Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33+34+35 - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33+34+35 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

*Yêu cầu chuẩn KTKN

 Hiểu được thứ tự kể trong văn tự sự.(Kể xuôi, kể ngược)

 Hiểu và xác định được ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Nhận xét được về vai trò của yếu tố hồi tưởng trong văn tự sự.

 Sắp xếp các thứ tự sự việc trong nói hoặc viết.

*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Nhập vai kể truyện.

II. Chuẩn bị

1.GV: Máy chiếu

2.HS: Chuẩn bị bài, nháp, vở ghi

III.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Ngôi kể là gì? Vai trò của ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba?

 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

*HĐ khởi động.

- HĐCĐ - 3’- HS thực hiện yêu cầu phần khởi động (SGK- 80)

Đại diện trình bày, chia sẻ: Không thể thay đổi thứ tự các sự việc. Các sự việc đã được sắp xếp theo trình tự thời gian. Sự việc nào diễn ra trước thì kể trước, sự việc nào diễn ra sau thì kể sau. Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau để thể hiện một ý nghĩa.

H. Theo em truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh kể theo thứ tự nào?

HS Trả lời, GV không chốt kiến thức, dẫn vào bài

 

doc 16 trang Hà Thu 30/05/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33+34+35 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/2020
Ngày giảng: 2/11/2020
BÀI 9 - TIẾT 33,34
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN (TỰ SỰ)
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
 Hiểu được thứ tự kể trong văn tự sự.(Kể xuôi, kể ngược)
 Hiểu và xác định được ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Nhận xét được về vai trò của yếu tố hồi tưởng trong văn tự sự.
 Sắp xếp các thứ tự sự việc trong nói hoặc viết.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Nhập vai kể truyện..
II. Chuẩn bị
1.GV: Máy chiếu
2.HS: Chuẩn bị bài, nháp, vở ghi 
III.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Ngôi kể là gì? Vai trò của ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba?
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
*HĐ khởi động. 
- HĐCĐ - 3’- HS thực hiện yêu cầu phần khởi động (SGK- 80) 
Đại diện trình bày, chia sẻ: Không thể thay đổi thứ tự các sự việc. Các sự việc đã được sắp xếp theo trình tự thời gian. Sự việc nào diễn ra trước thì kể trước, sự việc nào diễn ra sau thì kể sau. Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau để thể hiện một ý nghĩa.
H. Theo em truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh kể theo thứ tự nào?
HS Trả lời, GV không chốt kiến thức, dẫn vào bài
* HĐ hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV&HS
Nội dung 
HĐ1: HD tìm hiếu thứ tự kể trong văn tự sự HĐN 5p thực hiện yêu cầu a1,2 (TL -57) 
a. (1). Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh
1.Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh.
2. Thạch Sanh kết nghĩa với Lí Thông.
3. Thạch Sanh giết chằn tinh bị Lí Thông cướp công.
4. Thạch Sanh bắn đại bàng cứu công chúa bị Lí Thông lừa lấp cửa hang. Cứu thái tử con vua Thủy Tề. 
5. Thạch Sanh bị vu oan phải vào tù.
6. Thạch Sanh cứu công chúa khỏi câm và được giải oan.
7. Thạch Sanh chiến thắng 18 nước chư hầu và lên ngôi vua.
b2: - Văn bản (a): Các sự việc theo trình tự nhất định -> Kể xuôi
Gọi HS lấy VD các truyện được kể xuôi
H. Vì sao các truyện dân gian đã học lại kể theo thứ tự thời gian
HĐ chung cả lớp
b. HS thực hiện yêu cầu b1,2 (SGK-58)
HĐCĐ -5’ -> Đại diện báo cáo, điều hành
GVKL: 
b1: thứ tự: 2- 3-1-4
- Văn bản (b): Kể từ kết quả đến nguyên nhân 
-> Kể ngược
- Tác dụng: Làm nổi bật ý nghĩa một bài học, gây sự chú ý, bất ngờ.
H: Qua phân tích bài tập, em hãy cho biết thứ tự kể trong văn tự sự là gì, thế nào là thứ tự kể xuôi, thứ tự kể ngược, ưu điểm, nhược điểm của tưng cách kể?
(Có 2 cách kể trg văn tự sự: kể xuôi và kể ngược)
*GV khắc sâu ưu, nhược điểm 2 cách kể:
- Kể xuôi 
+Ưu điểm: Cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ hiểu.
+ Nhược điểm: Đơn điệu, nhàm chán.
 - Kể ngược: 
 + Ưu điểm: Sự việc có tính khách quan, dễ tác động đến tình cảm, lí trí của người đọc.
 + Nhược điểm: Người đọc khó theo dõi, có thể trùng lặp.
Gv nhấn mạnh: Thứ tự kể xuôi vẫn phổ biến hơn thứ tự kể ngược.
HĐ2: HD luyện tập (15p)
- HS thực hiện yêu cầu bài tập 1 (tr .59) (5p)
-GV : Khi viết văn tự sự cần chú ý kết hợp yếu tố hồi tưởng để bài viết hấp dẫn, sâu sắc hơn.
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự
1. Bài tập (TL/57)
(a) Các sự việc trong truyện Thạch Sanh được trình bày theo thứ tự thời gian: sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào sảy ra sau kể sau, gọi là kể xuôi
- Tác dụng: Tạo ra sự tự nhiên, liền mạch, dễ theo dõi, thể hiện ý nghĩa của truyện
(b): Kể theo thứ tự từ kết quả rồi đến nguyên nhân , gọi là kể ngược.
- Tác dụng: Làm nổi bật ý nghĩa một bài học, gây sự chú ý, bất ngờ.
2. Kết luận
Có 2 cách kể: kể xuôi và kể ngược
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 (TL/59)
- Ngôi kể: Kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật chính xưng tôi, đóng vai người kể.
- Thứ tự kể: Kể ngược theo mạch hồi tưởng.
- Vai trò: hồi tưởng là cơ sở cho việc kể ngược, xâu chuỗi các sự việc quá khứ, hiện tại.
4.Củng cố (2p)
Nêu sự khác biệt của thứ tự kể xuôi và kể ngược? Khi nào kể ngược?
GV nhấn mạnh kiến thức của bài
5.Hướng dẫn học sinh tự học (3p)
- Nắm được đặc điểm, tác dụng của mỗi thứ tự kể trong văn tự sự
- Chuẩn bị: Tìm ý, lập dàn ý cho đề bài: Kể về thày giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý
Ngày soạn: 1/11/2020
Ngày giảng: 4/11/2020
BÀI 9 - TIẾT 35
LUYỆN TẬP
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
 Hiểu được thứ tự kể trong văn tự sự.(Kể xuôi, kể ngược)
 Hiểu và xác định được ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Nhận xét được về vai trò của yếu tố hồi tưởng trong văn tự sự.
 Sắp xếp các thứ tự sự việc trong nói hoặc viết.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Nhập vai kể truyện..
II. Chuẩn bị
HS: Soạn bài theo y/c của GV
GV: Máy chiếu
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới ( 39p)
*HĐ Khởi động (5)
HS chơi trò chơi “ Món quà bí mật”: Cả lớp hát 1 bài hát và truyền món quà tới các bạn trong lớp, câu kết thúc bài hát món quà truyền đến tay bạn nào bạn ấy mở hộp quà và thực hiện y/c của câu hỏi: Trả lời câu hỏi/Mời một bạn trong lớp trả lời câu hỏi
CH: Trình bày hiểu biết của em về thứ tự kể trong văn tự sự?
*HĐ Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ Hướng dẫn HS luyện tập
( 34p)
- HĐ cặp đôi 5p, thực hiện bước tìm hiểu đề, tìm ý cho bài tập 2
HS chia sẻ
GVNX, KL
HS HĐ nhóm 4 (5p), lập dàn ý
Đại diện các nhóm báo cáo trên má chiếu vật thể (2 nhóm báo cáo)
HS chia sẻ
GVNX, KL/ máy chiếu
H: Em hãy viết đoạn văn
(HS khá giỏi viết các đoan văn phần thân bài)
HS đọc đoạn văn của mình, hs nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
( Dùng Máy hắt)
II. Luyện tập (tiếp theo)
* Bài tập 2 (TL/59)
Kể về thầy giáo hay một cô giáo mà em yêu quý
a. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Tự sự
- ND: thầy (cô) giáo em yêu quý ( thầy cô đã hoặc đang dạy em)
- PP: Kể, miêu tả, biểu cảm
b. Dàn ý
* Mở bài: 
+ Dẫn dắt và giới thiệu chung về thầy (cô) giáo.
+ Cảm xúc chung của em với thầy (cô) giáo.
* Thân bài:
+ Giới thiệu về tuổi tác, công việc 
+ Miêu tả những nét tiêu biểu về ngoại hình (VD hình dáng, khuôn mặt, ánh mắt )
+ Kể về sở thích, những phẩm chất, tính cách tiêu biểu.
+ Kể về những cử chỉ, hành động, việc làm thể hiện sự yêu thương, quan tâm của thầy (cô) giáo với mọi người và riêng em.
+ Kể ngắn gọn một kỉ niệm giữa em với thầy (cô) giáo. 
* Kết bài:
- Khẳng định tình cảm của em với thầy (cô) giáo.
- Liên hệ bản thân.
* Bài tập 3 (T/59)
3.Viết bài
- Viết đoạn mở bài
- Viết đoạn thân bài 
- Viết đoạn kết bài
4. Củng cố 
Khi làm dạng bài văn tự sự này, cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Viết hoàn chỉnh đề bài trên 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập viết bài
Ngày soạn: 29/10/2020
Ngày giảng: 2/11/2020
BÀI 9 - TIẾT 33,34
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN (TỰ SỰ)
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu chuẩn KTKN
 Hiểu được thứ tự kể trong văn tự sự.(Kể xuôi, kể ngược)
 Hiểu và xác định được ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Nhận xét được về vai trò của yếu tố hồi tưởng trong văn tự sự.
 Sắp xếp các thứ tự sự việc trong nói hoặc viết.
*Yêu cầu đối với HS khá giỏi: Nhập vai kể truyện..
II. Chuẩn bị
- Phiếu học tập
 -ThÇy: Máy chiếu; t­ liÖu tham kh¶o
 - Trß: SGK, vë viÕt, chuÈn bÞ bµi.
III. Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p; quy n¹p; gîi t×m; rÌn luyÖn theo mÉu; hîp t¸c. 
IV. Tổ chức các hoạt động
Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra đầu giờ
*KTBC: - Ban học tập lên làm việc (tổ chức trò chơi để ôn lại kiến thức về văn tự sự)
H: Dùng ngôi thứ nhất kể lại cho người thân nghe về buổi học ở lớp mình?
H: Mời 1 nhóm lên kể sắm vai về 1 câu chuyện đã học? (mỗi nhân vật là 1 người )
+ HS trả lời, chia sẻ, chốt. GV chốt.
- Ban học tập nhận xét và báo cáo việc chuẩn bị bài của cả lớp.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
* MT: Đọc và quan sát các sự việc trong truyện ST,TT thấy rõ việc sắp xếp các sự việc trong truyện. Từ đó tạo hứng thú cho việc học tìm hiểu về tác dụng của thứ tự kể.
* Thực hiện: 
- GV tổ chức HS thực hiện hoạt động khởi động trong 5' tr.80.
- HS TL: Truyện ST,TT có 06 sự việc ta ko thay đổi được thứ tự của các sự việ đó. Vì nếu thay đổi sẽ làm đảo lộn vị trí của các sự việc dẫn đến nội dung của truyện trở nên ko lôgic, ko hấp dẫn, ko có sức lôi cuốn người đọc. 
 - GV dẫn vào bài 9.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
* MT: Hiểu và xác định được thứ tự kể trong văn tự sự. Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại.
* Thực hiện: 
- HS thực hiện B.tập a.
- HS hoạt động nhóm trong 10' giải quyết câu hỏi a tr 80,81 vào bảng phụ.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm việc, thống nhất nội dung cần điền với từng nhóm.
- CTHĐTQ điều hành nhóm thảo luận câu hỏi a (SGK/80) các nhóm báo cáo kết quả.
(1) Các sự việc chính
 1. Lai lịch, nguồn gốc TS. ( Sự việc khởi đầu)
 2. TS kết nghĩa anh em với LT. ( SV phát triển)
 3. TS diệt chằn tinh, bị LT cướp công. 
 4. TS diệt đại bàng, cứu công chúa
 5. TS cứu thái tử con vua Thuỷ Tề, bị vu oan
 6. TS được giải oan, LT bị trừng trị.(SV cao trào)
 7. TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu. 
 8. TS nối ngôi vua. ( Sự việc kết thúc)
(2) Cách kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật: Cho thấy cuộc đời và những chiến công của TS có điều kỳ diệu và hấp dẫn: nguån gèc xuất thân thần kì của TS, TS là người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược. 
- Hiệu quả nghệ thuật: làm nổi bật cuộc đời TS trải qua bao khó khăn thử thách từ đó bộc lộ sức khỏe và tài năng, phẩm chất thật thà, dũng cảm và cuối cùng được hưởng hanh phúc bộc lộ . ( thứ tự kể này giúp người đọc dễ theo dõi truyện. Tạo nên sự hấp dẫn, kịch tính cho truyện
Thứ tự tự nhiên của truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
Câu hỏi thêm H: Nếu thay đổi thứ tự các sự việc có được không? Vì sao? 
- HS trả lời – chia sẻ - GVKL
- GV: Có thể được nhưng không làm nổi bật ý nghĩa truyện, cốt truyện không mạch lạc, khó theo dõi. 
- GV chốt KT: Kể “ xuôi” là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự trước sau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
 - Tạo nên cốt truyện mạch lạc, dễ theo dõi. 
- HS thực hiện B.tập b.
- HS đọc văn bản tr. 81.
- HS hoạt động cặp đôi giải quyết câu hỏi 1, 2 tr 81.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm việc.
- Một HS lên điều hành các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, chốt.
( Thứ tự : D, C, A, B-> thứ tự ngược...)
- Tác dụng: gây bất ngờ, gây chú ý làm nổi bật ý nghĩa của một bài học
GV: Kh«ng kÓ theo tr×nh tù thêi gian mµ theo m¹ch c¶m xóc, t©m tr¹ng cña nv. Ng­êi kÓ chuyÖn ë ng«i thø 3. Tr­íc hÕt kÓ thêi hiÖn t¹i. HiÖn t¹i kÓ tr­íc sau ®ã míi kÓ bæ sung vÒ qu¸ khø cña th»ng Ngç (hoµn c¶nh, nh÷ng trß ch¬i ngç nghÞch tr­íc ®ã). Cuèi cïng l¹i quay vÒ hiÖn t¹i. 
Câu hỏi thêm H: C¸ch kÓ nµy cã t¸c dông g×? C¸ch kÓ nµy cã nh­îc ®iÓm g×? 
- HS trả lời – chia sẻ - GVKL
+T.dụng: KÓ “ng­îc” lµ c¸c sù viÖc theo tr×nh tù kh«ng gian, ®em kÕt qu¶ hoÆc sù viÖc hiÖn t¹i kÓ tr­íc, sau ®ã míi dïng c¸ch kÓ bæ sung hoÆc ®Ó nh©n vËt nhí l¹i mµ kÓ tiÕp c¸c sù viÖc ®· x¶y ra tr­íc ®ã ®Ó g©y bÊt ngê chó ý hoÆc ®Ó thÓ hiÖn t×nh c¶m nh©n vËt.
- Nhược điểm: Ng­êi ®äc khã theo dâi, cã thÓ g©y ra sù trïng lÆp. 
Câu hỏi thêm H: vậy qua 2 bài tập, cho biết trong văn tự sự người ta thường kể theo những thứ tự nào?(Có mấy cách kể?)
- Có 2 cách kể
+ Kể theo thứ tự tự nhiên (kÓ xu«i theo thø tù tù nhiªn). 
+ Kể ngược. (KÓ "ng­îc" chÝnh lµ kÓ chuyÖn cßn nhí trong kÝ øc, mét h×nh thøc kÓ gÇn gòi víi kinh nghiÖm sèng cña mäi ng­êi)
- Kể theo thứ tự: bắt đầu từ hậu quả xấu -> rồi ngược lên kể nguyên nhân ( kể ngược)
- Tác dụng: gây bất ngờ, gây chú ý làm nổi bật ý nghĩa của một bài học
H: vậy qua 2 bài tập, cho biết trong văn tự sự người ta thường kể theo những thứ tự nào?
- Thứ tự kể tự nhiên ( kể xuôi)
- Thứ tự kể ngược
Tiết 2
* Khởi động: KTBC. 
- Ban học tập lên làm việc (tổ chức trò chơi để ôn lại kiến thức về văn tự sự)
H: Dùng ngôi thứ nhất kể lại cho người thân nghe về buổi học ở lớp mình?
H: Mời 1 nhóm lên kể sắm vai về 1 câu chuyện đã học? (mỗi nhân vật là 1 người )
+ HS trả lời, chia sẻ, chốt. GV chốt.
- Ban học tập nhận xét và báo cáo việc chuẩn bị bài của cả lớp.
- HS nêu yêu cầu tiết học.
- GV dẫn vào bài mới
C. Hoạt động luyện tập.
* MT: XĐ ngôi kể, tác dụng của ngôi kể, lập dàn ý, viết bài. Diễn đạt bằng miệng về một câu chuyện đời thường. Tự tin khi trình bày trước tập thể.
* Thực hiện: 
- HS thực hiện B.tập 1: (tr.82) 
- HS đọc văn bản tr. 82.
- HS HĐ cặp đôi trong 5' giải quyết câu hỏi a, b (tr.82).
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm việc, thống nhất nội dung cần điền với từng nhóm.
- CTHĐTQ điều hành nhóm thảo luận câu hỏi a, b (SGK/82) các nhóm báo cáo kết quả.
- HS thực hiện B.tập 2. (tr.83)
- HS hoạt động cặp đôi dựa vào phần gợi ý để lập dàn bài cho 1 trong 5 đề (tr.83).
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm việc.
- HS ghi kết quả vào bảng phụ, treo sản phẩm trên bảng.
- Một HS lên điều hành các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, chốt.
VD: Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm.
a. MB: Giới thiệu câu chuyện sắp kể.
b. TB: 
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. (Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào?)
- Các nhân vật, lời nói hành động của nhân vật dẫn đến tình huống truyện.
- Phản ứng của các nhân vật khi tình huống truyện xảy ra. Hành động của em, kết quả tốt đẹp của hành động ấy.
c. KB: Cảm nghĩ của em về việc tốt đã làm.
VD: Đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi.
A. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
B. Thân bài
- Sự việc nguyên nhân xảy ra câu chuyện.
- Sự việc diễn biến câu chuyện.
- Sự việc kết thúc câu chuyện.
C. Kết bài
Những suy nghĩ, bài học khi nhớ lại câu chuyện.
1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
a. Bài tập: 
Bài tập 1: Truyện Thạch Sanh
- Các sự việc:
- Thứ tự kể: Kể theo thứ tự tự nhiên việc gì xẩy ra trước kể trước, việc gì xẩy ra sau kể sau, cho đến hết, vẫn tạo nên sự hấp dẫn.(Kể xuôi).
Bài tập 2: Truyện “Ngỗ”
- Thứ tự kể: KÓ ng­îc l¹i víi thø tù tù nhiªn (Sù viÖc 4, 3, 1, 2 ) 
+ Kể bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. (kÓ ng­îc).
- HiÖn t¹i kÓ tr­íc sau ®ã míi kÓ bæ sung vÒ qu¸ khø. Cuèi cïng l¹i quay vÒ hiÖn t¹i
+Cách kể này làm nổi bật ý nghĩa của một bài học.
b. Kết luận:
- Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xẩy ra trước thì kể trước, việc gì xẩy ra sau thì kể sau, cho đến hết.
- Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xẩy ra trước đó.
2. Ghi nhớ: Trong văn tự sự thường kể theo thứ tự kể tự nhiên (kể xuôi) và thứ tự kể ngược.
3. Luyện tập. 
Bài tâp 1: (tr.82) XĐ ngôi kể, vai trò yếu tố hồi tưởng.
- Ngôi kể: Thứ nhất.
- Thứ tự kể: Kể ngược theo dòng hồi tưởng.
- Vai trò của yếu tố hồi tưởng: Làm cơ sở cho việc kể ngược.
Bài tập 2: (tr. 83). Lập dàn ý cho đề văn tự sự.
Dàn ý tham khảo: Kể về một việc tốt mà em đã làm.
* MB: giới thiệu cụ thể việc tốt (tuần trước trong dợt thi đua học tập làm theo 5 điều bác Hồ dạy, em đã làm 1 việc tốt: nhặt được của rơi, trả lại cho người bị mất)
* TB: Diễn biến của sự việc
- Buổi trưa đi học về, em nhặt được 1 túi nhỏ =da màu đen
- Em cố ý chờ người đánh rơi quay lại nhưng gần đến nhà rồi mà vẫn không thấy ai tìm kiếm
- Em đem đến nộp cho công an phường
- Nhà trường biết tin đã tuyên dương em trong lễ chào cờ đầu tuần
- Chủ nhân của chiếc túi xách tìm đến tận nhà cảm ơn em.
* Kết bài: cảm nghĩ của em
- Em rất vui vì đã làm được 1 việc nhỏ nhưng có ích, cha mẹ, thầy cô đều khen em là 1 đội viên ngoan.
* Cñng cè. 
- HS hệ thống lại những nội dung đã giải quyết trong tiết học.
H: Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự ? Tác dụng của từng thứ tự kể ?
* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài.
+ BC: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian đã học.
- Xem lại nội dung về thứ tự kể: Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự ? Tác dụng của từng thứ tự kể ?
+ BM:
- Ôn tập các kiến thức về văn tự sự giờ sau viết văn hai tiết tại lớp (văn tự sự kể chuyện đời thường).
- Lập hai dàn ý cho một đề văn theo hai ngôi kể, viết bài hoàn chỉnh (đề 1,2 ở sgk tr.83)
(1). Các sự việc chính trong truyện Thạch Sanh
- Sự việc 1: Thạch Sanh ra đời sống ở túp lều dưới gốc đa, được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông 
- Sự việc 2: Kết nghĩa anh em với Lí Thông, Thạch Sanh chém chết chằn tinh, rồi trở lại gốc đa cũ
- Sự việc 3: Thạch Sanh bắn đại bàng, tìm được hang dấu công chúa, xuống hang giết đại bàng, cứu được công chúa, nhưng lại bị Lí Thông lừa lấp kín cửa hang.
- Sự việc 4: Cứa con vua Thủy Tề, Thạch Sanh được tặng cây đàn. Sau đó bị vu vạ và bị bắt vào ngục.
- Sự việc 5:Tiếng đàn Thạch Sanh đã cứu công chúa khỏi câm và trừng trị Lí Thông, minh oan cho chàng; Lí Thông bị trừng trị.
- Sự việc 6: Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa, lui binh 18 nước chư hầu và được vua nhường ngôi. 
(2). Hiệu quả nghệ thuật: làm nổi bật cuộc đời TS trải qua bao khó khăn thử thách từ đó bộc lộ sức khỏe và tài năng, phẩm chất thật thà, dũng cảm và cuối cùng được hưởng hanh phúc bộc lộ . ( thứ tự kể này giúp người đọc dễ theo dõi truyện. Tạo nên sự hấp dẫn, kịch tính cho truyện
Dàn ý tham khảo: Kể về một việc tốt mà em đã làm
* MB: giới thiệu cụ thể việc tốt ( tuần trước trong dợt thi đua học tập làm theo 5 điều bác Hồ dạy, em đã làm 1 việc tốt: nhặt được của rơi, trả lại cho người bị mất)
* TB: Diễn biến của sự việc
- Buổi trưa đi học về, em nhặt được 1 túi nhỏ =da màu đen
- Em cố ý chờ người đánh rơi quay lại nhưng gần đến nhà rồi mà vẫn không thấy ai tìm kiếm
- Em đem đến nộp cho công an phường
- Nhà trường biết tin đã tuyên dương em trong lễ chào cờ đầu tuần
- Chủ nhân của chiếc túi xách tìm đến tận nhà cảm ơn em.
* Kết bài: cảm nghĩ của em
- Em rất vui vì đã làm được 1 việc nhỏ nhưng có ích, cha mẹ, thầy cô đều khen em là 1 đội viên ngoan.
Soạn: /10/2017 
Giảng: /10/2017 Bài 9 - Tiết 35+36
 THỰC HÀNH (VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ)
I. Mục tiêu
- Dựa vào dàn ý viết bài văn tự sự hoàn chỉnh
- Vận dụng viết bài văn tự sự theo thứ tự hợp lí - thứ tự kể trong văn tự sự.
II. Chuẩn bị
* Dự kiến kiểm tra đánh giá HS
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
*Khởi động: KTBC. 
- Ban học tập lên làm việc (tổ chức trò chơi để ôn lại kiến thức về văn tự sự)
 - GV dẫn vào bài 9.
C. Hoạt động luyện tập. (tiếp theo)
* MT: Vận dụng viết bài văn tự sự theo thứ tự hợp lí - thứ tự kể trong văn tự sự. Diễn đạt bằng miệng về một câu chuyện đời thường. Tự tin khi trình bày trước tập thể.
* Thực hiện: 
- HS thực hiện B.tập 3. (tr.83)
- HS HĐ cá nhân trong 45' giải quyết bài tập 3 tr.83.(HS dựa vào gợi ý trong tài liệu để làm bài tập)
- GV theo dõi, HD các nhóm làm việc và lưu ý HS lựa chọn thứ tự kể thích hợp, kết hợp kể với cảm xúc, nhận xét)
- HS viết bài. Gv thu bài về chấm.
- Yêu cầu HS thi kể diễn cảm, cá nhân kể, trình bày miệng về bài làm của mình.
- Cả lớp cùng chấm điểm. GV KL.
D. Hoạt động vận dụng
*MT: Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Làm bài tập SGK.
* GV HD HS thực hiện hoạt động.
H: Kể lại cho người thân về một chuyến đi chơi (du lịch) trong ngày, hoặc kể lại 1 công việc mà mình đã làm giúp gđinh.
* Thực hành: Thi kể diễn cảm.
- Các nhóm tập kể diễn cảm, sau đó mỗi nhóm cử một bạn tham gia thi kể trước lớp.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
*MT: HS tự nghiên cứu sách tham khảo, tài liệu..Làm việc cùng gia đình.
- Yêu cầu HS đọc VB: Ông lão đánh cá và con cá vàng. (Truyện cổ tích của A. Pu-skin)
H: Chỉ ra được những đòi hỏi và hành động của bà vợ và chủ đề của truyện .
+ Những đòi hỏi và hành động của bà vợ:
- Lần 1: đòi máng lợn mới-> mắng chồng: đồ ngốc.
- Lần 2: đòi một cái nhà rộng -> quát chồng: đồ ngu.
- Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân -> mắng như tát nước vào mặt chồng: đồ ngu, ngốc sao ngốc thế, bắt ông lão quét chuồng ngựa.
- Lần 4: muốn làm nữ hoàng -> giận dữ, nổi trận lôi đình tát vào mặt chồng, ra lệnh đuổi ông lão đi. 
- Lần 5: muốn làm Long Vương... -> Mụ vợ lại nổi cơn thịnh nộ, sai người đi bắt ông lão đến.
+ Chủ đề của truyện: Phê phán sự tham lam, bội bạc.
2. Luyện tập. (tiếp theo)
Bài tập 3. Dựa vào dàn ý đã lập viết bài văn tự sự hoàn chỉnh.
VD: Đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi.
A. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
B. Thân bài
- Sự việc nguyên nhân xảy ra câu chuyện.
- Sự việc diễn biến câu chuyện.
- Sự việc kết thúc câu chuyện.
C. Kết bài
Những suy nghĩ, bài học khi nhớ lại câu chuyện.
* Củng cố. HS hệ thống lại những kĩ năng đã rèn trong tiết học.
* Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài.
+ BC: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian đã học.
- Lập hai dàn ý cho một đề văn theo hai ngôi kể (đề 4,5 sgk tr.83)
+ BM: - Ôn tập các kiến thức về văn tự sự giờ sau viết văn hai tiết tại lớp (văn tự sự kể chuyện đời thường).
- Chuẩn bị bài 10: soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong các hoạt động.
H: Thuộc câu truyện, kể diễn cảm kết hợp hành động truyện Ếch ngồi đáy giếng.
H: Nêu bài học và ý nghĩa của truyện?
* Rút kinh nghiệm:
* §Ò 1(6A1): H¨y kÓ l¹i mét kØ niÖm thêi th¬ Êu lµm em nhí m·i.
* §Ò 2 (6A2): H¨y kÓ l¹i mét viÖc lµm tèt cña em hoặc của một người khác mµ em ®­îc chøng kiÕn. 
B. Dàn ý:
I. Néi dung 
+ §Ò 1:
1. Më bµi 
 a. Giíi thiÖu chung vÒ kØ niÖm (KØ niÖm g×? DiÔn ra thêi gian nµo? Víi ai?)
 b. Kh¸i qu¸t c¶m xóc cña m×nh khi nhí vÒ kØ niÖm ®ã
2. Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn sù viÖc
 a. Hoµn c¶nh, t×nh huèng, thêi gian, kh«ng gian diÔn ra sù viÖc
 b. KÓ cô thÓ kØ niÖm ®¸ng nhí ®ã
 b1. Më ®Çu ra sao
 b2. S v ph¸t triÓn nh­ thÕ nµo 
 b3. KÕt thóc 
 c. Nªu c¶m xóc, suy nghÜ cña m×nh khi nhí vÒ kØ niÖm ®ã (®an xen ý b +c)
3. KÕt bµi
 a. NhÊn m¹nh c¶m t­ëng, suy nghÜ cña em vÒ kØ niÖm
 b. Liªn hÖ, më réng, rót ra bµi häc cho b¶n th©n
+ §Ò 2: 
1. Më bµi 
 a. Giíi thiÖu chung vÒ viÖc lµm tèt (ViÖc g×? Lµm bao giê? Ng­êi thùc hiÖn?)
 b. Kh¸i qu¸t c¶m xóc cña m×nh khi nhí vÒ viÖc lµm ®ã
2. Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn sù viÖc
 a. Hoµn c¶nh, t×nh huèng, thêi gian, kh«ng gian diÔn ra sù viÖc
 b. KÓ cô thÓ viÖc lµm tèt ®ã
 b1. Më ®Çu ra sao
 b2. S v ph¸t triÓn nh­ thÕ nµo 
 b3. KÕt thóc 
 c. Nªu c¶m xóc, suy nghÜ, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña m×nh khi lµm viÖc ®ã hoÆc chøng kiÕn viÖc lµm tèt cña người khác (®an xen ý b +c)
3. KÕt bµi
 a. NhÊn m¹nh c¶m t­ëng, suy nghÜ cña em vÒ c©u chuyÖn 
 b. Liªn hÖ, më réng, rót ra bµi häc cho b¶n th©n
II. H×nh thøc 
1. X¸c ®Þnh ®óng kiÓu bµi
2. §¶m b¶o bè côc 3 phÇn (MB-TB-KB) chÆt chÏ, hîp lÝ
 3. Cã kÜ n¨ng x©y dùng ®o¹n v¨n
DiÔn ®¹t l­u lo¸t, tõ ng÷ trong s¸ng
ViÕt ®óng chÝnh t¶, ng÷ ph¸p, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_333435_nam_hoc_2020_2021.doc