, M.GỎRKI,NEWTON,Ma-riQuy-ri, Nguyễn Bảo Châu ..
- Củng cố,dặn dò cho tiết sau: (5 phút)
+ HS nhắc lại nội dung chính vừa học.
+ Học bài , làm bài tập b,c,d.
+ Đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài học.
 ( Hết tiết 1)
* Kiểm tra bài cũ (5 phút - 2hs)
- Siêng năng, kiên trì là gì? Vì sao phải rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
- Nêu các biểu hiện của riêng em hoặc của bạn em?.
- Kiểm tra vở ghi và vở bài tập của hs.
b-Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác(15 phút)
- Chia 3 nhóm cho ví dụ cụ thể theo 3 chủ đề trên, cho hs làm theo 3 -4 nhóm trên giấy A4
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác lắng nghe,bổ sung, nhận xét :
* Biểu hiện của siêng năng, kiên trì:
-Trong học tập: Cần cù,chịu khó.Chuyên cần,không dễ làm khó bỏ 
- Trong việc nhà: Tự giác phụ giúp gia đình khi rảnh, không làm biếng,ỷ lại trốn tránh hay hời hợt,cẩu thả .
 - Trong việc chung ở trường,lớp : cần tích cực, hăng hái, tự giác, tránh nói nhiều làm ít 
- GV yêu cầu hs kể một tấm gương kiên trì vượt khó trong học tập mà em biết( btc ). (8 phút)
GV nêu gương thầy NGUYỄN NGỌC KÍ, bé Mai ở Thanh Hóa .
- Điền tên một anh hùng giải phóng dân tộc nhờ tính siêng năng,kiên trì đã vượt qua bao gian lao trở ngại để đem lại cho dân ta cuộc sống yên bình
- HS lên bảng điền nhanh: một tấm gương kiên trì vượt khó trong học tập:
* Thầy Nguyễn Ngọc Kí.
 * Bác Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm đáp án chính xác .( HỒ CHÍ MINH)
c-Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì? (7 phút)
- GV: Bác Hồ đã đạt được những gì từ lòng quyết tâm và sự kiên trì tự học?
- HS: Bác thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài, tìm được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, là vĩ nhân bậc nhất thế giới 
- Vậy tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Nó có ích lợi gì cho mỗi người?
- HS đọc ý c: Giúp ta thành công trong công việc, trong cuộc sống.
- HS đọc câu tục ngữ sgk.
- GV yêu cầu hs đọc các câu ca dao tục ngữ đã sưu tầm bài tập d (5 phút)
- GV nhận xét, đánh giá nêu những câu tiêu biểu:
+ Siêng học thì hay, siêng làm thì giỏi.
+ Có chí thì nên
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
+ Dốt đến đâu học lâu cũng biết, 
1.TRUYỆN ĐỌC: 
BÁC HỒ tự học ngoại ngữ
* Nhờ lòng quyết tâm và sự kiên trì tự học sáng tạo mà Bác đã biết được nhiều ngoại ngữ và làm cách mạng giải phóng dân tộc thành công.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
a- Khái niệm:
* Siêng năng là sự chăm chỉ, thường xuyên làm việc tự giác, cần cù, miệt mài và đều đặn.
- VD: Ngày nào em cũng dậy sớm tập tdtt và học bài.
* Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng không ngại khó khăn, gian khổ.
- VD: Cô cho bài tập khó,em cũng cố gắng giải bằng được.
 Học rất khó nhưng em vẫn cố gắng học thật giỏi.
b- Biểu hiện của siêng năng, kiên trì:
(Bài tập a: đánh dấu x vào ý 1.2)
- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.
- Ngày nào Hà cũng làm thêm bài tập Toán.
-Trong học tập: Cần cù, chịu khó, chuyên cần, không dễ làm khó bỏ 
-Trong việc nhà: Tự giác phụ giúp gia đình khi rảnh, không làm biếng, ỷ lại trốn tránh hay hời hợt,cẩu thả .
- Trong việc chung ở trường,lớp : cần tích cực, hăng hái, tự giác, tránh nói nhiều làm ít 
c- Ý nghĩa:
 Giúp ta thành công trong công việc, trong cuộc sống.
3.Bài tập
d- Đọc câu ca dao tục ngữ đã sưu tầm:
- Siêng học thì hay, siêng làm thì giỏi.
- Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Có chí thì nên.
 4- Củng cố ( 3 phút ))
 - HS kể 1 việc làm thể hiện tính siêng năng của em ?
 - GV treo tranh bài 2 – thầy Nguyễn Ngọc Kí và giới thiệu thêm.
5- Dặn dò: ( 2 phút )
 - Học và chuẩn bị bài 3. Tiết kiệm.
 - Lập bảng tự đánh gía qúa trình tập luyện TDTT của em.
Tuần: 2
Tiết: 2
BÀI 2: TRUNG THỰC
I. Mức độ cần đạt
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được thế nào là trung thực.
 - Nêu được một số biểu hiện của lòng trung thực.
 - Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.
 2. Kĩ năng:
 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
 - Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng ngày.
 3. Thái độ :	
Qúy trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực ; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án. 
 - HS: Chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 - Giản dị là gì? Cho bốn ví dụ. So sánh giản dị với đua đòi và luộm thuộm.
 - Là học sinh em cần làm gì để sống giản dị? Vì sao?
 - Đọc bài tập e.
 3. Bài mới: (1p)
Ở lớp 6 các em đã học nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người như: siêng năng, kiên trì,.. hôm nay các em tìm hiểu thêm phẩm chất tốt đẹp nữa đó là trung thực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc sgk (15p)
GV: Gọi hs đọc truyện.
GV: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi:
 - Mi-ken-lăng giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông?
- Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy? 
- Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào?
 GV: nhấn mạnh lại các ý cơ bản.
* Liên hệ thực tế: Không nên đánh giá ai theo chủ quan cá nhân, mà cần khách quan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (15p)
1. Thế nào là trung thực?
- Lẽ phải là gì? Cho ví dụ?
- Chân lí là gì? Cho ví dụ? 
2. Biểu hiện của trung thực? 
- Hướng dẫn cho cả lớp thảo luận nhóm 4.
N1. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập.
N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người?
N3. Biểu hiện tính trung thực trong hành động.
GV nhận xét và nhấn mạnh: Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, hành động, lời nói không chỉ trung thực với mọi người mà 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_bo_sach_chan_troi_sang_tao_bai_234.doc