Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Ôn tập kiểm tra học kì 1 - Năm học 2020-2021
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố lại được những sự kiện cơ bản về cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đến khi cách mạng tháng Mười Nga thành công và kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Kĩ năng: Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử đã được học giúp học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho các em phương pháp tìm hiểu say mê, tìm tòi, sáng tạo.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: trình bày, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem laïi noäi dung baøi 1,2,3,6,11,13,15,19,21.
III/ Tổ chức các hoạt động học tập.
1. Ổn định. Giáo viên điểm danh học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến hành bài học.
3.1/ Hoạt động khởi động:
-Mục tiêu: Gợi cho HS kiến thức mới bằng cách cho học sinh trả lời câu hỏi có liên quan đến
lịch sử thế giới cận đại cuối TK XIX, đầu TK XX
-Phương thức: Vấn đáp, tư duy.
Hoạt động cá nhân.
-GV tổ chức hoạt động cá nhân trả lời vấn đề sau: Lựa chọn 1sự kiện lịch sử thế giới cận đại cuối TK XIX, đầu TK XX mà em thích?Tại sao em thích?
-Gợi ý sản phẩm:
+Tháng 8-1566, cách mạng tư sản Hà Lan: mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.
+Năm 1789 - 1794, Cách mạng tư sản Pháp: đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.
+Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917: mở ra một thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại
-HS nghiên cứu thông tin, suy nghĩ và thực hiện theo nhiệm vụ phân công.
-GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới.
3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu lòch söû theá giôùi caän ñaïi (töø giöõa theá kæ xvi ñeán naêm 1917)
-Mục tiêu: Cuûng coá laïi được nhöõng söï kieän cô baûn veà cuoäc caùch maïng tö saûn ñaàu tieân; Một số phát minh lớn, kết quả trong công nghiệp; Tình hình kinh tế, chính trị ở Anh, Pháp; Tình hình nước Đông Nam đến keát thuùc chieán tranh theá giôùi thöù nhất.
-Phương thức: Nêu vấn đề, gợi tìm.
OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOÏC KYØ i Số tiết: 01 Ngày soạn: 10/12/2020 Tiết theo PPCT: 33 Tuần dạy: 17 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố lại được những sự kiện cơ bản về cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đến khi cách mạng tháng Mười Nga thành công và kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Kĩ năng: Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử đã được học giúp học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho các em phương pháp tìm hiểu say mê, tìm tòi, sáng tạo. 4. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: trình bày, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem laïi noäi dung baøi 1,2,3,6,11,13,15,19,21. III/ Tổ chức các hoạt động học tập. 1. Ổn định. Giáo viên điểm danh học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Tiến hành bài học. 3.1/ Hoạt động khởi động: -Mục tiêu: Gợi cho HS kiến thức mới bằng cách cho học sinh trả lời câu hỏi có liên quan đến lịch sử thế giới cận đại cuối TK XIX, đầu TK XX -Phương thức: Vấn đáp, tư duy. Hoạt động cá nhân. -GV tổ chức hoạt động cá nhân trả lời vấn đề sau: Lựa chọn 1sự kiện lịch sử thế giới cận đại cuối TK XIX, đầu TK XX mà em thích?Tại sao em thích? -Gợi ý sản phẩm: +Tháng 8-1566, cách mạng tư sản Hà Lan: mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại. +Năm 1789 - 1794, Cách mạng tư sản Pháp: đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. +Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917: mở ra một thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại -HS nghiên cứu thông tin, suy nghĩ và thực hiện theo nhiệm vụ phân công. -GV nhận xét, đánh giá hoạt động và dẫn dắt vào bài mới. 3.2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu lòch söû theá giôùi caän ñaïi (töø giöõa theá kæ xvi ñeán naêm 1917) -Mục tiêu: Cuûng coá laïi được nhöõng söï kieän cô baûn veà cuoäc caùch maïng tö saûn ñaàu tieân; Một số phát minh lớn, kết quả trong công nghiệp; Tình hình kinh tế, chính trị ở Anh, Pháp; Tình hình nước Đông Nam đến keát thuùc chieán tranh theá giôùi thöù nhất. -Phương thức: Nêu vấn đề, gợi tìm. Hoạt động cá nhân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc nổi dậy của nhân dân Nê-đéc-lan ? ?Cách mạng Hà Lan có lực lượng tham gia đông đảo nhất là ai? ? Nguyên nhân của chiến tranh13 thuộc địa ở Bắc Mỹ -Gợi ý sản phẩm: +Nê- đéc- lan có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng bị Vương quốc Tây ban Nha thống trị và ngăn cản. Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha + Nhân dân lao động. +Giữa thế kỉ XVIII nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh, nhưng thực dân Anh lại tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm,.. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Xã hội Pháp trước cách mạng tồn tại mấy đẳng cấp? Vị trí và quyền lợi các đẳng cấp? ?Vì sao việc đánh pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng? ? Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp 1789 - 1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? -Gợi ý sản phẩm: +Tăng lữ-quý tộc và đẳng cấp thứ ba, +Pháo đài được xây dựng để bảo vệ kinh thành Pari, về sau dùng để giam cầm, giết hại những người chống chế độ phong kiến. Ngục Ba-xti tượng trưng cho uy quyền của phong kiến. Tấn công Ba-xti " chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng 1 đoàn quan trọng đầu tiên, cách mạng bước đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển. +Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Thiết lập nền cộng hòa tư sản. Cách mạng đã đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Tại sao cách mạng công nghiệp /lại diễn ra đầu tiên ở Anh và trong ngành dệt? ?Em hãy kể tên các cải tiến phát minh quan trọng? ?Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đem lại kết quả như thế nào? -Gợi ý sản phẩm: + Anh hoàn thành cuộc cách mạng tư sản, ngành dệt là nghành sản xuất chủ yếu ở Anh. + Kể được cải tiến phát minh quan trọng +Cách mạng công nhiệp chuyển từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.Từ nước nông nghiệp, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ? Cho biết tình hình kinh tế, chính trị ở Anh, Pháp? ? So sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1780- 1913. -Gợi ý sản phẩm: + Nêu được tình hình kinh tế, chính trị ở Anh, Pháp +Năm 1870 Thứ nhất: Anh, Thứ hai: Pháp, Thứ ba: Đức, Thứ tư: Mĩ: Năm1913 Thứ nhất: Mĩ, Thứ hai: Đức, Thứ ba: Anh, Thứ tư: Pháp +Thị trường và thuộc địa. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Từ nửa sau thế kỉ thứ XIX tư bản phương Tây đã làm gì? Cho biết các nước Đông Nam Á đã bị những nước nào xâm lược? ? Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có đặc điểm chung nào nổi bật? ? Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của bọn thực dân đô hộ thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? -Gợi ý sản phẩm: + Đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia; Tây Ban Nha, rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. +Vơ vét, đàn áp chia để trị. +Kiên quyết đấu tranh -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là gì? ?Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã hình thành hai khối quân sự khối đối lập nhau đó là khối nào? ?Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ nhất? ? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất -Gợi ý sản phẩm: +Sự phát triển không đồng đều +Phe liên minh và phe hiệp ước +Họ mong muốn thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa. +Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy... -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung I.Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ xvi đến năm 1917) Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thề giới Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ xix -đầu thế kỉ xx Bài 13: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) -Mục tiu: Củng cố lại được những sự kiện cơ bản về cách mạng tháng Mười Nga thành công; Tình hình Nhật Bản đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ thứ hai. -Phương thức: Nêu vấn đề, gợi tìm. Hoạt động cá nhân Hoaït ñoäng giaùo vieân Hoaït ñoäng hoïc sinh Noäi dung chính -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Nªu vµi nÐt diÔn biÕn cuéc c¸ch m¹ng th¸ng Hai n¨m 1917 ë Nga? ?V× sao nícNga trong thêi k× nµy l¹i cã t×nh tr¹ng hai chÝnh quyÒn song song tån t¹i? -Gợi ý sản phẩm: + Cuộc biểu tình 23-2-1917 (8/3)của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát. Ba ngày sau, tổng bãi công bao trùm khắp thành phố, biến thành khëi nghÜa vò trang. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi +Hai chính quyền song song và tồn tại, thực tế chính quyền rơi vào tay Chính phủ lâm thời tư sản; tiếp tục chính sách theo đuổi chiến tranh và đàn áp quần chúng. Các tầng lớp nhân dân phản đối mạnh mẽ chính sách của chính phủ lâm thời tư sản ® Yêu cầu phải tiếp tục cuộc cách mạng. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ? So với cách mạng tháng Hai, cách mạng tháng Mười đã đem lại kết quả tiến bộ như thế nào ? -Gợi ý sản phẩm:Cách mạng tháng Mười đã lật đổ chính phủ lâm thời tư sản thiết lập nhà nước vô sản đem lại chính quyền hoàn toàn về tay nhân dân. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ? Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ? ?Hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mỹ và Nhật sau chiến tranh ? -Gợi ý sản phẩm: +Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi, nhất là về kinh tế (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần), +Kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng chắc chắn. Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ một vài năm sau chiến tranh -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1939 đã ảnh hưởng như thế nào đến Nhật Bản ? ?Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ? ?Tại sao Nhật Bản lại giải quyết khủng hoảng bằng cách phát xít hoá bộ máy chính quyền? -Gợi ý sản phẩm: +Cuộc khủng hoảng đã giáng 1 đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản... +Chủ trương quân sự hóa đất nước, tiến hành xâm lược thuộc địa. +Nhaät Baûn do thieáu nguyeân lieäu, löông thöïc ..neân chòu aûnh höôûng traàm troïng cuûa cuoäc khuûng hoaûng. Moät trong nhöõng bieän phaùp giaûi quyeát cuûa quaân phieät Nhaät laø ñaåy maïnh chieán tranh xaâm löôïc, baønh tröôùng thuoäc ñòa -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -GV tổ chức hoạt động cá nhân, yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ sau: ?Hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ? ?Em cho bieát keát quaû cuûa chieán tranh theá giôùi thöù hai ? -Gợi ý sản phẩm:+Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa...Những mâu thuẫn tiếp tục nẩy sinh giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó. + Chủ nghĩa phát xít (Đức, I-ta -li-a , Nhật) bị tiêu diệt. Quân đồng minh ( Liên Xô- Mĩ- Anh) giành thắng lợi . -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của HS. -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung -HS tiếp nhận nhiệm vụ GV giao. -HS nhớ lại kiến thức đã học, đại diện báo cáo kết quả, các HS còn lại nhận xét, bổ sung II. Lòch söû theá giôùi hieän ñaïi (phaàn töø naêm 1917 ñeán naêm 1945) Baøi 15. Caùch maïng thaùng möôøi Nga naêm 1917 vaø cuoäc ñaáu tranh baûo veä caùch maïng (1917 – 1921) Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919-1939) Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) 3.3/Hoạt động luyện tập. -Mục tiêu: Biết củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức lịch sử thế giới thời cận đại và hiện đại. -Phương thức: Phát vấn, câu hỏi Hoạt động cá nhân -GV yêu cầu các cá nhân dựa vào phần nội dung vừa học trả lời câu hỏi: Câu 1. Ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni? A. Gien-ni. B. Giêm Oát. C. Ac-crai-tơ. D. Giêm Ha-gri-vơ. Câu 2. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a. B. Thái lan, Lào, Cam- pu- chia. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia. D. Việt Nam, Miến Điện, Mã lai. Câu 3. Trong thập niên 30 thế kỉ XX ở Nhật diễn ra sự kiện A. lâm vào khủng hoảng sâu sắc . B. quá trình thiết lập chế độ phát xít. C. nhiều cuộc đảo chính quân sự lan rộng. D. phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng. Câu 4. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập nhau đó là A. G7 và EU. B. NATO và SEV. C. SEATO và ASEAN. D. Liên minh và Hiệp ước. Câu 5. Khối Liên minh gồm những nước A. Đức, Nhật, Mĩ. B. Anh, Pháp, Nga. C. Đức, I-ta-li-a, Nhật. D. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a. Câu 6. Xã hội Pháp trước cách mạng có những đẳng cấp A. tăng lữ, quý tộc, tư sản. B. tăng lữ, quý tộc, nông dân. C. tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba. D. nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. -Gợi ý sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B D D C -GV yêu cầu HS trình bày, HS còn lại nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 3.4 Hoạt động vận dụng: -Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để so sánh sự khác nhau và giống nhau của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật và nhận xét được hậu quả Chiến tranh thế giới thứ hai -Phương thức: Câu hỏi Hoạt động cá nhân. -GV giao nhiệm vụ cho HS: sử dụng kiến thức đã học, hiểu biết của HS: +So sánh sự khác nhau và giống nhau của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật? +Em có nhận xét gì về hậu quả Chiến tranh thế giới thứ hai? -Gợi ý sản phẩm: +Giống nhau: Hiếu chiến, tàn bạo. Đối nội phản động, đàn áp phong trào cách mạng trong nước, thủ tiêu mọi quyền dân chủ, tiến bộ. Đối ngoại gây chiến tranh xâm lược; đều là tội phạm chiến tranh. Khác nhau: Thời điểm ra đời khác nhau +Toàn nhân loại phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. 3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: -Mục tiêu: Nhằm giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm về Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai -Phương thức: Câu hỏi Hoạt động cá nhân. -GV giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm tư liệu hình ảnh về Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai (Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật năm 1945; Những thiệt hại của người dân Nhật; Người dân Nhật khắc phục ra sao) -Dự kiến sản phẩm: HS có thể sưu tầm trên internet -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS. *Hướng dẫn học tập: -Về nhà học bài thi học kỳ I -Đi thi đem theo viết, thước, giấy.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_1_nam_hoc_2020.doc