Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Kiểm tra 45 phút (Bản hay)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Toàn bộ các nội dung đã học:
+ Mở đầu
+ Chủ đề 1: Các phép đo
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
-Giáo viên:
+ Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh sau phần mở đầu và chủ đề 1.
+ Lấy thông tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình.
+ Đánh giá, phân hạng, xếp loại người học.
-Học sinh:
+ Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập.
+ Chỉ ra được những “lỗ hổng” kiến thức.
+ Lập kế hoạch học tập, phấn đấu.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Bộ sách Chân trời sáng tạo) - Kiểm tra 45 phút (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS .. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : SINH HỌC - KHTN Lớp : 6 Thời gian làm bài 45 Tiết PPCT 18 I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Toàn bộ các nội dung đã học: + Mở đầu + Chủ đề 1: Các phép đo 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: -Giáo viên: + Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh sau phần mở đầu và chủ đề 1. + Lấy thông tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình. + Đánh giá, phân hạng, xếp loại người học. -Học sinh: + Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập. + Chỉ ra được những “lỗ hổng” kiến thức. + Lập kế hoạch học tập, phấn đấu. II .MA TRẬN CÁC MỨC NĂNG LỰC NHẬN THỨC Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Mở đầu (7 tiết) 1.Biết được lĩnh vực chính của KHTN(câu 2) 2. Biết được vai trò của kính hiển vi quang học(câu 3) 1.Hiểu được vai trò của KHTN(câu 1) 3 câu 15%=15 điểm(1,5đ) 2 câu 75%=10đ (1đ) 1 câu 25%=5đ (0,5đ) 2.Chủ đề 1: Các phép đo (10 tiết) Biết được giới hạn đo của một thước(câu 4) Em hãy nêu các bước đo nhiệt độ bằng nhiệt kế? (câu 10) Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em (Câu 7) Biết chọn thước phù hợp để đo chiều dài của một quyển sách(câu 5) Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân địa và một quả cân 4 kg? (Câu 8) Giải thích được chỉ số ghi trên vỏ hộp bánh(câu 6) Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân? (câu 9) 1 câu 85%=85 điểm (8,5đ ) 1 câu 5% = 5 đ (0,5đ) 1 câu 20% = 20 đ (2đ) 1 câu 10% = 10 đ (1đ) 1 câu 5% = 5 đ (0,5đ) 1 câu 10% = 10 đ (1đ) 1 câu 5% = 5 đ (0,5đ) 1 câu 30% = 30 đ (3đ) Tổng số câu: Tổng số điểm 100%=100đ(10đ) 3 câu 15%=15đ (1,5đ) 1 câu 20%=20đ (2đ) 1 câu 5% =5đ (0,5đ) 1 câu 10% = 10 đ (1đ) 1 câu 5% = 5đ (0,5đ) 1 câu 10% = 10đ (1đ) 1 câu 5% = 5đ (0,5đ) 1 câu 30% = 30đ (3đ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS Môn : SINH HỌC, KHTN - Lớp: 6 -------------- Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: A. Trắc nghiệm. (3đ) Khoanh tròn vào đầu chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 2. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lý B. Hóa học C. Sinh học D. Khoa học trái đất Câu 3. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 4. Giới hạn đo của một thước là A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 5. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm, Câu 6. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì? A. Khối lượng bánh trong hộp. B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp C. Sức nặng của hộp bánh. D.Thể tích của hộp bánh. B.Tự luận(7đ) Câu 7. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em?(1đ) Câu 8. Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân địa và một quả cân 4 kg?(1đ) Câu 9. Có một cái cân đồng hồ đã cũ và không còn chính xác. Làm thế nào có thể cân chính xác khối lượng của một vật nếu cho phép dùng thêm hộp quả cân? (3đ) Câu 10. Em hãy nêu các bước đo nhiệt độ bằng nhiệt kế?(2đ) -----------Hết----------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 18) Môn : SINH HỌC- Lớp 6 Năm học 2021-2022 Câu Đáp án Điểm A. Trắc nghiệm Câu 1-c, Câu 2-c, Câu 3-c, Câu 4-a, Câu 5-a, Câu 6-a Mỗi câu 0,5 đ B. Phần tự luận 1(1đ) -Để chính xác nên dùng loại đồng hồ bấm giây -Vì khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn 0,5đ 0,5đ 2(1đ) Cân 2 lần, mỗi lần lấy ra 4 kg, còn lại 2 kg gạo chia đều cho 2 đĩa cản. Khi nào cân thăng bằng thì gạo trên mỗi đĩa là 1 kg. 1đ 3(3đ) - Đặt vật cần cân lên địa và ghi số chỉ của kim cân. - Sau đó thay vật bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim chỉ đúng giá trị cũ. - Tính tổng khối lượng của các quả cân trên địa, đó chính là khối lượng của vật. Mỗi ý đúng 1,0 đ 4(2đ) Bước 1:Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo Bước 4: Thực hiện phép đo Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo Mỗi ý đúng 0,4 đ 4 câu Cộng 10đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bo_sach_chan_troi_sang_tao_k.doc