Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 4-10 - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 4-10 - Năm học 2020-2021

A. Mục tiêu

- Tóm tắt nội dung và rút ra bài học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Phân tích một số đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ ngôn; biết liên hệ nội dung truyện với những tình huống, hoàn cảnh trực tế thích hợp.

B. Chuẩn bị

- GV: Một số câu chuyện ngụ ngôn.

- Học sinh: Chuẩn bị hoạt động khởi động, đọc văn bản Ếch ngồi đáy giếng; Soạn mục 2 hoạt động hình thành kiến thức (Sgk – Tr64).

C. Phương pháp

- Nêu vấn đề, trình bày, trao đổi, nhận xét, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp,.

D. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số lớp học.

 2. Hoạt động khởi động (5')

CTHĐTQ điều hành HĐ khởi động (sgk – Tr 64): Bạn đã đọc những câu chuyện ngụ ngôn nào dưới đây: Quạ và Cáo ; Thỏ và Rùa ; Con quạ uống nước ; Rùa và đôi vịt trời? Kể lại một trong những truyện ngụ ngôn trên.

+ Gv dẫn dắt vào bài. Cïng víi c¸c thÓ lo¹i TT, CT. Trong kho tµng v¨n häc d©n gian VN cßn cã mét thÓ lo¹i truyÖn ®­îc mäi ng­êi rÊt ­a thÝch, ng­êi ta thÝch nã kh«ng chØ v× néi dung, ý nghÜa gi¸o huÊn s©u s¾c mµ cßn v× c¸ch gi¸o huÊn rÊt tù nhiªn, ®éc ®¸o cña nã - ThÓ lo¹i truyÖn ngô ng«n. Bµi häc h«m nay chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu mét c©u chuyÖn thuéc thÓ lo¹i nµy: Õch ngåi ®¸y giÕng.

 

doc 49 trang Hà Thu 30/05/2022 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 4-10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 6/11/2020
Giảng: 9/11/2020 BÀI 4 - TIẾT 39
 VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn)
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Đọc ,tóm tắt nội dung và rút ra bài học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Phân tích một số đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ ngôn; biết liên hệ nội dung truyện với những tình huống, hoàn cảnh trực tế thích hợp. 
Kể tóm tắt lại được văn bản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Kể sáng tạo văn bản. Viết đoạn văn cảm thụ về bài học rút ra qua văn bản.. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Giáo án.
 	- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
	III. Phương pháp: Dùng lời có nghệ thuật, đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, nêu và giải quyết vấn đề.
 IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức (1') 
2. Kiểm tra bài cũ (4’) 
 H: Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học và đọc thêm. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin gì của nhân dân?
(Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
* Khởi động
- HĐ cá nhân (5’) quan sát hình ảnh trong tài liệu trang 89 và thực hiện các yêu cầu 1, 2.
- HS trình bày, chia sẻ.
- GV dẫn vào bài: Mỗi truyện mà các em vừa kể đều ngụ ý khuyên bảo chúng ta một bài học trong cuộc sống. Ếch ngồi đáy giếng cũng là một truyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa. 
 Vậy truyện ngụ ngôn là gì? Bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
*Hoạt động hình thành kiến thức
H: Theo em văn bản này chúng ta nên đọc ntn?
- Hs TL, GVKL
- Đọc giọng chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
- HS đọc, nhận xét. 
- GV đọc lại 
- HS đọc chú thích dấu *
H: Nêu đặc điểm của truyện ngụ ngôn. Theo em truyện ngụ ngôn có điểm nào khác so với truyện truyền thuyết và cổ tích? 
- GV+ Ngụ: Hàm chứa kín đáo
 + Ngôn: Lời nói
 + Khác: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật...để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người...
H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào?
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
- Thứ tự thời gian: trước - sau, không gian: trong giếng - ngoài giếng.
H: V¨n b¶n ®îc chia mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn? (Máy chiếu)
- PhÇn 1: (Tõ ®Çu -> “ như mét vÞ chóa tÓ”): KÓ chuyÖn Õch khi ë trong giÕng.
- PhÇn 2:(Cßn l¹i): KÓ chuyÖn Õch khi ra khái giÕng
HĐN cặp đôi câu hỏi a1/ 65
H: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như vị chúa tể?
- Vì nó sống lâu trong giếng 
- Quanh nó chỉ có vài con vật nhỏ bé và luôn sợ tiếng kêu của nó.
GV: Ếch chưa bao giờ ra khỏi thế giới chật hẹp của mình nên không biết qua thành giếng kia có gì lớn lao, đẹp đẽ. Bầu trời cao rộng thế mà ếch nhận định rằng chỉ bé bằng cái vung. Hơn nữa lại ở trong không gian vừa nhỏ hẹp vừa sâu nên tiếng kêu ồm ộp của nó càng vang động càng làm cho những con vật nhỏ bé cạnh nó càng hoảng sợ hơn nên nó càng khoái trí.
H: Đoan văn t/g sd BPNT gì?Tác dung?
H: Em có nhận xét gì về không gian sống của êch?Không gian sống đó đã có tác động đến tính cách của êch?
HS trình bày, chia sẻ. GV chốt.
->Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của ếch hạn hẹp. Vì thế hình thành tích cách chủ quan, kiêu ngạo.
H: Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào?
 - Do trời mưa to làm cho nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài -> đây là nguyên nhân khách quan, nhờ nước dềnh lên mà ếch ra được chứ tự bản thân nó thì chưa chắc.
So với môi trường sống cũ thì lúc này môi trường sống mới của ếch có gì khác?
- Môi trường sống mở rộng hơn và luôn thay đổi, có nhiều sự vật khác nhau.
HS HĐ cá nhân câu a.2 / 65
Do đâu bị trâu dẫn bẹp?
(Đi lại nghênh ngang, kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh)
	 “Nhâng nháo” có nghĩa là gì ? Đó là thái độ đáng yêu hay đáng ghét?
(Thái độ ngông nghênh, không coi ai ra gì-> đáng ghét)
GVKL: Ếch vẫn quen như trong giếng, vẫn cho mình là chúa tể nên coi thường tất cả 
H. Theo em, môi trường sống có ảnh hưởng tới tính cách con người không? 
- Ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của con người...
HS HĐ cá nhân câu a.3 / 65
-HSTL, GVKL:
HSTL nhóm 5p phần b/ 65
- HS lựa chọn ý kiến và giải thích.
- GVKL: các ý kiến nêu ra đều đúng tuy nhiên ý kiến khái quát nhất là 1. Đó chính là bài học của truyện
HS HĐ cá nhân câu c / 66
H: Bài học từ truyện có ý nghĩa như thế nào đối với em? 
HS bộc lộ, chia sẻ.
GV: cái giếng, bầu trời, con ếch và những con vật khác trong truyện đều có ý nghĩa ẩn dụ. Cái giếng là môi trường sống nhỏ hẹp như làng xã, bầu trời là thế giới rộng lớn, mỗi người cần phải đi ra ngoài thì mới học hỏi được nhiều điều để có cách ứng xử tốt đẹp với mọi người xung quanh.
- Bài học bản thân: chịu khó học hỏi, không được kiêu ngạo, chủ quan...nếu không có thể dẫn tới hậu quả khôn lường..
Cũng từ câu chuyện này đã xuất hiện thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng. Dựa vào bài học ngụ ý trong câu chuyện, em hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ trên?
* Thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý muốn ám chỉ những người học hành, hiểu biết không ra gì, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây là người thông thái.
H: Câu chuyện phản ánh điều gì? Đã sử dụng nghệ thuật nào?
I. Đọc thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- K/n (SGK/65)
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Bố cục: 2 phần
2- Nhân vật ếch
* Ếch khi ở trong giếng
+ Sống lâu ngày trong giếng
+ Xung quanh có vài con vật bé và luôn sợ tiếng kêu cảu nó.
 Sd BPNT nhân hóa, ếch biết suy nghĩ
 Không gian sống: nhỏ hẹp, khép kín, ếch hiểu biết nông cạn, kiêu ngạo, huênh hoang.
* Ếch khi ra khỏi giếng
- Không gian: Rộng lớn
- Tính cách: Chủ quan, nghênh ngang, nhâng nháo
- Hậu quả: bị trâu dẫn bẹp
MT sống rộng lớn, ếch không thay đổi dẫn đến cái chết vừa đáng thương vừa đáng giận
3. Bài học
- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp nhưng huênh hoang.
- Khuyên nhủ mọi người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
III- Tổng kết
1- Nội dung
- Phán ánh cách nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn của ếch.
2- Nghệ thuật: Nhân hóa, cách kể hài hước.
4- Củng cố: 
*Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân.
*Gợi ý:
+ Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Mượn chuyện con vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, xây dựng hình tượng gần gũi, quen thuộc 
+ Bài học cho bản thân: không được chủ quan, kiêu căng, phải luôn cố gắng học hỏi để mở rộng hiểu biết của bản thân 
*Kể sáng tạo câu chuyện
Ví dụ: “Đóng vai Ếch kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng”
Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.
5- Hướng dẫn HS học bài ở nhà
*Dạy học theo dự án (Vẽ tranh và thuyết trình về ý nghĩa của truyện) Thực hiện trong tiết ôn tập văn học dân gian.)
- Tóm tắt văn bản, học thuộc nội dung bài học
* Tìm một hiện tượng trong cuộc sông ứng với thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn kể chuyện đời thường
Ngày soạn: 13/10/2018
Ngày giảng: 16/10/2018 (6A,B,C)
Bài 10 - Tiết 35: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
A. Mục tiêu
- Tóm tắt nội dung và rút ra bài học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Phân tích một số đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ ngôn; biết liên hệ nội dung truyện với những tình huống, hoàn cảnh trực tế thích hợp.
B. Chuẩn bị
- GV: Một số câu chuyện ngụ ngôn.
- Học sinh: Chuẩn bị hoạt động khởi động, đọc văn bản Ếch ngồi đáy giếng; Soạn mục 2 hoạt động hình thành kiến thức (Sgk – Tr64).
C. Phương pháp
- Nêu vấn đề, trình bày, trao đổi, nhận xét, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp,..
D. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số lớp học.
 	2. Hoạt động khởi động (5')
CTHĐTQ điều hành HĐ khởi động (sgk – Tr 64): Bạn đã đọc những câu chuyện ngụ ngôn nào dưới đây: Quạ và Cáo ; Thỏ và Rùa ; Con quạ uống nước ; Rùa và đôi vịt trời? Kể lại một trong những truyện ngụ ngôn trên.
+ Gv dẫn dắt vào bài. Cïng víi c¸c thÓ lo¹i TT, CT. Trong kho tµng v¨n häc d©n gian VN cßn cã mét thÓ lo¹i truyÖn ®­îc mäi ng­êi rÊt ­a thÝch, ng­êi ta thÝch nã kh«ng chØ v× néi dung, ý nghÜa gi¸o huÊn s©u s¾c mµ cßn v× c¸ch gi¸o huÊn rÊt tù nhiªn, ®éc ®¸o cña nã - ThÓ lo¹i truyÖn ngô ng«n. Bµi häc h«m nay chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu mét c©u chuyÖn thuéc thÓ lo¹i nµy: Õch ngåi ®¸y giÕng.
3. Tổ chức các hoạt động (34’)
Hoạt động của giáo viên và h/s
Nội dung chính
B/ HĐHTKT
* Mục tiêu: 
- Biết được giọng đọc của văn bản
- Tóm tắt văn bản theo các sự việc chính
- Phân tích được một số đăc điểm nghệ thuật rút ra được nội dung của truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ nội dung truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
H: Theo em văn bản này cần đọc với giọng nư thế nào để thu hút người nghe, người đọc?
- Hs chia sÎ c¸ch ®äc.
- Gv h­íng dÉn thªm: Giäng chËm r·i xen lÉn hµi h­íc kÝn ®¸o.
Mời 1 hs đọc, nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
H: KÓ tãm t¾t l¹i truyÖn?
- HS kÓ ng¾n gän ®¶m b¶o c¸c ý sau:
+ Hoµn c¶nh sèng cña Õch.
+ Sù chñ quan kiªu ng¹o.
+ KÕt qu¶ cña sù chñ quan ®ã.
- Hs đọc thầm chú thích/ Tr 65. 
H: Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Hs dung bút chì gạch chân TL/65 trả lời. Nhận xét. 
Gv khái quát, phân tích khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn truyện loài vật, đồ vật, chính con người để nói về con người.
- Khuyên nhủ con người một bài học nào đó trong cuộc sống.
HD giải nghĩa một số từ: dềnh lên, chúa tể, nhâng nháo, kín đáo...
GV tổ chức cho hs 
HDDN4 (5’) báo cáo
H1: Nhaân vaät chính trong caâu chuyeän laø ai? Soáng ôû ñaâu? 
H2: Cuoäc soâùng cuûa eách dieãn ra nhö theá naøo? Soáng trong moâi tröôøng aáy, eách töï thaáy mình nhö theá naøo? 
H3: Vì sao eách laïi nghó baàu trôøi chæ beù baèng caùi vung coøn noù thì oai nhö moät vò chuùa teå? 
 H4: Ñieàu ñoù cho thaáy ñaëc ñieåm gì trong tính caùch cuûa eách?
GVMR: Khoâng gian chaät heïp, taêm toái, khoâng thay ñoåi, hoaøn caûnh soáng haïn cheá ñaõ laøm cho eách ngoä nhaän veà mình. 
- TLN 2 (2’): Ếch ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào? Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
+ Trời mưa khiến nước tràn miệng giếng.
+ Không để ý đến xung quanh chủ quan kiêu ngạo nên bị con Trâu giẫm bẹp.
-Theo em, taïi sao eách laïi coù keát cuïc nhö vaäy?
+ EÁch cöù töôûng baàu trôøi cuõng chæ beù baèng chieác vung vaø xung quanh noù cuõng chæ coù nhöõng con vaät beù nhoû
HĐCN 2‘ : Qua caâu chuyeän, taùc giaû daân gian muoán pheâ phaùn ñieàu gì ? Em ruùt ra cho mình ñöôïc baøi hoïc gì?
+Pheâ phaùn nhöõng keû coù hieåu bieát noâng caïn maø laïi hueânh hoang 
 +Hoaøn caûnh soáng haïn heïp seõ aûnh höôûng ñeán nhaän thöùc veà chính mình vaø theá giôùi xung quanh 
+Khoâng ñöôïc chuû quan kieâu ngaïo, coi thöôøng ngöôøi khaùc bôûi nhöõng keû ñoù coù theå bò traû giaù ñaét coù khi baèng chính maïng soáng cuûa mìn. 
 +Phaûi bieát haïn cheá mình vaø phaûi bieát môû roäng taàm hieåu bieát baèng nhieàu hình thöùc khaùc nhau 
H: Haõy neâu yù nghóa vaên baûn ? 
HS chia sẻ
GVKL
H: Nhaän xeùt veà ngheä thuaät cuûa truyeän ? 
H: Nội dung chính của truyện là gì?
C. Luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức.
HS đọc bài tập xác định yêu cầu
HĐ cá nhân 3‘ chia sẻ
HS nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, KL
I. Đọc, thảo luận chú thích
* Tóm tắt văn bản:
* Khái niệm truyện ngụ ngôn/ TL/65
* Các chú thích khác
II. Tìm hiểu văn bản
1. Moâi tröôøng soáng cuûa eách : 
Ếch sống lâu ngày trong moät caùi gieáng. Xung quanh noù chæ coù vaøi con vật beù nhoû.
Haèng ngaøy, noù caát tieáng keâu “oàm oäp” laøm vang ñoäng caû gieáng khieán caùc con vaät kia raát hoaûng sô. 
 EÁch thaáy mình oai nhö moät vò chuùa teå, baàu trời chæ beù baèng caùi vung. 
- Môi trường sống nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu biết nhöng laïi hueânh hoang, kiêu ngạo, coi mình là nhất.
 2. Caùi cheát cuûa eách
Do nhaän thöùc sai laàm, chuû quan, kieâu ngaïo phải trả giá bằng cả mạng sống của mình.
3. YÙ nghóa vaên baûn : 
EÁch ngoài ñaùy gieáng nguï yù pheâ phaùn nhöõng keû hieåu bieát haïn heïp maø laïi hueânh hoang, ñoàng thôøi khuyeân nhuû chuùng ta phaûi môû roäng taàm hieåu bieát, khoâng ñöôïc chuû quan kieâu ngaïo 
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
+Xaây döïng hình töôïng gaàn guiõ vôùi ñôøi soáng 
+Coát truyeän ñôn giøaûn, ngaén goïn. Caùch noùi baèng nguï ngoân. Möôïn chuyeän loaøi vaät ñeå khuyeân nhuû con ngöôøi 
+ Caùch keå baát ngôø, haøi höôùc, kín ñaùo 
2. Nội dung
- H/cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo coi thường người khác.
- Phải biết hạn chế của mình để mở rộng bằng nhiều hình thức..
IV. Luyeän taäp : 
BTc/ 66
Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ, chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết không chủ quan kiêu ngạo.
4. Củng cố: 3’
Câu 1: Qua caâu chuyeän, em ruùt ra ñöôïc baøi hoïc gì? ( Caâu chuyeän EÁch ngoài ñaùy gieáng nguï yù pheâ phaùn nhöõng keû coù hieåu bieát haïn heïp maø laïi hueânh hoang, ñoàng thôøi khuyeân nhuû chuùng ta phaûi môû roäng taàm hieåu bieát, khoâng ñöôïc chuû quan kieâu ngaïo)
 	Caâu 2: Noäi dung caâu chuyeän gôïi nhôù thaønh ngöõ naøo? Tìm nhöõng thaønh ngöõ coù noäi dung töông töï ? (Coi trôøi baèng vung. Thuøng roãng keâu to, Doát hay noùi chöõ )
5. Hướng dẫn học bài: 2’
- Bài cũ: 
+ Học bài nhớ: nội dung ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện.
+ Hoàn thiện mục 3. Ý nghĩa cho bản thân thông qua bài học của truyện.
- Bài mới: Soạn mục 3 (Tr66) Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng.
Soạn: /10/20167
Giảng: /10/2017
 Bài 10 – Tiết 37+ 38
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn)
I. Mục tiêu
- HS hiểu được nội dung và rút ra được những bài học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
- Nhận biết một số đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.
- Biết liên hệ nội dung truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
II. Chuẩn bị
- Tư liệu về truyện ngụ ngôn
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS:
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
* Khởi động đầu giờ: Hát
* GV yêu cầu cả lớp mở tài liệu tr 89, đọc thầm mục tiêu bài 10.
- Chiếu tranh, Quan sát hình ảnh cho biết nó liên quan đến nội dung nào trong ngữ văn 6?
A. Hoạt động khởi động
* MT: HS kể ngắn gọn được một trong các truyện ngụ ngôn trong phần khởi động. Từ đó tạo hứng thú tìm hiểu về truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
* Thực hiện: 
- HS hoạt động nhóm trong 5' giải quyết 2 yêu cầu ở HĐ khởi động.
- HS trình bày.
- GV dẫn vào bài: Các câu chuyện đó đều có các nhân vật chính là các con vật, nhưng thông qua các câu chuyện về loài vật, các tác giả đều gửi gắm một thông điệp nào đó. Vậy thông điệp cụ thể của câu chuyện là gì? Các em cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*MT: HS đọc diễn cảm và hiểu được một số từ khó trong văn bản. Phân tích lối sống của Êch để thấy rõ vai trò của môi trương sống với con người.
* Thực hiện
- HS mở tài liệu tr 90. 
- GV HD đọc văn bản: Đọc diễn cảm, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hành động, cử chỉ, lời nói, xen chút hài hước kín đáo. 
- GV đọc, HS đọc, nhận xét việc đọc.
- Chiếu tranh: Hãy sắp xếp lại các bức tranh theo trật tự thuận và kể lại câu truyện bằng lời văn của mình? 
H: Hãy chuyển thể từ văn xuôi sang thơ? 
- Chiếu đán. 
- GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS.
H: Đọc thầm chú thích, trong đó có chú thích nào không hiểu để nhờ bạn giải thích hộ.
Thêm. H: Em hãy giải thích ngụ ngôn có nghĩa là gì? Vậy thế nào là truyện ngụ ngôn?
- HS phát biểu - bổ sung 
- Chiếu tranh: Ngụ ngôn là lời nói có ngụ ý, tức là lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu ngụ ý, hàm ý kín đáo.
- GV chốt KN truyện ngụ ngôn =>chuyển mục 2. Tìm hiểu VB
- Chiếu hình: GV có thể giới thiệu về đặc điểm của loài ếch.
- Yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp giải quyết nội dung a (tr.91)
H: Khi ở trong giếng thì môi trường sống, suy nghĩ hành động của ếch được giới thiệu ra sao?
- HSTL: 
- Chiếu tranh và chi tiết. (HS gạch SGK)
H: Điều đó cho ta thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
-HSTL: Hiểu biết nông cạn nhưng lại huyeenh hoang.
H: ở đây câu chuyện về ếch nhằm ám chỉ điều gì về con người? (Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.)
H: vậy tính nết của con ếch này p.án tính nết của con người nào trong XH?( Chủ quan, kiêu ngạo (Thùng rỗng kêu to))
GV: Con ếch đã được nhân hoá có suy nghĩ, hành động như con người,nhưng vẫn dựa trên những đặc tính rất phù hợp với loài động vật này. ếch thích sống ở những nơi ẩm thấp, gần nước (trong giếng cạn)
H: Nhận xét về môi trường sống, tầm nhìn và cách suy nghĩ của ếch ntn?
- HSTL: Môi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé, hạn hẹp. Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo, không biết mình biết người, nên bị con trâu giẫm bẹp ếch quá chủ quan, ngông cuồng, ngạo mạn, lố bịch. Sự chủ quan, kiêu ngạo đã thành thói quen, “ thành bệnh” Phª ph¸n nh÷ng kÎ thiÓu hiÓu biÕt nh­ng chñ quan, kiªu ng¹o. 
- “ Cái giếng” “ bầu trời” đó là những hình ẩn dụ về môi trường sống tự nhiên.Con ếch và các con vật khác là hình ảnh ẩn dụ về môi trường xã hội Nhận thức của ếch là sai lầm. Sai lầm, không tự biết mình, biết người.
H: Khi khi ra ngoài giếng thì môi trường sống, suy nghĩ hành động, kết cục của ếch được giới thiệu ra sao?
- HSTL: Chiếu tranh và chi tiết. (HS gạch SGK)
H: Em hiểu đi nghêng ngang, nhìn nhâng nháo là như thế nào?
- HSTL: Đi với thái độ ngang tàng, bất cần không để ý tới ai; mắt nhìn lấc láo không biết trên biết dưới, không coi ai ra gì.
H: Giẫm bẹp là giẫm như thế nào?
- HSTL: Bẹp gián xuống đất - tan xương, nát thịt - một cái chết thật bi thảm.
H: Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp ?
-TL: Do quen thói cũ, chủ quan kiêu ngạo, nhâng nháo.
- GV: Từ hành động kiêu căng, hơm hĩnh, ngu dốt dẫn đến cái chết bi thảm của ếch. Đến tận lúc bất ngờ tắt thở nằm bẹp dưới móng chân trâu chắc ếch vẫn không thể hiểu nổi tai hoạ từ đâu và vì sao giáng xuống đầu mình. Đó là bài học lẽ đời mà chú ếch đáng giận, đáng thương phải trả giá bằng chính mạng sống của mình
H: Việc nước giếng dềnh lên đưa ếch ra ngoài có phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch không? 
- Nước giếng dềnh lên đưa ếch ra ngoài chỉ là h/cảnh, nguyên nhân dẫn đến kết cục bi thảm kia chính là kết cục tất yếu của lối sống kiêu căng, hợm hĩnh, ngu dốt.
*GVtích hợp môi trường: Rời khỏi môi trường sống quen thuộc, lại chủ quan không chịu học hỏi, không chịu biết mình, biết người, nghênh ngang không coi ai ra gì thì chết là tất nhiên.
H: Theo em ếch có thể không bị chết như vậy không?
GV chốt : Chúng ta cũng như con ếch kia nếu không biết mình thì cũng phải biết người, nếu chúng ta thiếu kĩ năng tự nhận thức thì chúng ta sẽ nhận lấy những hậu quả khôn lường trong cuộc sống.
H: Theo em, truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì ? Chiếu
- HSTL, nhận xét, KL.
- GV: +Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, vẫn phải cố gắng mở rộng hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo, coi thường mọi người xung quanh..
+ Không chủ quan kiêu ngạo, coi thường xung quanh, cần biết chung sống hợp tác, có văn hóa với mọi người. Cần biết tích cực học hỏi, tìm tòi mở rộng kiến thức của mình dù hoàn cảnh hạn hẹp khó khăn như thế nào. Cần biết quan sát lắng nghe những thay đổi của cuộc đời, cần thay đổi cách sống cách ứng xử trong từng hoàn cảnh khác nhau. Nếu ở mãi trong môi trường hạn hẹp nhỏ bé không được giao lưu sẽ hạn chế tầm hiểu biết.
- HS hoạt động nhóm trong 5' giải quyết nội dung b tr.91.
- GV theo dõi HS làm việc, góp ý, điều chỉnh.
- GV gọi một số nhóm trình bày, bổ sung ý kiến. 
- HSTL: Ý kiến 1, 3, 4
H: Nêu nghệ thuật, nội dung của Vb?
- Chiếu đán án.
- HS hoạt động cá nhân trong 5' giải quyết nội dung c tr.92.
H: Bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng có ý nghĩa như thế nào đối với em ? Viết lại ý kiến của em vào vở.
- HS ghi ý kiến, GV theo dõi, uốn nắn.
- GV gọi một số HS trình bày ý kiến trước lớp.
* Bài học với bản thân. (HS tự ghi vào vở)
+ Phải học hỏi để có tầm hiểu biết rộng, phai nhìn xa trông rộng.
+ Không chủ quan kiêu ngạo.
+ phải khiêm tốn học hỏi.
- GV đọc thành ngữ:
+ Thùng rỗng kêu to.
+ Dốt hay nói chữ
+ Coi trời bằng vung...
+ Häc 1 biÕt m­êi.
+ §i mét ngµy ®µng...
Bài tập thêm: Giao phiếu bài tập.
- HĐ nhóm.
H: Câu chuyện ngụ ngôn này là bài học cho những ai?
H: Tìm 2 câu văn quan trọng nhất thể hiện ND, ý nghĩa truyện? 
Đán án:
H: Câu chuyện ngụ ngôn này là bài học cho những ai?
- Nó là bài học giáo huấn đối với tất cả mọi người, ở mọi lĩnh vực, mọi nghề nghề nghiệp khác nhau trong xã hội.
H: Tìm 2 câu văn quan trọng nhất thể hiện ND, ý nghĩa truyện? 
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chúa tể 
- Nó nhâng nháo ... giẫm bẹp 
H: Nêu hiện tượng trong CS ứng với thành ngữ ếch ngồi đáy giếng?
+ Một người ít hiểu biết, thiếu thông tin có thể bị bạn bè chê: “ Cậu ấy chẳng khác nào ếch ngồi đáy giếng, chớ giao nhiệm vụ cho cậu ta mà hỏng việc”
+ Có thể tự nói về sự hiểu biết hạn hẹp của mình, khiêm tốn nhận sự hạn chế đó: “ Mình cảm thấy trong truyện này, mình chẳng khác nào “ ếch ngồi đáy giếng.”...
I. Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích
* KN truyện ngụ ngôn: 
 (SGK tr. 90)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ếch khi ở trong giếng:
+ Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.
+ Xung quanh ếch lâu nay cũng chỉ có một vài loài vật nhỏ bé.
+ Hằng ngày ếch kêu làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.
+ Bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung oai như vị chúa tể
 Môi trường sống nhỏ bé, chật hẹp. Ếch hiểu biết nông cạn, nhưng lại huênh hoang, kiêu căng, ngạo mạn.
2. Ếch khi ra ngoài giếng.
+ Trời mưa to...nước trong giếng dềnh lên ếch ra ngoài.
+ Quen thói cũ, ếch nghênh ngang nhâng nháo chả thèm để ý đến xung quanh
+ Bị con trâu giẫm bẹp. 
 - Môi trường rộng lớn, ếch không thay đổi, vẫn kiêu ngạo, chủ quan, huênh hoang, nhâng nháo 
- Kết cục bị trâu giẫm bẹp, chết bi thảm, đáng thương.
3. Bài học: Cần mở rộng tầm hiểu biết. Không chủ quan kiêu ngạo, coi thường mọi người xung quanh..
4. Ý nghĩa của truyện: 
- Đán án: 1 SGK (tr.91)
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập:
* Bài học đối với bản thân rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng.
* Củng cố: Chiếu bản đồ tự duy chốt KT.
- HS hệ thống lại những nội dung đã giải quyết trong tiết học.
* HDHB và chuẩn bị bài
- Vận dụng bài học trong truyện vào thực tiễn cuộc sống.
- Chuẩn bị phần còn lại.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
H: Câu chuyện ngụ ngôn này là bài học cho những ai?
H: Tìm 2 câu văn quan trọng nhất thể hiện ND, ý nghĩa truyện? 
H: Câu chuyện ngụ ngôn này là bài học cho những ai?
H: Tìm 2 câu văn quan trọng nhất thể hiện ND, ý nghĩa truyện? 
H: Câu chuyện ngụ ngôn này là bài học cho những ai?
H: Tìm 2 câu văn quan trọng nhất thể hiện ND, ý nghĩa truyện? 
H: Câu chuyện ngụ ngôn này là bài học cho những ai?
H: Tìm 2 câu văn quan trọng nhất thể hiện ND, ý nghĩa truyện? 
Soạn: 26 /10/2019
Giảng: 29/10/2019
 Bài 10 - Tiết 37 
DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu
- Hiểu và phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng; biết cách viết đúng chính tả danh từ riêng.
-Xác đinh, phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng trong khi nói, viết; vận dụng đặt câu văn có sử dụng chung và danh từ riêng. 
- Thể hiện thái độ tôn trọng khi viết tên riêng.
II. Chuẩn bị
- GV: Tư liệu tham khảo, bảng phụ ghi bài tập
- HS: Vở soạn; Tài liệu tham khảo 
IV. Phương pháp: Vấn đáp; quy nạp; phân tích ngôn ngữ; rèn luyện theo mẫu 
V. Các bước lên lớp 
 1. Ổn định tổ chức: (1’) sĩ số: 	 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 H: Danh từ là gì? Chức năng của danh từ? Danh từ gồm mấy loại?Lấy ví dụ mỗi loại? 
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm 
- Khả năng kết hợp của danh từ: với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó và một số từ ngữ khác ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.
- Chức vụ ngữ pháp của danh từ: CN khi làm vị ngữ có từ là đứng trước 
- Các loại danh từ: DT chung – DT riêng.
- HS lấy 2 ví dụ? Đặt câu với các danh từ vừa tìm được? 
+ HS trả lời, chia sẻ, chốt. GV chốt.
- Ban học tập nhận xét và báo cáo việc chuẩn bị bài của cả lớp.
 3. Tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
*Khởi động:
H: Đọc và xác định danh từ trong đoạn văn ở VB “Ếch ngồi đáy giêng”. 
- HS chọn đoạn văn và XĐ các danh từ trong đoạn văn đó.
+ HS trả lời, chia sẻ, chốt. GV chốt.
*Hình thành kiến thức.
BTa: HĐ cả lớp- chi sẻ.
H: Viết tên một danh lam, thắng cảnh, di tích LS? NX cách viết DTC, DTR?
TL:
+ Các DT có từ không viết hoa, có từ viết hoa.
+DTchung : Tên một loại sự vật
+DT riêng: Tên riêng từng người, từng vật,...
+ Cách viết DT riêng: Chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng đều được viết hoa. 
BTb: HĐCN- dùng bút chì gạch chân dt sau đó xếp vào bảng phân loại.
- HS đọc câu văn. GV gọi 1 HS lên điền các DT chung, DT riêng vào bảng phân loại 
+ HS ở dưới lớp điền vào vở: Đổi chéo bài để chấm điểm. Mỗi từ 0,5đ
BTc, HĐCN- chia sẻ
H: Tên người, địa lý VN được viết ntn ?
 cho VD? 
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên 
VD: +Trần Thị Vân Anh, Hoàng Thu Huyền, Nguyễn Trường Giang.
 + Lào Cai, Sa Pa, Bắc Hà, Hải Phòng, Hà Nội, Sài Gòn,... 
H: Tên người, địa lý nước ngoài viết ntn? (KT)
- Tên người, địa phương TQ phiên âm qua từ HV: Viết như VN 
+ Tên người, địa lý phiên âm trực tiếp bằng tiếng Việt: tên người viết hoa chữ cái đầu tiên: Lê- ô- na Đơ vanh xi, Von –ga; Lê – nin – grát 
H: Tên các tổ chức, cơ quan, các danh hiệu giải thưởng, huân huy chương viết ntn? 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên: Đảng CSVN, Bộ thuỷ sản, Liên hợp quốc, Bộ Giáo dục và đào tạo. 
* GV hỏi chốt KT mục
H:DT chỉ sự vật gồm có những loại nào? Nội dung của từng loại?
- HSTL trả lời – GVNXBS.
H:DT chỉ sự vật được phân loại thế nào? Thế nào là DT chung, DT riêng? 
- HS nêu các ý trong phần chú ý.
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý.
H: Phần chú ý lưu ý kiến thức cơ bản nào?
- GV khắc sâu kiến thức trong phần ghi nhớ.
* HĐ luyện tập 
- HS đọc bài tập 2 phần L.tập (tr.68)
H: BT này giải thích xem các từ in đậm có phải là DT riêng không? 
- Các từ: Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi, Út - vốn là các DT chung- tên gọi một loại S.Vật nhưng trong trường hợp này lại là DT riêng vì được dùng để gọi tên của nhân vật trong truyện.
- "Cháy" vốn là một ĐT nhưng trong trường hợp này là DT riêng vì được dùng để gọi tên địa phương.
- GV yêu cầu HS làm BT 1 phần vận dụng (tr.68)
H: Em hãy nhắc lại qui tắc viết hoa?
- Viết đúng các DT riêng
- HS lên bảng viết - HSNX
- GVNXBS
*BT thêm: Viết những danh từ sau cho đúng.
- yêu cầu HS HĐN- thống nhất vào bảng phụ.
Đáp án: Mỗi ý đúng được 0,75đ
1,-Lª Quý §«n, Lµo Cai, HuÕ 
2, Mao Tr¹ch §«ng, Th­îng H¶i, Hoa K×...
2. VÝch- to Huy- g«, Mi- an- ma, T«- ki- «,... 
3. Së V¨n ho¸ - ThÓ thao - Du lÞch tØnh Lµo Cai
Tr­êng Trung häc c¬ së Lª Quý §«n 
Liªn hîp quèc
Hu©n ch­¬ng Sao vµng
Thñ t­íng ChÝnh phñ
Gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh vÒ V¨n ho¸- NghÖ thuËt.
I. Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng.
1. Bài tập:
*Bài tập a. (tr.66) Nhận xét cách viết DT.
- Cách viết dt chung: viết thường.
- Cách viết dt riêng: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
*Bài tập b.(tr.66) Bảng phân loại
DT chung
- Vua,công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện 
- ngày xưa, miền, đất, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai ,tên 
DT riêng
- Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm Hà Nội 
- Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
*Bài tập c.(tr.66) Qui tắc viết hoa
- Viết hoa tên người, tên địa lí VN 
+ Tên người: Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên. 
+ Tên địa lý VN: tương tự 
+ Tên Tên người, địa lý nước ngoài phiên âm HV: Viết như VN 
- Tên không phiên âm HV: Viết hoa chữ cái đầu. 
- Tên cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
2. Kết luận:
- DT chỉ sự vật gồm DTC và DTR.
II.Ghi nhớ: (Học chú ý - Tr. 66,67) 
III. Luyện tập 
Bài tập 2. (phần LT-tr. 68) Các từ được in đậm 
a, Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi
b, Út
c, Cháy
=> đều là những danh từ riêng vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật.
Bài tập 1: phần vận dụng ( tr.68) Viết đúng các DT riêng.
 Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa, Nam, Việt Nam
* BT thêm: Viết những danh từ sau cho đúng.
- lª quý đ«n, lµo cai, huÕ 
- mao tr¹ch đ«ng, th­îng h¶i, hoa k×...
- vÝch to huy g«, mi an ma, tô ki «,... 
- së v¨n ho¸ thÓ thao du lÞch tØnh lµo cai
-tr­êng trung häc c¬ së lª quý đ«n 
Liªn hîp quèc
- hu©n ch­¬ng sao vµng
- thñ t­íng chÝnh phñ
- gi¶i th­ëng hå chÝ minh vÒ v¨n ho¸ - nghÖ thuËt
* Củng cố: (3)- HS hệ thống lại những nội dung đã giải quyết trong tiết học.
H: Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại? Thế nào là danh từ chung thế nào là danh từ riêng?
* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) 
Bài cũ
- Học kĩ phần ghi nhớ. Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. 
- Luyện cách viết đoạn văn trong đó sử dụng dt riêng, dt chung và xếp vào bảng phân loại như BT 3,b.
Bài mới: Chuẩn bị phần 4: Kể miệng về một sự việc bản thân.
Đề 1 – 2 nhóm đầu
Đề 2 – 2 nhóm giữa
Đề 3 – 2 nhóm cuối lớp.
Lập dàn bài, chọn cách kể, sắp xếp và kể.
BT 3,b (T.92)
Danh từ chung
 ..
Danh từ riêng
 ..
Ngày soạn: 9/11/2020
Ngày giảng: 11/11/2020 Bài 10 -Tiết 40
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu
*Yêu cầu chuẩn KTKN
 Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
 Lập dàn bài kể chuyện
 Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
 Phân biệt lời người kể chuyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_4_10_nam_hoc_2020_2021.doc