Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Sỹ

Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Sỹ

I-MỤC TIÊU :

Sau khi học xong bài, HS biết được :

 + Về kiến thức :

 - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày: Sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ.

 + Về kỹ năng : Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.

 + Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.\

II-CHUẨN BỊ :

 -GV : Một số rau, quả, đậu, củ, trứng. tranh 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 sgk phóng to

 -HS :

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH :

1. Hoạt động khởi động:

a,Kiểm ta bài cũ : (4p)

1.Em hãy cho biết chức năng của chất béo ? ( 5 đ )

 -Cung cấp năng lượng tích luỹ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp cơ thể chuyển hoá một số vitamin cho cơ thể.

2. Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn sau : ( 5 đ )

 -Đạm : Thịt lợn

 -Bơ, lạc, béo.

 -Khoai, bánh, kẹo, ( đường bột )

 b, Giảng bài mới :

 Trong quaù trình aên uoáng, chuùng ta khoâng theå aên uoáng tuøy tieän maø caàn phaûi bieát aên uoáng moät caùch hôïp lyù. Caùc chaát dinh döôõng coù vai troø nhö theá naøo? Vaø cô theå con ngöôøi caàn bao nhieâu thì ñuû? Chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu vai troø cuûa caùc chaát dinh döôõng.Chaát Vitamin, chaát khoaùng, nöôùc , chaát xô.

 

doc 102 trang tuelam477 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Sỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 	 
Tiết: 37
CHƯƠNG III :	NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Chủ đề 5 : DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM (7 tiết)
Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lý
Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS nắm vững kiến thức cơ sở ăn uống hợp lý và VSATTP.
. Phương pháp bảo quản thực phẩm và kỹ thuật chế biến các món ăn.
. Thực hành chế biến 1 số món ăn đơn giản. .Vận dung kiến thức vào cuộc sống.
. Kỷ năng khai thác và vân dụng kiến thức
Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ
I-MỤC TIÊU :
	Sau khi học xong bài, HS biết được :
	+ Về kiến thức : Nắm được :
 - Khái niệm và lí do cần phải ăn uống hợp lí.
	- Vai trò của chất dinh dưỡng trong bửa ăn thường ngày.
	- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
	+ Về kỹ năng : Biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng. 
	+ Định hướng hình thành năng lực: Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, phân tích, đánh giá
II-CHUẨN BỊ :
	-GV : tranh 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5; 3.6 sgk phóng to
	-HS : Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp.
III. PPDH – KTDH- KTĐG:
1.Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm + nêu và giải quyết vấn đề + hỏi đáp + Trực quan
2. Kĩ thuật dạy học:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
3. Kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
IV-TIẾN TRÌNH :
	1. Hoạt động khởi động:	
	Trong quaù trình aên uoáng, chuùng ta khoâng theå aên uoáng tuøy tieän maø caàn phaûi bieát aên uoáng moät caùch hôïp lyù. Caùc chaát dinh döôõng coù vai troø nhö theá naøo? Vaø cô theå con ngöôøi caàn bao nhieâu thì ñuû? Chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu vai troø cuûa caùc chaát dinh döôõng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
* Giáo viên giới thiệu bài :
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống ?
+ Gọi HS quan sát hình 3-1 trang 67 SGK và rút ra nhận xét.
+HS quan sát, nhận xét.
+ Trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp chất phức tạp bao gồm nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại.
+ Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người ?
+HS trả lời.
	-Có 5 chất dinh dưỡng chính là :
Chất đạm, béo, đường bột, khoáng, sinh tố. Ngoài ra, còn có nước và chất xơ là thành phần chủ yếu trong bửa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng, nhưng rất cần cho sự chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể. Muốn được khoẻ mạnh, cần ăn nhiều loại thức ăn mỗi ngày, để cơ thể hấp thu được đủ các loại chất dinh dưỡng.
1. Hoạt động I: Tìm hiểu chất Đạm(protein) ( 13p)
* GV cho HS quan sát hình 3-2 trang 67 SGK
H:Đạm động vật có trong những thực phẩm nào?
H:Đạm động vật có trong những thực phẩm nào?
H: Để chất đạm trong cơ thể được cân bằng ta nên sử dụng chất đạm như thế nào là hợp lí? 
* Quan sát hình 3-3 trang 67 SGK 
H: Em hãy cho biết chất đạm có vai trò như thế nào với cơ thể?
 +HS quan sát nhận xét.
+ Con người từ lúc mới sinh đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng ) và về trí tuệ. Do đó chất đạm được xem là chất dinh dưỡng quan trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp cho cơ thể phát triển tốt.
* Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên, răng sũa ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành. Bị đứt tay, bị thương sẽ được lành sau một thời gian.
H: Theo em đối tượng nào cần phải bổ sung nhiều chất đạm?
2. HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít) ( 12p)
* GV cho HS quan sát hình 3-4 trang 68 SGK và nêu lên nguồn cung cấp đường bột?
H:-Chất đường có trong những thực phẩm nào?
-Chất bột có trong những thực phẩm nào?
Chất đường chiếm tỉ lệ lớn trong khẩu phần ăn như: gạo, ngô, khoai, săn, các loại củ, quả: chuối, mít, đậu cô ve....
 * Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK
+HS quan sát nhận xét.
H: Vậy chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể? 
H: Em hãy giải thích vì sao sau khi lao động mệt, đói ta uống một ly nước chanh đường hay ăn chuối, bánh ngọt thì sức khỏe phục hồi ngay, có thể tiếp tục làm việc?
Nếu thiếu chất đường bột cơ thể ốm, yếu, đói, dễ bị mệt.
3. HĐ3.Tìm hiểu các chất béo (lipit) ( 12p)
* Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK
+HS quan sát.	
H: Chất béo động vật có trong những thực phẩm nào?
H: Chất béo thực vật có trong những thực phẩm nào? 
GV: Khía quát cho hs ghi bài.
H: Vì sao những người mập, béo vào mùa đông ít bi lạnh hơn so với người gầy?
GV: Nhận xét, giải thích thêm.Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng nhất.1g lipit = 2g gluxit hoặc protein khi cunbg cấp năng lượng.
H: Ngoài ra chất béo còn có vai trò gì đối với cơ thể?
+Biết được chức năng của chất dinh dưỡng. Về nhà HS có thể vận dụng để có chế độ ăn uống hợp lý, phù hợp với từng cá nhân trong gia đình.
	-Ăn uống để sống và làm việc, đồng thời cũng có chất bổ dưỡng nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt.
-HS trả lời
-HS trả lời
-Ta nên sử dụng theo tỉ lệ 1:1
Trả lời
-Giúp cơ thể phát triển tốt
-Tái tạo tế bào chết
-Tăng đề kháng, cung cấp năng lượng.
-Trẻ em, người già, phụ nữ mang thai, .
- Kẹo, mía, mật ong 
- Gạo, khoai lang, khoai tây, bánh mì.
-HS trả lời	
-Vì những thức ăn đó chứa chất đường bột mà chất đường bột chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Mỡ, phomat, bơ 
-Các loại đậu, vừng, ô liu 
- Những người mập chất béo tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
I-Vai trò của chất dinh dưỡng.
1/ Chất đạm ( protêin ) :
 a-Nguồn cung cấp :
	-Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa.
	-Đạm thực vật : Đậu nành và các loại hạt đậu.
 b-Chức năng chất dinh dưỡng :
-Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt.
-Cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết.
-Tăng khả năng đề kháng đồng thời cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2/ Chất đường bột ( Gluxit ) :
 a-Nguồn cung cấp :
	+ Tinh bột là thành phần chính, ngủ cốc các sản phẩm của ngủ cốc ( bột, bánh mì, các loại củ ).
	+ Đường là thành phần chính : các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo.
 b-Chức năng dinh dưỡng :
	-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
	-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
3/ Chất béo ( Lipit ) :
 a-Nguồn cung cấp :
	+ Chất béo động vật : Mỡ động vật, bơ, sữa.
	+ Chất béo thực vật : Dầu ăn ( dầu phộng, mè, dừa . . .)
 b-Chức năng dinh dưỡng :
-Cung cấp năng lượng tích trử dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
-Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể
	4. Hoạt động vận dụng: (3 phuùt)	
 Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn sau
	-Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?
	-Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm )
	-Gạo, đường bột, sữa.
 5.Hoạt động luyện tập : (5phuùt)
	 Nêu chức năng của chất đường bột ?	
	-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
	-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
6. Tìm tòi, mở rộng: ( 3 phuùt)
	-Về nhà học thuộc bài.
	-Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý.
	-Sinh tố, chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò như thế nào ?
	-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ?
Tuần 20 	
Tiết: 38	
Bài 15: 
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt)
I-MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài, HS biết được :
	+ Về kiến thức :
	 - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày: Sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ.
	+ Về kỹ năng : Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.\
II-CHUẨN BỊ : 
	-GV : Một số rau, quả, đậu, củ, trứng. tranh 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 sgk phóng to
	-HS :
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
	Diễn giảng, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. 
IV-TIẾN TRÌNH :
Hoạt động khởi động:
a,Kiểm ta bài cũ : (4p)	
1.Em hãy cho biết chức năng của chất béo ?	( 5 đ )
	-Cung cấp năng lượng tích luỹ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp cơ thể chuyển hoá một số vitamin cho cơ thể.
2. Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn sau :	( 5 đ )
	-Đạm : Thịt lợn
	-Bơ, lạc, béo.
	-Khoai, bánh, kẹo, ( đường bột )
 b, Giảng bài mới :	
	Trong quaù trình aên uoáng, chuùng ta khoâng theå aên uoáng tuøy tieän maø caàn phaûi bieát aên uoáng moät caùch hôïp lyù. Caùc chaát dinh döôõng coù vai troø nhö theá naøo? Vaø cô theå con ngöôøi caàn bao nhieâu thì ñuû? Chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu vai troø cuûa caùc chaát dinh döôõng.Chaát Vitamin, chaát khoaùng, nöôùc , chaát xô.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Hoạt động 1:Tìm hiểu sinh tố (vitamin) ( 15 p) 
* Em hãy kể tên các loại sinh tố mà em biết ?
* GV cho HS quan sát hình 3-7 trang 69 SGK.
+HS quan sát.
H: Vitamin A có trong thực phẩm nào?
H: Vai trò của Vitamin A đối với cơ thể?
H: Sinh tố B có trong những loại thực phẩm nào? 
H: Sinh tố B có vai trò như thế đối với cơ thể?
	-Sinh tố C có trong rau, quả tươi.
	-Sinh tố D có trong dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan.
* Quan sát hình 3-7 trang 69 SGK nhắc lại chức năng chính của sinh tố A,B, C, D.
+HS quan sát.
* Nếu thiếu các sinh tố cơ thể mắc một số bệnh :
	-Thiếu sinh tố A : Da khô và đóng vảy, nhiễm trùng mắt, bệnh quáng gà.
	-Thiếu sinh tố B : Dễ cáu gắt và buồn rầu, thiếu sự tập trung, bị tổn thương da, lở mép miệng.
	-Thiếu sinh tố C : Lợi bị tổn thương và chảy máu. Rụng răng, đau nhức tay chân, mệt mỏi toàn thân.
	-Thiếu sinh tố D : Xương và răng yếu ớt, xương hình thành yếu.
2. Tìm hiểu về chất khoáng: (10p)
H: Chất khoáng gồm những chất gì ?
+HS trả lời.
	Can xi, phốt pho, Iốt, sắt.
* GV cho HS xem hình 3-8 SGK
H: Canxi và photpho có trong những thực phẩm nào? Vai trò?
+ Nếu thiếu canxi và phốt pho xương phát triển yếu
	-Dễ bị gãy xương, xương và răng không cứng cáp.
H: Iot có trong những thực phẩm nào? Vai trò?
	-Thiếu Iốt, tuyến giáp không làm đúng chức năng gây ra dễ cáu gắt và mệt mỏi.
H: Chất sắt có trong những thực phẩm nào? Vai trò?
-Thiếu sắt dáng vẻ xanh xao yếu ớt.
3.Tìm hiểu về nước: ( 5p)
H: Vì sao nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người?
H: Ngoài nước uống, còn có nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể?
* Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể
	-Là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể, điều hòa thân nhiệt. 
4. Tìm hiểu chất xơ: (5 p)
* Chất xơ là phần thực phẩm mà cơ thể không tiêu hoá được, giúp ngăn ngừa bệnh táo bón làm cho những chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
H:Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào? 
* Nước và chất xơ cũng là thành phần chủ yếu trong bữa ăn mặc dù không phải là chất dinh dưỡng.
* Tóm lại :Mỗi loại chất dinh dưỡng có những đặc tính và chức năng khác nhau, sự phối hợp các chất dinh dưỡng sẽ
	-Tạo ra các tế bào mới để cơ thể phát triển, cung cấp năng lượng để hoạt động, lao động.
	-Bổ sung những hao hụt mất mát hàng ngày.
	-Điều hoà mọi hoạt động sinh lý. Như vậy, ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và uống nhiều nước mỗi ngày chúng ta sẽ có sức khoẻ tốt.
-Vitamin: A,B, C, P, E, 
-Sinh tố A có trong dầu cá, gan, trứng, bơ, sữa, kem, sữa tươi, rau quả.
- Vai trò của vitamin A ngừa bệnh quáng gà; giúp cơ thể phát triển; tăng sức đề kháng,... 
- Hạt ngũ cốc, sữa, gan, tim, lòng đỏ trứng.
-Ngừa bệnh phù nhũng, điều hòa hệ thần kinh, giúp tiêu hóa thức ăn,..
-Gồm các chất: Canxi, sắt, photpho, 
- Cá, tôm, cua, trứng, rau hoa quả tươi Giúp xương và răng phát triển tốt, giúp đông máu, trẻ em thiếu chất này sẽ bị còi xương, răng không mọc.
- Có trong rong biển, cá, tôm, sò biển, các loại sữa Giúp tuyến giáp tạo hooc mon điều khiển sự sinh trưởng và phát triển. Thiếu gây ra cáu gắt và mệt mỏi.
-Gan, tim, cật, náo, sò, tôm, thịt gia cầm Cần cho sự tạo máu giúp da dẻ hồng hào.
-HS trả lời
-Ngoài nước còn có rau xanh, trái cây, nước trong thức ăn hằng ngày.
- Rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên chất.
4/ Sinh tố : ( vitamin )
 a-Nguồn cung cấp :
	-Các sinh tố chủ yếu có trong rau, quả tươi. Ngoài ra còn có trong gan, tim, dầu cá, cám gạo.
 b-Chức năng dinh dưỡng :
	Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương da hoạt động bình thường tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
5/ Chất khoáng :
 a-Nguồn cung cấp :
	-Có trong cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau.
 b-Chức năng dinh dưỡng :
	Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể.
6/ Nước :
Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. 
 a) Nguồn cung cấp:
- Nước trong rau, trái cây, thức ăn, nước uống hăng ngày.
 b) Chức năng dinh dưỡng:
 - Điều hòa thân nhiệt.
 - Thành phần chủ yếu của cơ thể.
 - Môi trường chuyển hóa và trao đổi các chất.
 7. Chất xơ.
a) Nguồn cung cấp:
 Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
b) Chức năng dinh dưỡng:
 Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, giúp đưa các chất thải ra ngoài dễ dàng.
	5.Hoạt động Vận dụng và luyện tập : (5phuùt)
 Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?
	-Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.
	6. Tìm tòi, mở rộng: ( 3 phuùt)
	-Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 trang 75 SGK.
Tuần 21	
Tiết: 39
Bài 15: 
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt)
I-MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài, HS biết được :
	+ Về kiến thức :
	 - Nắm được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩn trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.
	+ Về kỹ năng : Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.
	+ Định hướng hình thành năng lực: Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, phân tích, đánh giá
II-CHUẨN BỊ : 
	-GV : Một số rau, quả, đậu, củ, trứng. tranh 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 sgk phóng to
	-HS : SGK
III. PPDH – KTDH- KTĐG:
1.Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm + nêu và giải quyết vấn đề + hỏi đáp + Trực quan
2. Kĩ thuật dạy học:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
3. Kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Hoạt động khởi động:	
	a/ Ổn định tổ chức : (1p)
	b/ Kiểm ta bài cũ : (5p)	
1.Em hãy cho biết chức năng của chất béo ?	( 5 đ )
2. Kể tên các chất dinh dưỡng chính trong các thức ăn sau :	( 5 đ )
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Trong quaù trình aên uoáng, chuùng ta khoâng theå aên uoáng tuøy tieän maø caàn phaûi bieát aên uoáng moät caùch hôïp lyù. Vaø cô theå con ngöôøi caàn bao nhieâu thì ñuû? Để thay đổi món ăn cho ngon miệng hơn phải thay đổi như thế nào?chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
II-Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 
Phân nhóm thức ăn: ( 15 p)
* GV cho HS xem hình 3-9 trang 71 SGK.
+HS quan sát.
H: Có mấy nhóm thức ăn ?	
H: Tên thực phẩm của mỗi nhóm ?
+HS trả lời.
	-Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, khoáng và vitamin.
H: Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức ăn nhằm mục đích gì ?
Cách thay thế thức ăn lẫn nhau: 
( 15 p)
H: Tại sao phải thay thế thức ăn ? 
H:Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ? Tùy theo tập quán ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng, nên thay thế món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Nên thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
* Gọi HS đọc một số ví dụ trong SGK về cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm.
+HS cho ví dụ.
H: Cho HS liên hệ từ thực tế của các bữa ăn gia đình như thế nào? (sáng, trưa, tối)
 +HS liên hệ thực tế các bữa ăn gia đình.
4 nhóm
HS nêu tên
-HS trả lời
- Cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo ngon miệng.
-Nên thay thế thức ăn trong cùng 1 nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng không bị thay đổi.
II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
1/ Phân nhóm thức ăn
 a-Cơ sở khoa học
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn thành 4 nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất béo và nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
b-Ý nghĩa :
	Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
2/ Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
	Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
	4. Hoạt động luyện tập và vận dụng: (3 phuùt)
 1. Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì ?
	-Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.
2. Thức ăn được phân chia thành mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ? 4 nhóm
	-Nhóm giàu chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và vitamin.
	5. Tìm tòi, mở rộng: ( 3 phuùt)
	-Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 75 SGK.
	-Chuẩn bị tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.	
Tuần 21	
Tiết: 40
Bài 15:
CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt)
I-MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài, HS biết được :
	+ Về kiến thức : 
Nắm nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Trình bày được hậu quả của việc thừa và thiếu các chất dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển không bình thường.
	+ Về kỹ năng : Làm được những món ăn có đủ chất dinh dưỡng.
	+ Về thái độ : Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình.
	+ Định hướng hình thành năng lực: Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, phân tích, đánh giá
II-CHUẨN BỊ : 
	-GV : Tranh vẽ 3-11 trang 72 SGK, tranh vẽ hình 3-13a trang 73 SGK.
	-HS :
III. PPDH – KTDH- KTĐG:
1.Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm + nêu và giải quyết vấn đề + hỏi đáp + Trực quan
2. Kĩ thuật dạy học:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
3. Kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
IV-TIẾN TRÌNH :
1. Hoạt động khởi động:	
	a/ Ổn định tổ chức : (1p)
	b/ Kiểm ta bài cũ : (4p)
Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý ? 	
Thức ăn được phân làm mấy nhóm ? Kể tên các nhóm đó ?	 
	2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Trong quaù trình aên uoáng, chuùng ta khoâng theå aên uoáng tuøy tieän maø caàn phaûi bieát aên uoáng moät caùch hôïp ly ùvaø cô theå con ngöôøi caàn bao nhieâu thì ñuû? Chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu nhu caàu dinh döôõng cuûa cô theå.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng:
 Hoạt động 1:Tìm hiểu chất đạm: 
(15 p)
* Cho HS xem hình 3-11 trang 72 SGK.
H: Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé. Em bé mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào gây nên ?
GV: Trẻ em ăn uống không đủ chất dinh dưỡng đặc biệt là chất đạm thì trẻ sẽ chậm lớn, gầy gò, suy nhược chậm phát triển.
H: Vì sao thiếu chất đạm lại gây ra hậu quả như vậy?
H: Ngoài ra thiếu chất đạm còn gây ra bệnh gì ở trẻ?
H: Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ em ?
H: Hiện nay khi cuộc sống được cải thiện trong xã hội lại xuất hiện một số bệnh như bệnh gút, bệnh béo phì, bệnh tim mạch nguyên nhân vì sao?
H: Lượng đạm bị thừa sẽ tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ gây ra các bệnh như gút, tim mạch, huyết áp.Đặc biệt thận hư vì phải làm việc nhiều để đào thải căn bã của đạm như: u rê, axit unis và những chất gây độc cho cơ thể
H: Vậy nhu cầu Đạm của cơ thể là bao nhiêu?
H:Để biết cụ thể hơn các em quan sát hình 3.13a cho biết lượng thức ăn cho mỗi học sinh/ ngày?
 HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột. (10p)
H: Tại sao khi đi học đến trưa cơ thể thường mệt mỏi, không nhanh nhẹn?
GV: Đó là hiện tượng cơ thể bị thiếu chất đường bột nên có cảm giác đói, mệt mỏi kéo dài tình trạng nay sẽ làm cho cơ thể ốm yếu, gầy gò học tập giảm sút vì vậy các em phải lưu ý trước khi đi học phải ăn uống đầy đủ đặc biệt là phải ăn sáng.
H:Bên cạnh đó có một số bạn quá béo tại sao?
GV: Cũng giống như chất đạm chất đường bột bị dư sẽ biến thành mỡ tích lũy dưới da gây ra bệnh béo phì. Đặc biệt ăn nhiều chất ngọt sẽ dẫn đến bệnh đái tháo đường đây là một bệnh rất nguy hiểm đang phổ biến hiện nay.Ngoài ra trẻ em không nên ăn bánh kẹo, đồ ăn ngot vào buổi tối sẽ bị sâu răng.
H: Theo em làm thế nào để giảm cân?
GV: -Hạn chế ăn chất đường bột tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây
Tăng cường vận động, tập thể dục.
H: Nhu cầu cơ thể đối với chất đường bột là bao nhiêu?
GV: Quan sát hình 3.13a cho biết lượng thức ăn cung cấp chất đường bột cho mỗi học sinh/ ngày?
Hoạt động 3:Tìm hiểu chất béo: (10 p)
H: Thiếu chất béo cơ thể con người sẽ ra sao?
GV: Nhận xét khái quát lại.
H: Thừa chất béo cơ thể con người sẽ ra sao?
GV: Thừa chất béo tăng trọng nhanh, bụng to, tim có mỡ bao quanh dễ bị bệnh nhồi máu cơ tim.
GV: Quan sát hình 3.13a cho biết lượng chất béo cung cấp cho mỗi học sinh / ngày?
*) Kết luận: Ngoài 3 chất dinh dưỡng trên cần ăn uống đầy đủ các chất sinh tố, chất khoáng, nước và vitamin. 
 *) Hướng dẫn học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối hình 3.13b trang 74 SGK.
 Qua tìm hiểu thap dinh dưỡng đưa ra lời khuyên: Trong ăn uống nên hạn chế ăn nhiều muối và đường, các chất đường bột, chất béo, chất đạm ăn vừa phải theo nhu cầu, tăng cường ăn rau, củ, quả.
+HS trả lời
* GV hướng dẫn HS xem hình 3-12 trang 73 SGK nhận xét.
+ Em sẽ khuyên cậu bé đó như thế nào để gầy bớt đi ?
+HS quan sát nhận xét.
* Cho HS thảo luận à kết luận.
+Ăn thiếu chất đường bột như thế nào? 
+ Em hãy cho biết thức ăn nào có thể làm răng dễ bị sâu ? đường 
+ Ăn quá nhiều chất béo thì cơ thể như thế nào ?sẽ bị hiện tượng gì ?
+ Ăn thiếu chất béo cơ thể như thế nào?
+HS thảo luận nhóm.
-HS quan sát nhận xét.
Em bé trong hình bị bệnh suy dinh dưỡng, nguyên nhân do em bé bị thiếu chất đạm.
- Vì vai trò của chất đạm là giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ.
-Bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.
-HS trả lời
-Do bị thừa chất đạm.
-0,5g/ 1 kg thể trọng
-4-5 miếng tiết lợn hoặc gan lợn, bò.100g thịt cá
- Bị đói bụng
- Do các bạn đó ăn quá nhiều chất đường bột.
Ăn ít chât đường bột.
- Người lớn 6-8g/1kg thể trọng.
 Trẻ em 6-10 g/1kg thể trọng.
-2 bát cơm, 1 chiếc bánh mì hoặc một tô phở, bún.
- Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói.
- Thừa chất béo cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
-1 thìa canh dầu ăn.
* Tóm lại :	Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong bửa ăn hàng ngày.
	-Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các nhóm để kết hợp thành một bửa ăn hoàn chỉnh, yếu tố này gọi là cân bằng các chất dinh dưỡng trong bửa ăn.
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 3-13a trang 73 và 3-13b trang 74 SGK phân tích và hiểu thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng.
III-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1/ Chất đạm :
 a-Thiếu chất đạm trầm trọng.
	Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển. Ngoài ra trẻ em còn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.
 b-Thừa chất đạm.
	Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch	. . .
2/ Chất đường bột.
	Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng cơ thể và gây béo phì.
+ Thiếu chất đường bột sẽ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu
3/ Chất béo
	-Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
	-Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói
4/Hoạt động luyện tập và vận dụng (3p)
-Đọc phần ghi nhớ.
-Đọc phần có thể em chưa biết.
Ăn quá nhiều chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào ? 
 Sẽ làm tăng trọng và gây béo phì.
 b. Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ như thế nào ? 
 Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đói.
	5. Tìm tòi, mở rộng: ( 2phuùt)
	-Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
	-Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm.
	-Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm.
	-Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
Tuần 22	
Tiết: 41
Bài 16:
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 
A. CHUẨN BỊ CHUNG:
 	I. Mục tiêu 
 	1. Kiến thức: 
-Học sinh hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Biết được các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm .
 	2. Kỹ năng:
-Học sinh có khả năng quan sát, so sánh, liên hệ thực tế để nhận biết thực phẩm bị nhiễm độc, và thực phẩm bị nhiễm trùng.
-Biết cách lựa chọn thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.
 	3.Thái độ:
-Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Học sinh có ý thức quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân,gia đình và cộng đồng. Phòng chống ngộ độc thực phẩm. 
	4. Định hướng hình thành năng lực:
 Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, phân tích, đánh giá
 II-CHUẨN BỊ :
	1.Phóng to hình 3.14 SGK
 	2.Phiếu học tập
 	3.Bảng phụ: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
III. PPDH – KTDH- KTĐG:
1.Phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm + nêu và giải quyết vấn đề + hỏi đáp + Trực quan
2. Kĩ thuật dạy học:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
3. Kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
 	B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động khởi động:	Kiểm tra sỉ số 
 .Kiểm tra bài cũ: (5p)
 H1:Em hãy cho biết ảnh hưởnh của thừa,thiếu chất đạm?
 TL: Thừa chất đạm: Gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch, do lượng chất đạm thừa tích luỹ trong cơ thể.
 Thiếu chất đạm: Đối với trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển, trí tuệ kém phát triển. 
 H2: Làm thế nào để chống được bệnh béo phì?
 TL: Hạn chế ăn nhiều chất béo, nên ăn nhiều rau quả.Vào buổi tối hạn chế ăn nhiều thức ăn ngọt như bánh, kẹo, 
*Giới thiệu bài mới:(5p)
Thực phẩm cung cấp chất ding dưỡng nuôi sống cơ thể tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc, nhưng nếu ăn phải thức ăn thiếu vệ sinh hoặc bị nhiễm trùng thì có thể ảnh hưởng lớn đối với con người. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải biết thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đó cũng là nội dung chính của bài học hôm nay, bài 16: “VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM”. Bài này gồm 2 tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 1 phần vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
(4p)
(15p)
(15)
H: Theo em thực phẩm có vai trò như thế nào đối với con người?
H: Vậy nếu dùng thực phẩm không hợp vệ sinh thì có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ không?
Bổ sung: Như các em cũng đã biết ăn uống không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ra một số bệnh như ung thư, dạ dày, viêm đường, vì vậy chúng ta cần phải ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo sưc khoẻ. Vậy như thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần
 I. Vệ sinh thực phẩm.
H:Theo em thế nào là vệ sinh thực phẩm?
*Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc.Vậy thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm, ta tìm hiểu phần 1
Hoạt động I: Tìm hiểu thế nào là vệ sinh thực phẩm:
-Đầu tiên ta tìm hiểu thế nào là mhiễm trùng thực phẩm
 a.Nhiễm trùng thực phẩm:
H :Theo em thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
H: Vậy theo em khi bị vi khuẩn xâm nhập thì thực phẩm có những dấu hiệu gì?
 *Khi bị vi khuẩn có hại xâm nhập thì thực phẩm không còn được tươi,màu sắc biến đổi nhất là với các loại thực phẩm như thịt, rau, củ, quả, nếu không được bảo quản tốt thì sau một thời gian ngắn chúng sẽ bị nhiễm trùng đặc biệt là trong khí hậu nóng ẩm.
H: Bằng thực tế ở gia đình em,em hãy ví dụ về một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng?
 *Các loại thực phẩm đó sau khi thu mua, giết mổ, không được bảo quản đúng kỹ thuật cũng không chế biến ngay, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập
H: Vậy theo em thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an toàn không? Vì sao?
 *Bổ sung: Nếu thực phẩm để tủ lạnh trong thời gian ngắn có thể đảm bảo nhưng nếu để trong thời gian lâu thì sẽ không đảm bảo vì:
+ Đối với thực phẩm chưa qua chế biến thì chỉ giữ được trong ngăn đá trong thời gian cho phép còn nếu để quá lâu thì thực phẩm sẽ kém chất lượng hoặc bị nhiễm trùng
+ Đối với thực phẩm đã qua chế biến cũng không nên để quá lâu vì như vậy sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển và khi con người ăn thì có thể gây ngộ độc. 
H :Qua nội dung vừa phân tích em nào có thể khái quát lại thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
- Kết luận lại, cho HS ghi bài
 *Ngoài nhiễm trùng thực phẩm còn bị nhiễm độc, ta qua phần b
b.Nhiễm độc thực phẩm:
H : Một em hãy lấy một vài ví dụ về một số loại thực phẩm có chứa chất độc khi con người ăn vào thì gây nguy hiểm?
 *Bổ sung: Ngoài ra còn có một số ví dụ khác như: da của con cóc có chất độc, vỏ của củ mì có chất độc,cá nóc có chất độc trong gan, mật, ruột, các loại rau bị ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật , 
H:Vậy thông qua tìm hiểu các ví dụ em hãy khái quát lại thế nào là nhiễm độc thực phẩm?
- Kết luận lại, cho học sinh ghi bài 
 *Vậy nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến vi khuẩn? Để hiểu được điều này ta qua tìm hiểu phần 2.
 Hoạt đông 2:Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Treo hình 3.14 sgk đã phóng to, gọi 1 HS đọc nội dung trong khung, phát phiếu học tập cho lớp thảo luận nhóm.
- Cô chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 tổ,các em hãy hoàn thành nội dung câu hỏi trong phiếu học tập.thời gian dành cho lớp thảo luận là 4 phút
 *Nội dung câu hỏi thảo luận:
1.Nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển?
2.Nhiệt độ nào thuận lợi cho vi khuẩn phát triển?
3.Nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển của vi khuẩn?
4.Nhiệt độ nào vi khuẩn bị tiêu diệt?
-Thời gian dành cho lớp thảo luận đã hết. Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- Qua hình 3.14 ta thấy ở nhiệt độ: (-20)-(-10)oC, đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể phát triển; ở nhiệt độ 
0-37oC, đây là nhiệt độ thuận lợi cho vi khuẩn phát triển; ở nhiệt độ 50-80 độ C, đây là nhiệt độ hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và ở nhiệt độ 100-115 độ C thì vi khuẩn bị tiêu diệt và đây cũng là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng
H: Qua đó em có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn? và chúng ta cần chú ý điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2.doc