Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 4: Đo độ dài - Năm học 2021-2022

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 4: Đo độ dài - Năm học 2021-2022

BÀI 4; ĐO CHIỀU DÀI( 2 tiết)

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài.

- Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

- Đo được chiều dài thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các nội dung về đo chiều dài

- Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh, đảm bảo trật tự, thảo luận với các thành viên trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ học tập; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiệnvà nêu được tình huống có vần đề trong đo chiều dài của vật.

2.2. Năng lực đặc thù

a. Nhận thức tự nhiên:

Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụthường dùng để đo chiều dài của một vật; nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.

b. Tìm hiểu tự nhiên:

Chỉ ra được một số thao tác sai khi đochiều dài và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó; lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta cso thể cảm nhận sai một số hiện tượng về chièu dài của các vật.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

Đo được chiều dài của một vật bằng thước.

3. Phẩm chất:

Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng kết quả thu thập khi thực hiện phép đo chiều dài.

Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng.

 

docx 5 trang huongdt93 2450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 1: Các phép đo - Bài 4: Đo độ dài - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/9/2021
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4; ĐO CHIỀU DÀI( 2 tiết)
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài.
- Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. 
- Đo được chiều dài thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các nội dung về đo chiều dài
- Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh, đảm bảo trật tự, thảo luận với các thành viên trong nhóm đề hoàn thành nhiệm vụ học tập; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiệnvà nêu được tình huống có vần đề trong đo chiều dài của vật.
2.2. Năng lực đặc thù
a. Nhận thức tự nhiên:
Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụthường dùng để đo chiều dài của một vật; nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.
b. Tìm hiểu tự nhiên:
Chỉ ra được một số thao tác sai khi đochiều dài và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó; lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta cso thể cảm nhận sai một số hiện tượng về chièu dài của các vật.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Đo được chiều dài của một vật bằng thước.
3. Phẩm chất:
Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng kết quả thu thập khi thực hiện phép đo chiều dài.
Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Tranh- ảnh về cảm nhận và ước lượngchiều dài của một vật
- Các loại thước đo thông dụng: Thước kẻ HS, thước mét, thước kẹp, thước cuộn.
- Máy chiếu, một số vật cần đo chiều dài khác.
2. HS
- Nghiên cứu bài đo chiều dài, thực hiện đo chiều dài một số vật ở nhà.
III- TIẾT TRÌNH DẠY HỌC
1. Chuỗi các hoạt động dạy và học
STT
Nội dung
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
Ngày giảng
1
Khởi động
HĐ 1
Tìm hiểu một số loại thước đo trong các công việc cụ thể
5p
8/9/21-6B
9/9/21-6A
2
Hình thành kiến thức
HĐ 2
Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài
20
HĐ 3
Thực hành đo chiều dài
45
9/9/21-6A
3
Hoạt động luyện tập
HĐ 4
15p
4
Vận dụng
HĐ 5
5
2. Các hoạt động cụ thể
KHỞI ĐỘNG
HĐ 1: Khởi động
a. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ cần nghiên cứu, vấn đề cần giải quyết xuất phát từ tình huống cụ thể.
PPDH: PP nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.
b. Gọi ý tổ chức hoạt động
- GV gợi mở và đặt vấn đề: Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn trong quá trình học tập của các em lại thường sử dụng thước kẻ để đo?
+ HS: cá nhân sẽ trả lời câu hỏi bằng những quan sát và hiểu biết thực tế của bản thân trong đời sống.
c. Sản phẩm hoạt động: 
- Sân trường có chiều dài lớn lên phải dùng các dụng cụ hay thước có chiều dài lớn. Còn trong quá trình học tập thì dụng cụ đo thường là thước kẻ vì chỉ dùng để đo các đoạn thẳng trong sách vở hay độ dài của một số vật có kích thước nhỏ.
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS không biết thước cuộn để đo chiều dài sân trường- GV chuẩn bị và có thể giới thiệu luôn thước cuộn cho HS biết hoặc qua video cụ thể. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ 2: Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài
a. Mục tiêu: - HS chỉ ra được cảm nahạn của giác quan chung ta có thể sai về kích thước các vật.
	- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật.
PPDH: PP nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV cho HS quan sát hình ảnh gây ra cảm nhận và ước lượng sai chiều dài của một vật( hình 4.1- tr 18): 
? Cảm nhận của em về độ dài đoạn thẳng AB so với CD ntn.
? Hãy ước lượng chiều dài của đoạn thẳng AB và CD.
? Muốn biết kết quả đo chính sách không ta phải làm ntn.
- HS: Hoạt động theo nhóm
	+ Cá nhân HS đưa ra ý kiến với các thành viên trong nhóm
	+ Nhóm trưởng thông nhất ý kiến và báo cáo
	+ Các thành viên lăng nghe và ghi lại kết quả của nhóm mình và các nhóm khác. Nhận xét và đóng góp các ý kiến các nhóm.
- GV: Việc ước lượng chiều dài các dụng cụ đo rất dễ gây ra không chính sác. Trong thực tế, muốn biết chính sách kích thước một vật thì ta phải dùng các dụng cụ đo
- GV: Em hãy nếu một số dụng cụ đo thường dùng trong cuộc sống và đơn vị đo của các dụng cụ đó.
+ HS: Thước kẻ học sinh, thước mét, thước cuộn
+ HS: Minimét, xentimét, đề xi mét, kilômét
- GV tổ chức giới thiệu và chỉ rõ cho HS biết tên cụ thể của các loại thước. đơn vị thông thường của chiều dài.
- GV: Giới thiệu HS về GHĐ và ĐCNN của các loại thước. Cách xác định GHĐ và ĐCNN cụ thể cho từng dụng cụ.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi: Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
+ HS: Để phù hợp cho từng mục đích đo cụ thể( đo lớp học, đo sách, đo đường kính vòng bi )
c. Sản phẩm hoạt động:
- Một số dụng cụ đo chiều dài: Thước kẻ, thước cuộn, thước dây, thước kẹp.
- Đơn vị đo chiều dài: centimet( cm); đêximet( dm); mét( m); kilômét( km)
- Một số đơn vị đo chiều dài khác- Trg 19
- Trên mỗi dụng cụ đo đều có Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
+ GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
VD: Thước kẻ HS: GHĐ: 30cm; ĐCNN: 0,1cm( =1mm)
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS còn chưa xác định được ĐCNN trong một số trường hợp cụ thể- GV có thể chiếu bằng các hình ảnh và chỉ rõ khi phóng to các dụng cụ trong quá trình dạy học.
HĐ 2: Thực hành đo chiều dài
a. Mục tiêu: - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. 
- Đo được chiều dài thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản.
PPDH: PP nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV yêu cầu HS quan sát h4.3 và trả lời: cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
+ HS: đo bằng thước cuộn nhanh và chính sác vì chỉ phải đo 1 lần, không bị sai số trong quá trình đo.
- GV: Để đo chiều dài của một vật thuật tiền và cho kết quả chính xác ta cần ước lượng chiều dài của vật cần đo và từ đó lựa chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN hợp. Việc ước lượng chiều dài vật cần đo ta có thể ước lượng thông qua một số vật đã biết về chiều dài( viên gạch đá hoa )
+ HS: Nắm rõ quy tắc trước khi đo cần phải ước lượng dụng cụ cần đo để qua đó lựa chọn dụng cụ phù hợp nhất để đo và đo hiệu quả.
- GV cho HS thảo luận nhóm( HS cá nhân hoạt động và báo cáo nhóm): Quan sát hình 4.4, 4.5, 4.6 và trả lời
Cách đặt thước đo chiều dài bút chì ntn là đúng?
	Cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì ntn là đúng?
	Đọc kết quả chiều dài của bút chì đo trong hình vẽ
+ HS cá nhân hoạt động và thảo luận chốt kết quả theo nhóm và báo cáo. Lắng nghe, ghi báo cáo và bổ sung ý kiến cho các nhóm còn lại.
- GV yêu cầu HS tiến hành đo chiều dài của quyển sách KHTN 6, khối gỗ vuông trong phòng TN.
+ HS tiến hành: 	Ước lượng vật cần đo, lựa chọn dụng cụ đo, cách đặt thước đo, cách đặt mắt đọc chỉ số và ghi kết qảu vào bảng 4.2
c. Sản phẩm hoạt động:
- Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiệnc ác bước sau:
B1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
B2: Chọn thước đo có GHD và ĐCNN phù hợp.
B3: Đặt thước đo đúng cách
B4: Đặt mắt vuôngg óc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo gí trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
B5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.
Vật cần đo
Chiều dài 
ước lượng
( cm)
Chọn dụng cụ đo chiều dài
Kết quả đo( cm)
Tên dụng cụ đo
GHĐ
ĐCNN
Lần 1
l1
Lần 2
l2
Lần 3
l3
Giá trị trung bình
l=l1+l2+l33
Chiều dài quyển sách
Chiều dài khối gỗ TN
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS thường hay bỏ qua bước ước lượng chiều dài mà tiến hành đo luôn.
- HS không xác định ĐCNN
LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS tiến hành vận dụng các kiến thức vào áp dụng giải bài tập và các trường hợp thực tế.
PPDH: PP nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.
b. Gọi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trong trg 21
+ HS: cá nhân sẽ làm trước bài tập ở nhà, báo cáo và đánh giá nhận xét các bài đã chuẩn bị.
- GV cho HS tổ chức hoạt động đo chiều cao của hai thành viên trong lớp.
+ HS tiến hành đo chiều cao của hai bạn bất kì trong lớp
- GV: Nếu còn thời gian có thể cho HS tổ chức đo chiều cao của tất cả thành viên lớp học.
c. Sản phẩm hoạt động: 
Bài 1: HS có thể lấy VD về các loại thước đo mà các em thường dùng
Bài 2: A
Bài 3: Thực hiện ước lượng chiều dài lớp học và lựa chọn thước đo phù hợp
Bài 4: Bước đi đều và đếm số bước chân đi được từ nhà đến trường (n). Đo chiều dài của một bước chân( l). Khi đó khoảng cách gần đúng từ nhà đến trường là n ×l
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Không
IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ghi nhớ: 
- Các dụng cụ đo chiều dài và một số đơn vị chiều dài thông dụng.
- Tập xác định GHĐ và ĐCNN của một dụng cụ bất kì trong trường hợp cụ thể.
- Các bước tiến hành đo chiều dài của một vật
2. Tiến hành đo chiều dài một số dụng cụ xung quanh em
- Chiều dài của chiếc giường, viên gạch đá hoa, chiều dài phòng ở KTX

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu.docx