Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường

.- Nắm được nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.

- Hiểu chủ đề, dàn bài, ngôi kể và lời kể trong kể chuyện đời thường.

- Nhận diện được đề văn . ; biết tìm ý, lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý (lựa chọn chi tiết, xây dựng nhân vật), kĩ năng lập dàn ý, dùng từ – viết câu – dựng đoạn, thực hành làm bài văn kể chuyện đời thường.

3. Tư duy:

- Học sinh phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ

4. Định hướng phát triển năng lực

 Năng lực giao tiếp tiếng Việt; Năng lực sáng tạo; Năng lực giải quyết vấn đề.

5. Thái độ: GD HS ý thức tự giác tích cực trong học tập. Biết kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa văn học và đời sống.

- Tích hợp kĩ năng sống: tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, hợp tác, GQVĐ,

- Tích hợp đạo đức: giáo dục các giá trị sống hòa bình, trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác,.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Soạn GA theo chuẩn ktkn nghiên cứu SGK và những tư liệu có liên quan,máy chiếu, bảng phụ. Phiếu học tập

2. Học sinh: soạn bài, chuẩn bị câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

C.Phương pháp:

1.Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi mở, qui nạp, thực hành có hướng dẫn.

2.Kỹ thuật dạy học:

Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư duy sáng tạo quyết định, giải quyết vấn đề.

 

doc 27 trang tuelam477 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 6 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/10/2019
 Tuần12 - Tiết 45
Tập làm văn
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Qua tiết trả bài các em được củng cố thêm về văn tự sự: chủ đề, cách làm một bài văn tự sự, thứ tự kể, ngôi kể... các yêu cầu đối với sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý (lựa chọn chi tiết, xây dựng nhân vật), kĩ năng lập dàn ý, dùng từ – viết câu – dựng đoạn ...
2. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng đã học về văn tự sự: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý...; kĩ năng dùng từ viết câu...
3. Tư duy:
- Học sinh phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự nhận thức và xác định giá trị: Nhận thức được mức độ kiến thức của bản thân thông qua kết quả bài làm, qua nhận xét của giáo viên. Đánh giá đúng giá trị của bài văn.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thân khi nhận xét bài của bạn trong lớp.
5. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự sữa chữa những lỗi về diễn đạt về chính tả và câu chữ, 
- Tích hợp kĩ năng sống: tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, hợp tác,giaỉ quyết vấn đề,giao tiếp; Tự nhận thức; Lắng nghe tích cực; Hợp tác; Ra quyết định; 
- Tích hợp đạo đức: giáo dục các giá trị sống hòa bình, trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác,...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
- GV:+ Đồ dùng: Bài văn chất lượng nhất của HS
 + Tài liệu: GV chấm bài, chữa bài. 
 + Phần mềm M.Map 7.0, P.Point
- HS : Ôn lại quá trình tạo lập văn bản
C. PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC: 
- Phương pháp thuyết trình: Nhận xét đánh giá, luyện tập thực hành chữa lỗi.
- KT động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút ...
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC 
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
31/10/2019
6A2
44
1/1/2019
6A3
43
2. Kiểm tra: 
* Gv cho hs nhắc lại kiến thức đã học về thể loại tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự ( HĐ trải nghiệm)
 - Chủ đề: là vấn đề chủ yếu, là ý chính thể hiện trong văn bản...(ca ngợi hay phê phán.)
+ Chủ đề thể hiện trực tiếp qua câu văn ... qua ngôn ngữ, qua hành động của nhân vật ...
- Dàn bài: 3 phần.
+ MB: Giải thích chung về nhân vật và sự việc..
+ TB: Kể diễn biến sự việc ...
+ KB: Kết thúc sự việc ....
=> Trong 3 phần, phần đầu và cuối thường ngắn gọn, phần thân bài dài hơn, chi tiết hơn. 
- Lời văn ...
+ Khi kể người ... thường giới thiệu tên họ, lai lịch, qhệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật 
+ Khi kể sự việc: Hoạt động của nhân vật được kể theo thứ tự từ trước -> sau, sự việc này -> kia. Khi kể việc: kể các hành động việc làm, kết quả, và sự đổi thay do các hoạt động ấy đem lại.
- Ngôi kể: là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
+ Ngôi kể thứ ba, người kể có thể linh hoạt kể tự do những gì diễn ra với nhân vật -> Tính khách quan.
+ Ngôi kể thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình biết và đã trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình -> Tính chủ quan.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
G
Side 1 (S1) Đề của PGD Uông Bí
I. Tái hiện đề - Tìm hiểu đề - Lập ý
1. Đề bài: tiết 35-36
H
Trả lời các câu hỏi 1 – 4( Phần Đọc – Hiều)- Trắc nghiệm
2. Đáp án: 
- Công bố đáp án câu 1 - 4 (phần trắc nghiệm)
G
Chiếu S2
?
Câu 5,6: phần tập làm văn: yêu cầu gì về kĩ năng
- Công bố đáp án câu 5.6
Yêu cầu về kĩ năng
G
Chiếu S3
?
Phần mở bài, thân bài, kết bài em làm ntn?
Yêu cầu về kiến thức
H
Trả lời
G
công bố đáp án câu 1- phần Tập làm văn
?
Có em nào bổ sung ý kiến khác
?
Câu 2- Phần Tập làm văn cần trình bày ntn?
G
Nêu biểu điểm như tiết 35,36
3. Biểu điểm:
?
? Xác định yêu cầu của đề:
- Kiểu bài: Tự sự.
- Đối tượng cần kể
? Với đề bài này em sẽ kể theo ngôi kể nào? thứ tự kể ra sao?
- Ngôi thứ nhất: xưng tôi, xưng em. 
- Thứ tự kể: kể ngược + kể xuôi. 
? Tìm ý cho bài viết, em cần xác định những yếu tố nào.
- Sự việc chính; Thời gian, địa điểm; Nhân vật tham gia câu chuyện; Chủ đề câu chuyện (Mục đích em kể chuyện nhằm nhắn gửi ý nghĩa gì?)
- Chuỗi sự việc cần kể:
+ Sự việc bắt đầu là gì.
+ Sự việc tiếp theo.
+ Sự việc phát triển.
+ Kết thúc sự việc.
GV công bố đáp án biểu điểm
II. Nhận xét, đánh giá chung 
G
Nhận xét chung 
1. Ưu điểm:
- Đối với câu hỏi nhận biết, nhìn chung các em nắm được yêu cầu của đề, biết cách làm bài, kiến thức tương đối chính xác. 
- Đối với câu hỏi thông hiểu HS đã biết thay đổi ngôi kể và hiểu rõ tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong đoạn văn.
- Một số bài làm sạch sẽ, diễn đạt lưu loát.chữ đẹp ( 6a2 - Hồng Minh, Linh Ngân, 6a3 Trang, Diễm)
- Một số em biết cách xây đựng đoạn văn, bài văn kể chuyện,theo trình tự tự nhiên
2. Nhược điểm:
- Một số hs chưa đọc kĩ yêu cầu của đề: kể nhiều việc ( 6a3)
- Câu 3: nhiều em học lực yếu, chọn đáp án, không giải thích vì sao?
 Câu 4: Một số Hs còn chép lại nguyên cả đoạn văn (X Trường, Thành A3- A2 Đặng Phong, Huyền)
- Câu 5- Phần Tập làm văn: 
+ Nhiều em không bám sát đề nên phần mở bài chưa đạt yêu cầu, còn không tách đoạn ( MB-TB), ghi rõ chưa ( MB-TB -KB- Thành A3- Vũ Phong A2)
+ Nhiều em chưa biết lựa chọn sự việc, chuyện kể lan man, không ấn tượng hoặc xây dựng sự việc rất gò ép, không nổi bật ý nghĩa.
+ Bài viết thiếu yếu tố, miêu tả, biểu cảm, chưa phát huy được vai trò của ngôi kể 1 (kể tâm trạng, suy nghĩ của mình trước sự việc), Lời đối thoại trực tiếp chưa xuống dòng gạch đầu dòng ( sau dấu :)- lạc đề ( Đ Hùng a3)
+ Chưa biết viết lời thoại, lời trích dẫn trực tiếp chưa đưa dấu " ".
+ Một số em lực học yếu chưa kể hết Tb, Thiếu KB, Không tách đoạn, ND sơ sài, hời hợt
+ Trình bày bẩn, không khoa học, không để lề, chữ xấu, cẩu thả, sai chính tả nhiều. 
+ Diễn đạt: lủng củng, lặp từ, dùng từ không chuẩn, câu thiếu CN, không rõ nghĩa, dấu chấm câu sai.( nhiều em dùng từ chưa đúng sắc thái biểu cảm, lễ phép - dùng từ "đưa"cho bà cụ " biếu"
Yêu cầu hs tự sửa lỗi sai cuối bài - trao đổi bài bạn tự đánh giá, mức độ kiến thức bài làm ưu, nhược. 
- làm bài 90 phút, còn một số em viết giấy 1 mặt- yêu cầu phải viết giấy đôi(Thành a3- Vũ Phong A2)
G
Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 3
III. Chữa lỗi:
 1. Lỗi chính tả: 
Từ sai
Từ sửa đúng
?
Chỉ ra những từ sai và chữa?
H
Đứng tại chỗ/ lên bảng sửa
G
Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 4
 2. Lỗi dùng từ: 
Từ sai
Từ sửa đúng
?
Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 5
Câu sai ở chỗ nào? Chữa lại cho đúng?
3. Lỗi câu, lỗi diễn đạt: 
Câu sai
Câu sửa đúng
?
Sử dụng lỗi trong bài của HS
Chiếu slide 6
Câu sai kiến thức ở chỗ nào? Chữa lại cho đúng? 
3. Lỗi kiến thức: 
Kiến thức sai
Kiến thức đúng
 Lỗi sai
1. Chính tả
Phường trưng vưng, sơ sác,Bà cụ, câu truyện, ông lội em...
2. lỗi dùng từ:
Đúng vì đoạn văn trên đúng như thế
- Em đưa cho bà
3. Lỗi viết câu
-Như mọi hôm.
- bà cụ ấy.
4. Lỗi diễn đạt.
( HS đọc, sủa lỗi)
 Sửa lỗi
Phường Trưng Vương, xơ xác,bà cụ, câu chuyện, ông nội em..
-Đúng vì đoạn văn trên đúng theo trình tự tự nhiên
 - Em biếu bà bằng hai tay
-Như mọi hôm, bạn ấy vẫn đến trường đúng giờ.
- Bà cụ ấy mặc quần áo nhàu nát, rách,chân tay run lẩy bấy rất đáng thương
G
- Lựa chon đoạn văn, bài văn hay
A2: Phương Ngân, Nhật,B Minh
A3. H Trang, Diễm, Phạm p. Hân
IV. Đọc và bình đoạn văn, bài văn hay.
*Phê bình: A2: Đức Phương, Chính, Cường, Oanh, My
A3: Vương, Thành, Bình, H Anh...
V. Trả bài, giải quyết thắc mắc, thống kê, phân loại kết quả.
Lớp
điểm 1-2,8
điểm 3- 4,8
điểm 5 - 6,8
điểm 7-8,8
điểm 9,10
6A2-44
6A3-43
4. Củng cố( 2’)?Nêu các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự. 
 - Chủ đề, bố cục bài văn tự sự, ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự.
5. Hướng dẫn về nhà ( 3’)
* Học bài cũ: Ôn tập tiếp về văn tự sự theo các nội dung GV củng cố.
* Chuẩn bị bài mới: trả lời mục I, II bài “ Luyện tập xây dựng bài kể chuyện đời thường” , nghiên cứu đề a,c,(g) SGK/119 - Chuẩn bị dàn ý vào vở 
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
?) Em hiểu thế nào là chuyện đời thường?
- Là đời sống thường nhật, là chuyện xung quanh mình, trong nhà, trong làng, trong trường, trong cuộc sống thực tế
?) Loại chuyện này có được tưởng tượng, hư cấu không?
* GV: Cái khó khi kể chuyện đời thường là chọn các sự việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa, không nhạt nhẽo.
* HS đọc đề trong SGK
?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu của mỗi đề?
- HS trả lời, GV uốn nắn
?) Các đề có phải đề bài tự sự kể chuyện đời thường không? Vì sao?
?) Hãy tập đặt một đề văn tự sự kể chuyện đời thường? 
- HS đọc đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em.
GV giao nhiệm vụ? Dựa vào KT đã học về cách làm bài văn tự sự, em hãy xác định đề và trình bày dàn ý đã lập ở nhà cho đề bài
?) Đề yêu cầu điều gì?
- Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật
?) Đó là kể về ai? - Ông hoặc bà
* GV: Đây là đề tự sự kể người là trọng tâm. Bài làm phải khắc hoạ được nhân vật nhưng không cần nêu tên thực, địa chỉ thực mà kể phiếm chỉ...
?) Phần mở bài có nhiệm vụ gì?
?) Phần thân bài?
?) Việc nhắc lại ý thích của người được kể có thích hợp không? Tác dụng?
?) Nhận xét về kết bài?
?So sánh với dàn bài các bạn đó lập với dàn bài mẫu – rút ra nhận xét?
? Hãy nhắc lại nhiệm vụ từng phần của bài văn kể chuyện đời thường?
E. Rút kinh nghiệm giờ dạy : 
Ngày soạn: 26 /10/2019
Tuần 12- Tiết 46
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ
- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG ( Tiết 1)
____________
A.Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường
.- Nắm được nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Hiểu chủ đề, dàn bài, ngôi kể và lời kể trong kể chuyện đời thường.
- Nhận diện được đề văn ... ; biết tìm ý, lập dàn bài cho đề văn kể chuyện đời thường. 
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý (lựa chọn chi tiết, xây dựng nhân vật), kĩ năng lập dàn ý, dùng từ – viết câu – dựng đoạn, thực hành làm bài văn kể chuyện đời thường. 
3. Tư duy:
- Học sinh phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ
4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giao tiếp tiếng Việt; Năng lực sáng tạo; Năng lực giải quyết vấn đề...
5. Thái độ: GD HS ý thức tự giác tích cực trong học tập. Biết kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa văn học và đời sống. 
- Tích hợp kĩ năng sống: tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, hợp tác, GQVĐ, 
- Tích hợp đạo đức: giáo dục các giá trị sống hòa bình, trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác,...
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Soạn GA theo chuẩn ktkn nghiên cứu SGK và những tư liệu có liên quan,máy chiếu, bảng phụ.... Phiếu học tập
2. Học sinh: soạn bài, chuẩn bị câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C.Phương pháp:
1.Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi mở, qui nạp, thực hành có hướng dẫn.
2.Kỹ thuật dạy học: 
Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư duy sáng tạo quyết định, giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/11/2019
6a2
44
/11/2019
6A3
43
2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Câu hỏi
? Nªu c¸c b­íc lµm cña bµi v¨n tù sù? (4 bước)
? Dàn bài bài văn , mấy phần, nội dung từng phần?
+ Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
+ Thân bài: kể diễn biến của sự việc.
+ Kết bài: kể kết cục sự việc.
?Nhân vật và s/v trong kể chuyện đời thường cần đảm bảo yêu cầu gì? 
- Kể người: giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật.
- Kể việc: kể hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do hành động đó đem lại.
? có mấy ngôi kể, thứ tự kể?
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
-Thứ tự kể: Kể xuôi- Kể ngược
* Đáp án
1- KC trong phạm vi đời sống hàng ngày. Đó là những chuyện xảy ra xung quanh mình, trong nhà mình, trong làng xóm, trường học, trong cuộc sống em đã gặp, đã chứng kiến, đã trải qua. 
2- Chân thực. 
- Người kể có thể tưởng tượng, hư cấu song không làm thay đổi diện mạo, chất lượng đời thường để biến thành chuyện thần kỳ. 
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học
- Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình
- Kĩ thuật:Động não, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi.
 Có bao giờ các em về nhà kể cho bố mẹ nghe những chuyện trên lớp học, trường học, chuyện xảy ra xung quanh mà mình được chứng kiến không? Đó có thể là những câu chuyện gì ?
HS bộc lộ - GV chuyển vào bài mới 
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25')
- Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học về văn tự sự: sự việc, nhân vật, dàn ý, ngôi kể, thứ tự kể, các bước làm bài.HS nhận ra được 2 dạng đề văn, kể chuyện đời thường
Phương pháp: Vấn đáp, trình bày,phân tích mẫu,thuyết trình,thảo luận nhóm
- Kĩ thuật:động não,giao nhiệm vụ, trình bày một phút, nêu và trả lời câu hỏi,chia nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
?
Hoạt động 1:củng cố kiến thức tự sự
Nhắc lại những kiến thức đã học về bài văn kể chuyện?
Khái niệm
Sự việc, nhân vật
Dàn ý
Ngôi kể
Thứ tự kể
Cách làm bài văn tự sự
I. Củng cố kiến thức
Khái niệm tự sự
Sự việc, nhân vật
Dàn ý
Ngôi kể
Thứ tự kể
-Cách làm bài văn tự sự
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề văn kể chuyện đời thường
H
H đọc các đề bài văn kể chuyện đời thường trong sgk.T119
II. Đề bài văn kể chuyện đời thường
?
Các đề bài kể chuyện đời thường có đặc điểm gì về nội dung, hình thức?
Cấu trúc : gồm hai phần : nêu yêu cầu về cách thức và nội dung
Nội dung : các sự việc được yêu cầu kể trong văn kể chuyện đời thường là người, là việc xảy ra trong cuộc sống.
1. Các đề bài tự sự: sk-T119
- Nội dung: kể về người, việc trong cuộc sống.
?
?
H
?
Tìm những đề kể người? Đề kể việc?
 Phạm vi của đề thuộc lĩnh vực nào? 
 phạm vi: Đời thường, kể về sự việc, con người diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, xung quanh ta.
 Em có nhận xét gì về phạm vi của các đề đó?
- HS: Phong phú, đa dạng như cuộc sống. 
=> Chốt ý: Đó là các đề văn có nội dung kể chuyện đời thường.
+ Kể người: c,e,g.
+ Kể việc: a, b.
+ Kể người + việc: d, đ.
- Phạm vi: đời thường. 
?
Qua các đề bài, em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường?
- Kể chuyện đười thường là kể câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ ở làng xóm, trường học, xung quanh mình,nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định.
?
Tìm hai đề bài kể chuyện đời thường?
G
Khắc sâu : Trong bài văn kể chuyện đời thường, nhân vật cần phải hết sức chân thực, không bịa đặt; các sự việc, chi tiết được lựa chọn tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tùy tiện, rời rạc.
?
Tuy vậy, khi kể chuyện đời thường, người kể có quyền hư cấu, tưởng tượng không?
Có. Tưởng tượng, hư cấu để việc kể chuyện thêm sinh động, thú vị, ý nghĩa. Nhưng tưởng tượng phải hợp lí, không biến các sự việc thành hoang đường, kì ảo.
G
Khi kể người, lưu ý không nên kể tên thật, địa chỉ thật, để đảm bảo sự tế nhị.
Hoạt động 3: Các bước làm bài văn kể chuyện đời thường
?
Các bước làm bài văn tự sự ?
Tìm hiểu đề.
Lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể.
- Chọn lời văn kể chuyện phù hợp.
III. Các bước làm bài văn kể chuyện đời thường
H
H đọc sách giáo khoa và tìm hiểu các bước làm bài.
Tìm hiểu đề cần lưu ý điều gì?
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: tự sự
- Nội dung: kể người, việc
- Phạm vi: thực tế
?
Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tự sự?
- 3 phần:
a. Mở bài: Giới thiệu chuyện sẽ kể
b. Thân bài: kể theo trình tự diễn biến
c. Kết bài: kết thúc câu chuyện, cảm nghĩ.
2. Lập dàn ý
G
Từ dàn ý chung, Gv hướng dẫn HS xây dựng 2 dàn ý cho 2 dạng bài kể chuyện đời thường.
 Máy chiếu
Kể người:
a.Mở bài:
Giới thiệu người định kể.
Tình cảm, ấn tượng về người được kể.
b.Thân bài
Giới thiệu chung: tuổi tác, ngoại hình, 
Kể thói quen, sở thích
Kể việc làm, hành động, sự quan tâm, 
Kể kỉ niệm sâu sắc với người đó
c.Kết bài
Tình cảm, suy nghĩ về người được kể.
Kể việc
Mở bài:
Giới thiệu câu chuyện, nhân vật.
Lí do kể chuyện
Thân bài
Kể theo trình tự, diễn biến câu chuyện:
+ Sự việc mở đầu
+ sự việc phát triển
+ Sự việc cao trào
+ Sự việc kết thúc
Kết bài
Suy nghĩ về câu chuyện.
Kể người:
a.Mở bài:
-Giới thiệu người định kể.
-Tình cảm, ấn tượng về người được kể.
b.Thân bài
-Giới thiệu chung: tuổi tác, ngoại hình, 
-Kể thói quen, sở thích
-Kể việc làm, hành động, sự quan tâm, 
-Kể kỉ niệm sâu sắc với người đó
c. Kết bài
-Tình cảm, suy nghĩ về người được kể.
H
Đọc dàn ý trong sgk.T120
?
?
Dàn bài của bài văn có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần?
- MB: Giới thiệu chung về người (việc) được kể. 
- TB: 
+/ Kể người: lần lượt hình dáng, sở thích, tính nết, việc làm, hành động của nhân vật theo các chủ đề định kể. 
+/ Kể việc: kể các sự việc tập trung cho chủ đề.
- KB: Suy nghĩ, tình cảm về người (việc) được kể. 
Dàn ý ( TB) đã nêu được những đặc điểm gì về ông?nhìn vào dàn ý (tb) em sẽ viết mấy đoạn văn?
?
Nếu cần kể về ông em, em sẽ kể những đặc điểm gì khác?
H
Đọc bài văn tham khảo.sgk T120
?
Bài văn đã viết đúng dàn ý chưa?
?
Bài văn đã kể được những đặc điểm gì của người già?
- Tóc bạc, ông thích đọc báo, dậy sớm, 
?
Khi viết bài em cần lưu ý điều gì?
- Viết đúng dàn ý.
- Các câu văn đúng NP.
- Dùng từ đúng, có chọn lọc.
- Tổ chức bài văn thành nhiều đoạn (phần thân bài).
3. Viết bài
?
Khâu đọc lại, sửa lỗi có cần thiết không? Vì sao?
4. Sửa lỗi
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 10')
- Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức trong bài học để giải quyết bài tập, khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật:động não,phân tích,tổng hợp, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: kể về ông/ bà em.
III.Luyện tập
H
Lập dàn ý, trình bày.
G chữa bài, nhận xét, đánh giá.
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
C
TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN 
Tổ chức hai đội : mỗi đội 6 người (thời gian-2p) 
-Mỗi bạn chỉ được tìm đặt một đề kể chuyện đời thường ( kể người, kể việc) nối tiếp liên tục, không quá 2 giây, chậm, bị loại, phạm qui,không tính.
- Cử hai đội ghi âm bằng điện thoại- ghi bảng
- H nhận xét, chấm điểm, tuyên dương....
Gv chốt
?
Hãy tập đặt một đề văn tự sự kể chuyện đời thường? 
 -Tìm đề bài kể chuyện đời thường 
- Đề kể người, kể việc 
4.Củng cố: (2')
H đặt câu hỏi, hệ thống kiến thức cơ bản của tiết học?
? Đề văn kể chuyện đời thường là kể về điều gì? Dàn ý của bài văn?
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát về nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
* Học bài :- Häc vµ «n l¹i ph­¬ng ph¸p kÓ chuyÖn ®êi th­êng
- Nhớ được nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.ViÕt hoµn chØnh đề (c) tõ dµn bµi ®· lËp trªn 
*Chuẩn bị bài mới: - chuẩn bị đề c,g (GSK.T119),tìm hiểu đề, lập dàn ý chi tiết, luyện viết đoạn văn phần MB-KB.Xác định ngôi kể, thứ tự kể
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 26 /10 /2019
 Tuần 12 Tiết 47
 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
-KỂ CHUYỆN ĐỒI THƯỜNG ( Tiết 2)
D.Tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/11/2019
6a2
44
/11/2019
6A3
43
2.Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Thế nào là kể chuyện đời thường? Yêu cầu của kể chuyện đời thường?
* Yêu cầu:
- Kể chuyện đời thường: kể chuyện trong phạm vi đời sống hàng ngày. Đó là những chuyện xảy ra xung quanh mình, trong nhà mình, trong làng xóm, trường học, trong cuộc sống em đã gặp, đã chứng kiến, đã trải qua.
- Yêu cầu của kể chuyện đời thường: 
+ Nhân vật phải chân thực, không bịa đặt.
+ Các sự việc, chi tiết phải lựa chọn, tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tùy tiện rời rạc.
GV khái quát nội dung tiết 1 - chuyển tiết 2 
* HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG, LUYỆN TẬP( 35')
- Mục tiêu: HS vận dụng được những kiến thức trong bài học để giải quyết bài tập, khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
- Kĩ thuật:động não,phân tích,tổng hợp, hợp tác, trình bày một phút, viết sáng tạo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
H
?
?
?
H đọc đề bài.(c)
? Nêu các bước làm bài văn tự sự
Tìm hiểu yêu cầu của đề?
 Xác định đề văn kể người hay kể việc?
Đề văn kể người em cần lưu ý gì?
- Cần kẻ làm nổi bật được hình dáng, tính cách, phẩm chất, mối quan hệ với em
Ngôi kể ?
II. Luyện tập
Đề bài : Kể về một người bạn mới quen.
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : tự sự
- Nội dung : người bạn mới quen
- Phạm vi : trong đời sống thực tế
H
H trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà
 G nhận xét, góp ý để hoàn chỉnh.
 Máy chiếu
2. Lập dàn ý
a.Mở bài:
-Giới thiệu người định kể.
-Tình cảm, ấn tượng về người được kể.
b.Thân bài
*Giới thiệu chung về bạn, tuổi,tả ngoại hình, 
*Kể thói quen, sở thích
- Thích đọc sách..
- Thích bóng đá...
*Kể về tính tình
+ Vui vẻ, dễ gần
+ Tốt bụng, quan tâm tới mọi người
c. Kết bài
- Tình cảm, cảm nghĩ của em về bạn.
H
G
H
H viết các đoạn văn Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Gọi 2H lên bảng viết bài từng phần.
 Chia 5 nhóm viết 5 đoạn văn theo dàn ý của phần thân bài đã cho, thời gian: 10 phút.
Nhóm1: MB
Nhóm 2,3,4: TB
 +Đoạn 1: Giới thiệu, tên tuổi, hình dáng...
 + Đoạn 2: Kể thói quen, sở thích 
 + Đoạn 3: Kể về tính tình
Nhóm 5: KB
Nhận xét: - Nội dung - Hình thức đoạn văn
- H dưới lớp viết từng phần -> đọc bài, nhận xét.
+ Bài viết có đúng dàn ý không?
+ Có làm rõ chủ đề không? 
+ Diễn đạt, dùng từ chính xác không?
+ Có mắc lỗi chính tả không?
3. Viết bài
Luyện viết đoạn văn
* HOẠT ĐỘNG : MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (2')
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức, tích hợp nội dung bài học
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút 
?
?
Tìm hai đề bài kể chuyện đời thường ? 
Đề kể người, kể việc ?
Đề kể người- kể việc có điểm nào khác nhau ?
+/ Kể người: lần lượt hình dáng, sở thích, tính nết, việc làm, hành động của nhân vật theo các chủ đề định kể. 
+/ Kể việc: kể các sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề.
4. Củng cố( 2’)
? Em hãy nêu quá trình thực hiện một đề tự sự?
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài theo nội dung củng cố của GV.Hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý đã lập của nhóm khi đã được sửa chữa.
- Chuẩn bị: soạn bài “Treo biển" đọc thêm "lợn cưới áo mới" . Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
HS nghiên cứu mục * (SGK/124) và giao nhiệm vụ
?) Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng đáng cười?` ? Em hãy cho biết truyện cười là gì?
? Theo em cã mÊy lo¹i truyÖn c­êi?
GV hướng dẫn HS cách đọc truyện* Chú ý đọc giọng hài hước
- Tìm hiểu một số chú thích/ SGK
? HS quan sát truyện - Liệt kê các sự việc tiêu biểu
?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào?
?) Nhà hàng treo biển để làm gì?
?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận trong 2’
 ?Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? 
- Bốn yếu tố
+ Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng
+ Có bán: thông báo hoạt động của cửa hàng
+ Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm được bán...
+ Tươi: thông báo chất lượng hàng
* GV: Bốn yếu tố đó là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin cho người mua.
?) Đến đây truyện đó gây cười chưa? Vì sao?
? Vậy truyện gây cười khi nào? những ai đó khiến tạo ra tiếng cười
GV giao nhiệm vụ nhóm thực hiện
Nhóm 1: ? Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu ý kiến đóng góp của các vị khách .Có mấy ý kiến đóng góp - đó là những ai? Họ góp ý như thế nào?
Nhóm 2: có ý kiến cho rằng : Tiếng cười đó được bật lên khi các vị khách của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái trước hành động và thái độ của chủ nhà hàng . Ý kến của em?
? Họ đã góp ý như thế nào ?Nhận xét về các lời góp ý trên?
? Cách nhìn nhận sự vật ,vấn đề kiểu này chúng ta đã được học trong truyện nào?
? Thái độ của họ khi đóng góp ý kiến?
? Nhận xét của em về thái độ này?
Có thể do thiếu nghiêm túc, góp ý bừa.Có thể do chân thành nhưng lại thiếu hiểu biết
? có ý kến cho rằng lời góp ý là không chân thành. Ý kiến của em?
 Nhóm 3: Hành động và thái độ của chủ nhà hàng như thế nào? Em có nhận xét gì về điều đó?
Tiếng cười đã được bật lên khi các vị khách của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng khoái khi nào? 
Trước phản ứng của chủ nhà hàng về những lời góp ý trên
?) Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng như thế nào?
? Em cười chủ nhà hàng điều gì? ? Vậy theo em chủ nhà hàng là người như thế nào?
Thảo luận nhóm
 N1-2: nghệ thuật đặc sắc của truyện?//N3-4:khái quát nội dung – bài học?
? Qua câu chuyện em rút ra cho mình một bài học gì cho bản thân trong cuộc sống?
? Ngoài quảng cáo bán hàng bằng"biển" ngày nay công nghệ thông tin hiện đại còn có cách quảng cáo nào bán hàng rất tốt ko cần treo biển?- kể tên?
- Soạn đọc thêm “ Lợn cưới , áo mới” ( đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu thể loại,trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài, rút ra bài học cho bản thân).
+ Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
?Xác định thể loại?
?Vậy truyện có những sự việc nào? Bố cục của truyện?
? Truyện kể về ai ? về điều gì?
?) Em hiểu thế nào về tính khoe của?
?) Ai trong truyện là người có tính xấu đó?
?) Điều đáng cười ở nội dung hay cách khoe?
PT cái đáng cười của hai nhân vật
Thảo luận nhóm 2 bàn – Thời gian: 5 phút:
Các nhân vật trong truyện khoe những gì? Suy nghĩ gì về các vật được khoe?
Cách khoe của hai anh có gì đáng cười?
- Hoàn cảnh có gì đáng cười?
- Cách trả lời của anh chàng thứ nhất có gì đáng buồn cười.
- Tiếng cười của truyện nhằm mục đích gì?
 3. Nghệ thuật gây cười của truyện có gì đặc sắc?
? Từ đó em có nhận xét gì về hai nhân vật trong truyện?Rút ra một bài học gì cho bản thân mình khi dùng từ giao tiếp?
?) Ý nghĩa và nghệ thuật của truyện?
? Em có thể kể một câu chuyện hay tình huống trong cuộc sống giống truyện này, phát biểu ý kiến của em về vấn đề đó?
* Xem lại nội dung,rút ra bài học,các bài truyện ngụ ngôn. Khái niệm truyện: cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn,giờ sau kiểm tra 15 phút
E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1 /11/2019
Tuần 12- Tiết 48
Văn bản: TREO BIỂN
Đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
____________
A.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu biết bước đầu về truyện cười; nắm được khái niệm truyện cười.
- Hiểu và cảm nhận được nội dung ý nghĩa truyện “Treo biển”. 
- Nắm được một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện: cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác
* “Lợn cưới, áo mới”:
- Hiểu rõ hơn về thể loại truyện cười, đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm “Lợn cưới áo mới”.
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện “Lợn cưới áo mới
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản truyện cười.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Tư duy: phát triển tư duy phân tích và tổng hợp; tư duy ngôn ngữ
4. Định hướng phát triển năng lực Học sinh: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo,ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.
5. Thái độ
Biết phê phán một số thói hư tật xấu trong cuộc sống.- Phê phán những hành động thiếu kiên định, khoe khoang, hợm hĩnh.
* Các nội dung tích hợp:
- GD KNS: Tự nhận thức,thể hiện sự tự tin, hợp tác,giao tiếp; Giải quyết vấn đề
- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.Kiên định,tránh thói khoe khoang hợm hĩnh => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu/tranh ảnh) 
 - Học sinh: đọc những tài liệu liên quan và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. Phương pháp	
- PP: dạy học nhóm, PP nêu và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dự án
- KTDH: KT giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, KT động não, “Trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm, KT “Hỏi chuyên gia”, 
 D. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Vắng
/11/2019
6a2
44
/11/2019
6A3
43
2.Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra 10 phút)
 Đề bài: Câu 1(0,5 điểm): Truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích giống nhau ở điểm nào?
A. Cùng là truyện do nhân dân lao động sáng tạo ra.
B. Cuối mỗi câu chuyện đều kết thúc có hậu.
C.Tất cả các nhân vật trong chuyện đều là con vật.
D. Đều có chi tiết thần kì, hoang tưởng.
 Câu 2(0,5 điểm):Truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích được xây dựng nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống ? 
A.Đúng B. Sai
 Câu 3(2,0 điểm): Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp 
A
B
1.Ếch ngồi đáy giếng
A.Mơ ước, niềm tin của nhân dân,cuối cùng cái thiện thắng cái ác.
2.Cây bút thần
b.Cách đánh giá của nhân dân về nhân vật, sự kiện liên quan lịch sử,thời quá khứ
3.Ông lão đánh cá và con cá vàng
c.Bóng gió, kín đáo, khuyên nhủ,răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống
4.Bánh chưng, bánh giầy
d.Truyện tạo ra tiếng cười hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.
 Câu 4 (3,0điểm):Có bạn giải thích ý nghĩa câu thành ngữ "Thầy bói xem voi".Ý kiến của em? Em tìm một câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự như câu"Thầy bói xem voi". ?
A. Phê phán những kẻ chủ quan, phiến diện.
B. Nhận xét đánh giá sự vật sự việc chưa đến nơi đến chốn.
C. Nhìn nhận, đánh giá sự việc phiến diện, mang tính bao quát tổng thể.
D. Ý kiến của 
em:................................................................................................................
...................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_khoi_6_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.doc