Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1: Văn bản "Thánh Gióng - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1: Văn bản "Thánh Gióng - Năm học 2020-2021

(Truyền thuyết)

I. Mục tiêu

 *Yêu cầu chuẩn KTKN

Hiểu và XĐ được đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

- Đọc lưu loát văn bản.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Tóm tắt được tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Liên hệ đc với công cuộc XD bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay.

II. Chuẩn bị

- Tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng, tư liệu về lễ Hội Gióng.

III. Dự kiến tổ chức các hoạt động

* ÔĐTC: ktss

* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS:

- Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.

- GV chiếu 1 số hình ảnh và HS đoán là những nhân vật ?

- GV dẫn dắt vào bài, ghi đầu bài

- HS đọc mục tiêu bài 1.

 

doc 13 trang Hà Thu 2710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1: Văn bản "Thánh Gióng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/9/2020
Ngày dạy: 7/9/2020
Bài 1, Tiết 1
	Văn bản: THÁNH GIÓNG	
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu
 *Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu và XĐ được đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Đọc lưu loát văn bản.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Tóm tắt được tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Liên hệ đc với công cuộc XD bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay.
II. Chuẩn bị
- Tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng, tư liệu về lễ Hội Gióng...
III. Dự kiến tổ chức các hoạt động
* ÔĐTC: ktss
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS:
- Trưởng ban học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp.
- GV chiếu 1 số hình ảnh và HS đoán là những nhân vật ?
- GV dẫn dắt vào bài, ghi đầu bài
- HS đọc mục tiêu bài 1.
HĐ của GV và HS
Nội dung 
A. Hoạt động khởi động
*MT: Tổ chức chơi trò chơi tạo hứng khởi cho việc tiếp cận KT của bài mới.
- CTHĐTQ điều hành, tổ chức chơi trò chơi. 
- GV yêu cầu HS HĐ nhóm giải quyết câu hỏi mục A.(SGK/15)
HS:
- Chủ tịch HĐTQ lên điều hành các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm chia sẻ.
- Chủ tịch HĐTQ chốt, mời cô giáo có ý kiến.
- GV chiếu tranh.
Bức tranh 1: TG dùng sức mạnh vô địch nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc.
Bức tranh 2: Cả người lẫn ngựa, Gióng bay về trời.
-GV chuyển ý. Trong trường ca Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu viết:
‘Ôi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân !
GV : TG là một hình tượng đẹp, tiêu biểu, tượng trưng cho sức mạnh của DT mà mọi người dân VN chúng ta đều yêu mến. Truyền thuyết “TG” là một trong những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của ND VN xưa.
Đó là H.ảnh thường của TG. H.ảnh ấy đã đi vào tâm trí bao nhiêu người. Để thấy được điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu câu truyện TG. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*MT: Đọc, tóm tắt kể lại được câu chuyện này. Phát hiện ra các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta trong truyện về Thánh Gióng.
- GV hỏi HS về việc đọc văn bản ở nhà, HS nêu cách đọc VB, GV bổ sung.
- GV: đọc to, rõ ràng, thể hiện sự ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời. 
+ Đoạn Gióng trả lời sứ giả đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm. 
+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: háo hức, phấn khởi. 
+ Đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc: khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh, gấp. 
+ Đoạn Gióng bay về trời: đọc chậm, nhẹ.
- GV mời 1-> 2 HS đọc văn bản và cho biết đoạn văn bản mà em thích nhất, HS giải thích lí do.
GV: Các em đã đọc chú thích ở nhà, có từ ngữ nào em chưa hiểu rõ ? (Ngoài những từ khó trong chú thích còn từ nào trong VB em thấy khó hiểu?)
+ HS chia sẻ.
H: Tráng sĩ nghĩa là gì?
- Là người có sức lực cường tráng chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn.
H: Em hiểu trượng là gì?
- Là đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (Tức 3,3 mét) ở đây ta hiểu là rất cao.
H: Theo em những từ trên có nguồn gốc từ đâu? (Tiếng Hán)
* GV chuyển ý sang nội dung 2->
- HS thực hiện hoạt động cặp đôi giải quyết câu hỏi a(5’- tr.6). GV quan sát các cặp đôi thực hiện hoạt động.
Câu a: 
(HS tự nói những điều biết về TG)
- HS thực hiện hoạt động cặp đôi giải quyết câu hỏi b(5’- tr.6). GV quan sát các cặp đôi thực hiện hoạt động. HS thống nhất thứ tự sắp xếp đúng, HS đổi bài cho nhau chấm chéo.
*TL: Câu b: (Sắp xếp theo trình tự): 1,5,3,4,7,2,6,9,8
- HS kể tóm tắt các sự việc trong truyện theo trình tự đã sắp xếp.
* HS hoạt động nhóm giải quyết câu hỏi c(7’-tr.6).
- GV kiểm tra các nhóm làm việc... 
* CTHĐTQ điều hành thảo luận nhóm câu hỏi phần c 
H: Truyện có những nhân vật nào Ai là nhân vật chính? Vì sao?
- NV: T.Gióng; 2 vợ chồng ông lão, sứ giả, dân làng.
- NV chính: T.Gióng vì tên truyện, các sự việc trong truyện đều xoay quanh VN gióng từ đầu -> cuối.
- Thời đại nào? (Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng, chống giặc Ân XL.
H: Qua tiết học thứ nhất các em đã giải quyết được những nội dung nào về văn bản Thánh Gióng ?
- HS trình bày, chốt.
-GV chốt.
 Hết tiết 1
KĐ: HS nêu một số chi tiết tưởng tượng kì ảo về nhân vật TG.
HĐ B (tiếp)
* CTHĐTQ điều hành thảo luận nhóm câu hỏi phần d,e,g(SGK/19)
* HS hoạt động nhóm giải quyết câu hỏi d (tr.19).
- GV kiểm tra các nhóm làm việc. 
- HS điều hành các nhóm thảo luận, chia sẻ.
Câu d: Câu nói đầu tiên của Gióng là đòi đi đánh giặc. Câu nói ấy ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng, Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho Gióng có những khả năng, hành động khác thường, thần kì. Những hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho ta biết số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng nhanh- từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.)
* HS hoạt động cá nhân giải quyết câu hỏi e.
- GV quan sát HS làm việc. 
- HS trình bày ý kiến, chia sẻ trước lớp.
Câu e: -Bà con ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân...
- Lßng yªu n­íc tiềm ẩn trong con người Gióng lµ t×nh c¶m lín nhÊt, th­êng trùc nhÊt cña G. Đó còng lµ cña nd ta; ý thøc lín nhÊt lµ ý thøc vÒ vËn mÖnh dt. C©u nãi cña Giãng to¸t lªn niÒm tin chiÕn th¾ng, ®ång thêi thÓ hiÖn søc m¹nh tù c­êng cña dt.
* HS hoạt động nhóm giải quyết câu hỏi g.
 GV kiểm tra các nhóm làm việc. 
- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: Việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng lớn nhanh, tự mình lam thay đổi tầm vóc để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước.
- Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc...-> quyết tâm giết giặc cứu nước...
- Gióng đánh giặc xong... bay về trời: Gióng trở thành bất tử...)
* GV tổ chức cho cả lớp giải quyết câu hỏi h, i 
- HS đọc thầm giải quyết câu hỏi h, i.
- HS chia sẻ, chốt 
 Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử: Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. Cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược để bảo vệ cộng đồng. Giai đoạn Phùng Nguyên – Đông Sơn vũ khí của người Việt cổ tăng lên. Nhân dân ta mong ước có sức mạnh quật khởi để chiến thắng giặc ngoại xâm...
- GVMR: nhà phê bình nói: Cái vươn vai của chàng trai Phù Đổng mang ý nghĩa khẳng định thái độ tuổi trẻ VN trước giờ phút đất nước lâm nguy .cái vươn vai của em bé làng G là sản phẩm của những khát vọng lãng mạn thuở dân tộc ta mới dựng nước.
- (Giãng ®¸nh giÆc b»ng c¶ vò khÝ th« s¬, b×nh thưêng nhÊt. ThÓ hiÖn tinh thÇn tiÕn c«ng m·nh liÖt cña ngưêi anh hïng).
- (Giãng bay vÒ trêi lµ h×nh ¶nh ®Ñp ®Çy ý nghÜa: lµ vÞ thÇn gióp d©n ®¸nh giÆc kh«ng v× danh lîi vinh hoa...
H: Ý nghĩa của truyện TG? 
- ý nghÜa: TG là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Ước mơ của người xưa về người anh hùng đánh giặc cứu nước và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc
*H: Em sẽ làm gì để gì để góp phần xậy dựng quê hương đất nước?
 HS trình bày ý kiến, chia sẻ trước lớp.
- GV chăm ngoan , học giỏi .
1. Đọc văn bản 
*Chú thích:
*Khái niệm về truyền thuyết (tr.10)
2. Tìm hiểu văn bản
* Các sự việc: (sgk – tr.6)
* Nhân vật Thánh Gióng:
+ Sự ra đời: Kì lạ
+ Tiếng nói đầu tiên: Đòi đi đánh giặc.
 Hết tiết 1
+ Giãng cã lßng yªu nưíc s©u s¾c vµ cã niÒm tin chiÕn th¾ng.
-ThÓ hiÖn t×nh c¶m yªu thư¬ng ®ïm bäc cña nh©n d©n, tinh th©n ®oµn kÕt søc m¹nh cña céng ®ång.
- Giãng ra trËn ®¸nh giÆc.
 Chi tiÕt k× l¹. Sù vư¬n vai cña Giãng thÓ hiÖn søc m¹nh phi thưêng.
G ®¸nh giÆc b»ng søc m¹nh k× diÖu cña nd, cña thiªn nhiªn. 
- Giãng vÒ trêi:
TG cã c«ng ®¸nh giÆc nhưng ko mµng danh lợi. 
 Bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường, truyền thuyết Thánh Gióng đã ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
* Củng cố(3’) 
? Hai tiết học hôm nay, các em đã có được những kiến thức, kĩ năng gì ? Em đã có thêm năng lực, phẩm chất nào ?
- HS tự đánh giá trong nhóm, các nhóm tự đánh giá. GV nhận xét chung.
* HDHB: (2’) 
- Về học thuộc ý nghĩa, kể truyện TG.
- Soạn T3,4: Tìm hiểu về giao tiếp, VB và phương thức biểu đạt.
- Chuẩn bị nội dung 3( nghiên cứu và tập giải quyết các nội dung theo câu hỏi trong tài liệu)
+ Giãng cã lßng yªu nưíc s©u s¾c vµ cã niÒm tin chiÕn th¾ng.
-ThÓ hiÖn t×nh c¶m yªu thư¬ng ®ïm bäc cña nh©n d©n, tinh th©n ®oµn kÕt søc m¹nh cña céng ®ång.
 Bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường, truyền thuyết Thánh Gióng đã ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- ý nghÜa: TG là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Ước mơ của người xưa về người anh hùng đánh giặc cứu nước và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc
NS: 19/9/2020
NG: 22/9/2020 Tiết 9,10 
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
Hiểu được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. 
Có kỹ năng tạo lập văn bản gắn với kiểu văn bản.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: 
Kể sáng tạo được truyện Thánh Gióng.
II. Chuẩn bị 
 - Thầy: Tranh ảnh; tài liệu tham khảo
 - Trò: Sưu tầm những câu chuyện có nội dung tương tự như văn bản trên.
III. Dự kiến tổ chức các hoạt động
* ÔĐTC: ktss
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS:
H: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
 A. HĐ khởi động: 
*MT: Tổ chức chơi trò chơi tạo hứng khởi cho việc tiếp cận KT của bài mới.
- CTHĐTQ điều hành, tổ chức chơi trò chơi. Xì điện.
H: Cho tình huống: Hôm qua đi học về, em bị bị đau bụng phải vào viện cấp cứu, bác sĩ chỉ định phải nằm viện để theo dõi tình trạng bệnh, nhưng hôm sau có bài kiểm tra. Vậy em phải làm gì?
- HĐ cá nhân => trả lời, chia sẻ, bổ sung, chốt.
- GV chốt. 
- GV ghi tên bài học.
TL: Em phải viết đơn xin phép nghỉ học...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*MT: Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Cho HĐ cá nhân bài tập a(1,2,3) tr.7 mục 4.
HSTL cá nhân, chia sẻ, chốt.
GV chốt:
TL1: Khi có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người khác biết thì em sẽ nói hoặc viết, Có thể là một câu hay nhiều câu: VD: Tôi thích trật tự, ngăn nắp )
TL2: Muốn biểu đạt được đầy đủ, trọn vẹn ý định của mình thì phải tạo lập VB’, nghĩa là nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ. 
TL3: : 
+ Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? Chủ đề? Câu ca dao là một lời khuyên: con người phải có chí hướng, lí tưởng, hoài bão, phải kiên định, quyết tâm thực hiện ước mơ của của mình...)
Chủ đề: Giữ chí cho bền không thay đổi khi người khác thay đổi chí hướng.
+ Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn (về luật thơ và về ý)? Theo em câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa và có thể coi là 1 VB được không? 
(Câu 6 và câu 8 liên kết theo luật thơ, đó là sự hiệp vần giữa bền - nền, Cđề là giữ chí cho bền, câu 2 làm rõ ý, giải thích C1-> là 1 VB) 
- GV nhấn mạnh: 
Nói: 
- Đối thoại trực tiếp
- Xuất hiện người nói – người nghe
- Thông qua ngôn từ
Viết: 
- Đối thoại gián tiếp
- Không xuất hiện người nghe
- Người đọc hiểu thông qua văn bản
Cho HĐ cá nhân bài tập b, c tr.7 ,8 mục 4.
HSTLN
- HS HĐ cá nhân, chia sẻ, chốt.
- GV chốt: 
TL: b/ 1-e, 2-d, 3-a, 4-b, 5- c, 6- g
 c/ 1- Hành chinh-cộng vụ, 2- Tự sự, 
 3- Miêu tả, 4- Thuyết minh, 
 5- Biểu cảm, 6 – Nghị luận
H: Qua bài tập em hiểu giao tiếp là gì?Văn bản là gì? có mấy kiểu VB và phương thức biểu đạt của các loại VB’? 
HSTL, chia sẻ, BS.
HS đọc phần Chú ý trong SGK – tr.8
H:Vậy người ta căn cứ vào đâu để phân loại VB? 
- Mục đích giao tiếp. 
GV: Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt phù hợp 
Chuyển ý sang HĐ luyện tập.
C. HĐ luyện tập
*MT: Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập.
+ Bài tập 2: (tr.10) HĐN. 
HĐ cá nhân, cặp đôi, trao đổi nhóm.
- HĐ cá nhân, cặp đôi, trao đổi nhóm.
- GV: a. Miêu tả; b. Tự sự; 
 c. Nghị luận; d. Biểu cảm; e.Thuyết minh
- Chuyển ý sang phần HĐ vận dụng
	* Lập dàn ý
HS HĐ nhóm bốn- 5’
HSTL->các nhóm nhận xét bổ sung
GV nhận xét, chốt (MC hoặc ghi bảng)
H: Viết đoạn văn, bài văn.
- HS viết bài văn( Dành cho HS khá)
HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
( Dùng Máy hắt)
GV sử dụng MC 
-> HS đọc.
I. Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
* Các kiểu VB, phương thức biểu đạt: có 6 kiểu VB và phương thức biểu đạt
*Mục đích giao tiếp: SGK tr.8
- Khái niệm về giao tiếp, văn bản: (SGK – tr. 8,9 - Chú ý)
C. Luyện tập
Bài tập 2: 
a. Miêu tả; b. Tự sự; 
c. Nghị luận; d Biểu cảm;
e.Thuyết minh
Bài tập : Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
A. Lập dàn ý
I. Mở bài
Thời gian và không gian xảy ra câu chuyện: Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng.
II. Thân bài
1. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng
- Hai ông bà đã già, chưa có con.
- Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.
- Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.
- Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.
2. Thánh Gióng nói được và lớn nhanh như thổi
- Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.
- Chú bé bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt.
- Chú bé lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc gạo nuôi chú.
3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời
- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.
- Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.
- Ngựa xông vào giặc; tráng sĩ cầm roi đánh giặc, ngựa sắt phun lửa thiêu giặc. Giặc chết như rạ.
- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.
- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cởi áo để lại cùng ngựa bay lên trời.
- Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.
III. Kết bài
Hiện nay ở làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng, những bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa của Thánh Gióng đi qua.
B. Viết bài 
- Viết đoạn mở bài, kết bài
- Viết đoạn thân bài
Đoạn văn tham khảo
 Dưới thời Hùng Vương thứ sau trị vì, nhân dân chúng tôi có cuộc sống vô cùng ấm lo. Cuộc sống ở nơi làng quê nơi tôi sinh sống vô cùng êm đềm, có của ăn của để cũng không phải nghèo đói gì. Chuyện kể là hàng xóm nhà tôi hiếm con, hai vợ chồng nhà ấy cũng thật thà, chân chất, ấy vậy mà cưới nhau bao nhiêu năm cầu mãi chả được mụn con nào. Một hôm tôi đang ngồi sà ng gạo chợt thấy ông chồng mặt mày hớn hở sang khoe, vợ lão đi làm đồng về ướm chân vào vết chân lạ rồi tự nhiên về có thai. Nhìn mặt ông ấy vui lắm, miệng còn luôn lẩm bẩm:" Trời ban phước, trời ban phước". 
4. Củng cố. (3’) Gọi 2 HS kể: Kể đúng cốt truyện chi tiết cơ bản, kể diễn cảm.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. (2’) 
- Chuẩn bị bài 2: 
+ BC: Nêu KN về giao tiếp, VB và các kiểu VB, phương thức biểu đạt.
+ BM: Đọc và dự kiến TL các câu hỏi ở HTKT mục 1 BT a,b (tr.12,14)
Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
 Dưới thời Hùng Vương thứ sau trị vì, nhân dân chúng tôi có cuộc sống vô cùng ấm lo. Cuộc sống ở nơi làng quê nơi tôi sinh sống vô cùng êm đềm, có của ăn của để cũng không phải nghèo đói gì. Chuyện kể là hàng xóm nhà tôi hiếm con, hai vợ chồng nhà ấy cũng thật thà, chân chất, ấy vậy mà cưới nhau bao nhiêu năm cầu mãi chả được mụn con nào. Một hôm tôi đang ngồi sà ng gạo chợt thấy ông chồng mặt mày hớn hở sang khoe, vợ lão đi làm đồng về ướm chân vào vết chân lạ rồi tự nhiên về có thai. Nhìn mặt ông ấy vui lắm, miệng còn luôn lẩm bẩm:" Trời ban phước, trời ban phước". 
Thế là chín tháng mười ngày sau mà bà vợ không thấy sinh. Đến cả người chồng cũng bắt đầu lo lắng sốt ruột. Cả làng chúng tôi cũng tò mò về đứa bé này, Đến tận mười hai tháng, bà vợ chuyển dạ sinh ra một cậu bé kháu kỉnh vô cùng. Lúc đấy tất cả mọi người mới thở phào nhẹ nhõm, còn người cha thì vui mừng ra mặt. Thấm thoát trôi qua đã ba năm, mà chẳng hiểu sao đứa bé này từ khi sinh ra chẳng nói chẳng cười cứ nằm im một chỗ. 
Lúc bấy giờ giặc Ân sang xâm lược nước ta, chúng cướp bóc, chém giết, làm cho dân ta rất điêu đứng. Thế giặc mạnh khiến nhà vua vô cùng lo lắng truyền sứ giả đi khắp làng trên xóm dưới chiêu mộ người tài. Khi sứ giả của vua đến làng tôi, đứa bé đang nằm bỗng dưng lên tiếng: - Mẹ cà, mẹ ra mời sứ giả vào đây
Người mẹ kinh ngạc quá, liền làm theo. Sứ giả và mọi người nghe thế đến xem đông lắm. Đứa bé dõng dạc nói với sứ giả giọng điệu của một người trưởng thành chứ chẳng có gì giống của một đứa trẻ lên ba cả: -Ngài về tâu với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt. Ta sẽ đánh tan giặc.
Sứ giả mừng rỡ, tức thì trở về triều. Nhà vua nghe tâu, truyền ngay thợ rèn ngày, đêm làm gấp các thứ chú bé đã dặn. 
Sau lúc gặp sứ giả, cậu bé bắt đầu lớn nhanh vùn vụt. Cơm mấy cũng không no, áo may xong mặc vào đã chật. Thóc gạo của cha mẹ không đủ nuôi chú bé ăn. Dân làng chúng tôi bèn rủ nhau góp thêm thóc gạo để nuôi chú bé.
Lúc ấy, quân giặc đã tiến vào tận chân núi Trâu gần kinh thành, tình thế rất nguy hiểm. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt vừa rèn xong, vua cho đưa ngay đến làng Phù Đổng. Vừa nhìn thấy các thứ đó, chú bé liền vươn vai một cái, biến ngay thành một tráng sĩ khổng lồ trông lẫm liệt như người nhà trời. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa tung vó lao như bay về phía quân giặc. Tráng sĩ vung roi quật tới tấp, giặc chết như rạ. Ngựa sắt vừa phi vừa phun lửa, thiêu cháy từng lớp quân giặc. Giặc đông quá, tráng sĩ vung roi không ngừng. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn giơ tay nhổ lấy những bụi tre bên đường, cứ nguyên cả bụi mà quật vào giặc.
Giặc tan vỡ, rút chạy tán loạn. Tráng sĩ đuổi giặc đến chân núi Sóc. Đến đây thấy giặc đã tan, tráng sĩ dừng lại, cho ngựa chậm rãi đi lên núi. Tráng sĩ cởi áo giáp, bỏ lại trên đỉnh núi rồi cưỡi ngựa bay lên trời. Nhà vua nhớ ơn người có công lớn đánh giặc cứu nước, bèn phong là Phù Đổng Thiên Vương, nghĩa là vua trời làng Phù Đổng, và lập đền thờ tại quê mẹ của người. Dân chúng thì gọi tráng sĩ theo cách giản dị là Thánh Gióng. Con đường Thánh Gióng ngày xưa đi đánh giặc ngang qua huyện Gia Bình này, mỗi cái ao bây giờ là một dấu chân ngựa của Thánh Gióng ngày đó. Tre đằng ngà ở đây bây giờ có màu vàng óng là vì xưa kia đã bị lửa của ngựa sắt đốt cháy. Làng này vẫn giữ lại tên cũ là làng Cháy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_1_van_ban_thanh_giong_nam_hoc_202.doc