Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trương Văn Mỹ

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trương Văn Mỹ

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hiểu những nét khái quát về truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh ra đời, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật.

- Bước đầu nắm được ý nghĩa một số truyện dân gian Quảng Nam.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic

- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng Tiếng Việt, năng lực cảm thụ văn học.

3. Phẩm chất :

- Có ý thức sưu tầm truyện cổ dân gian Quảng Nam.

- Yêu quý vốn văn hóa của quê mình.

B. Chuẩn bị :

1. GV: - Sưu tầm văn học địa phương.

2. HS: - Sưu tầm văn học địa phương.

C. Tiến trình tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ: Không

 

doc 9 trang tuelam477 3350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trương Văn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/12/2020 - Ngày giảng: 28/12/2020
PPCT TIẾT 65 – BÀI: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng tiếng Việt
3. Phẩm chất :
Yêu thích Tiếng Việt 
B. Chuẩn bị : 
1. GV: - Bài giảng, sgk.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là cụm ĐT? Cụm ĐT có đặc điểm gì?
 - Vẽ mô hình cụm ĐT
 2. Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động khởi động 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
GV:HS làm bài tập
GV dẫn dắt tạo hứng thú cho HS 
*Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
? Nêu những kiến thức đã học của phần tiếng việt?
- GV: Hệ thống = bảng phụ
- GV vẽ sơ đồ câm và yêu cầu HS điền vào sơ đồ câm đó ( Bảng phụ).
Sơ đò cấu tạo từ
Sơ đồ từ mượn
Sơ đồ nghĩa của từ
? Điền nội dung sơ đồ lỗi dùng từ?
- GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ sự phân loại DT - ĐT
I. Nội dung ôn tập: 
+ Cấu tạo từ TV
+ Nghĩa của từ
+ Từ mượn
+ Chữa lỗi dùng từ
+ Từ loại, cụm từ
1. Vẽ sơ đồ từng phần kiến thức
a. Cấu tạo từ TV.
Từ
Phức
Đơn
Láy
Ghép
Phân loại từ theo nguồn gốc
b. Từ mượn
Thuần Việt
Mượn
Tiếng Hán
Ngôn ngữ khác
Hán-Việt
Gốc Hán
c. Nghĩa của từ 
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
d. Lỗi dùng từ Lỗi dùng từ
Lặp từ
Dùng từ không đúng nghĩa
Lẫn lộn từ gần âm
e. Từ loạiTừ loại và cụm từ 
LT
ĐT
TT
ST
CT
DT
Cụm TT
Cụm ĐT
Cụm DT
*Hoạt động luyện tập: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
? Nhận diện từ ghép , từ láy, từ đơn.
? Xếp các từ sau vào dòng cho phù hợp
? Xác định các cụm Tính từ, cụm động từ, cụm tính từ cho các cụm từ sau.
Phát hiện những câu mắc lỗi
II. Luyện tập: 
Bài 1:
Từ đơn: những , con , sông, hồ, thầy
Bài 2
Danh từ: Thủy tinh, gia nhân, chiếu
Động từ: Triệu, ngả, sinh phúc
Tính từ: Lỗi lạc, chỉnh tề, oái oăm
Từ mượn: Thuỷ tinh, gia nhân , chiếu, sinh phúc
Từ láy: oái oăm, lóc cóc, lỗi lạc
Từ ghép: Thuỷ tinh, gia nhân, sinh phúc, chỉnh tề 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung đã ôn tập.	
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về làm lại các bài tập
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập phần tập làm văn.
- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/12/2020 - Ngày giảng: 28/12/2020
PPCT TIẾT 66 – BÀI: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về văn tự sự
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tạo lập văn bản
3. Phẩm chất :
Sáng tạo 
B. Chuẩn bị : 
1. GV: - Bài giảng, sgk.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động khởi động 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
- Yêu cầu học sinh nêu KN Tự sự ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh nêu tác dụng của phướng thức biểu đạt Tự sự ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh nêu chủ đề của văn tự sự ?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh nêu dàn bài của văn tự sực gồm mấy phần?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước làm bài văn tự sự?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh nêu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu học sinh kể một câu chuyện thường ngày.
- HS thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung và đánh giá, tuyên dương.
1/ Khái niệm Tự sự (sgk/28)
2/ Tác dụng của PTBĐ tự sự (sgk/28)
3/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự (sgk/38)
4/ Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự (sgk/45)
 5/ Các bước làm bài văn tự sự (sgk/48)
6/ Khái niệm về Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
 4/ Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung đã học
5/ Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài mới: CTĐP: Giới thiệu chung về truyện cổ dân gian Quảng Nam
- Rút kinh nghiệm: .
Ngày soạn: 30/ 12/ 2020 - Ngày giảng: 31/ 12/ 2020.
PPCT TIẾT: 67 – BÀI: GIỚI THIỆU TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Hiểu những nét khái quát về truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh ra đời, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật.
- Bước đầu nắm được ý nghĩa một số truyện dân gian Quảng Nam.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng Tiếng Việt, năng lực cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất :
- Có ý thức sưu tầm truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Yêu quý vốn văn hóa của quê mình.
B. Chuẩn bị : 
1. GV: - Sưu tầm văn học địa phương.
2. HS: - Sưu tầm văn học địa phương.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
 2. Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động khởi động 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
GV:
GV dẫn dắt tạo hứng thú cho HS 
*Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: HS tìm hiểu ở nhà
- HS thực hiện các yêu cầu GV cho trước ở nhà.
I. Sự hình thành và ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam 
- Liệt kê thể loại truyện dân gian đã học.
- Tìm hiểu sưu tầm ở địa phương có thể loại VHDG nào?
- Nêu những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phương, bài hát truyền thống xã, huyện.
- Tập kể truyện hoặc giới thiệu một trò chơi dân gian mà em biết.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
1. Trao đổi nhóm
*Hoạt động luyện tập: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 2: Hoạt động trên lớp
- HS trong nhóm trao đổi , kiểm tra phần đã chuẩn bị của nhau .
-> 1-2 HS trong nhóm trình bày các HS khác lắng nghe nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày
? Nêu các hình thức sinh hoạt văn hóa
 dân gian.
- HS tự giới thiệu trò chơi dân gian.
* Đọc thơ của hội người cao tuổi
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
- GV khái quát tầm quan trọng, vị trí vai trò của văn hoá địa phương.
2. Trình bày trước lớp
* Hình thức sinh hoạt VHDG.
- Chọi gà, ô quan, đấu vật , chơi cờ người.
- Giới thiệu một trò chơi dân gian, chọi
 trâu ở địa phương, chơi pam, đi cà khoeo...
- Giới thiệu một số tiết mục văn hoá địa phương.
+ Những bài hát: Then, cọi
+ Đọc thơ Hội người cao tuổi xã .
III. Tổng kết
*Hoạt động vận dụng 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Yêu cầu HS có thể hát một bài hát 
*Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Sưu tầm thêm các truyện cổ Quảng Nam
4. Củng cố :
- Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị của HS.
5. Dặn dò: 
- Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương ( xã, huyện).
- Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian của địa phương.
- Chuẩn bị : ĐỌC VÀ TÌM HIỂU 2 TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM 
- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 30/ 12/ 2020 - Ngày giảng: 31/ 12/ 2020.
PPCT TIẾT: 68 – BÀI: ĐỌC VÀ TÌM HIỂU 2 TRUYỆN CỔ
DÂN GIAN QUẢNG NAM
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Cảm nhận được trí tuệ, sức tưởng tượng dồi dào cũng như tâm hồn đẹp đẽ của người Ca Dong qua sự hình dung của họ về việc hình thành trời, đất, sông, núi.
- Tiếp cận với một cách giải thích được lưu truyền trong dân gian về nguồn gốc của vùng đất Gò Nổi với tấm lòng tri ân những người không ngại gian khó đi khai hoang sáng lập một vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên những làng nghề truyền thống.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng Tiếng Việt, năng lực cảm thụ văn học, năng lực đọc, hiểu.
3. Phẩm chất :
- Cảm nhận được trí tuệ, sức tưởng tượng dồi dào cũng như tâm hồn đẹp đẽ của người Ca Dong qua sự hình dung của họ về việc hình thành trời, đất, núi, sông. 
B. Chuẩn bị : 	
1. GV: - Có thể định hướng cho HS một số truyện.
2. HS: - Sưu tầm, chuẩn bị truyện và tập kể. 
C. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
*Hoạt động khởi động 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
GV:Giới thiệu truyện cổ dân gian QN. 
GV dẫn dắt tạo hứng thú cho HS 
*Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1: HS tìm hiểu ở nhà
- HS thực hiện các yêu cầu GV cho trước ở nhà.
* Hoạt động 2: Hoạt động trên lớp
- HS trong nhóm trao đổi , kiểm tra phần đã chuẩn bị của nhau .
-> 1-2 HS trong nhóm trình bày các HS khác lắng nghe nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày
? Nêu các hình thức sinh hoạt văn hóa
 dân gian.
- HS tự giới thiệu trò chơi dân gian.
* Yêu cầu HS có thể hát một bài hát 
 * Đọc thơ của hội người cao tuổi
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
- GV khái quát tầm quan trọng, vị trí vai trò của văn hoá địa phương.
I. Sự tích đất Gò Nổi
- Liệt kê thể loại truyện dân gian đã học.
- Tìm hiểu sưu tầm ở địa phương có thể loại VHDG nào?
- Nêu những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phương, bài hát truyền thống xã, huyện.
- Tập kể truyện hoặc giới thiệu một trò chơi dân gian mà em biết.
II. Sự hình thành trời và đất:
1. Trao đổi nhóm
2. Trình bày trước lớp
* Hình thức sinh hoạt VHDG.
- Chọi gà, ô quan, đấu vật , chơi cờ người.
- Giới thiệu một trò chơi dân gian, chọi trâu ở địa phương, chơi pam, đi cà khoeo...
- Giới thiệu một số tiết mục văn hoá địa
 phương.
+ Những bài hát: Then, cọi
+ Đọc thơ Hội người cao tuổi xã .
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Từ địa phương Quảng Nam.
2. Ý nghĩa:
 * Ghi nhớ sgk
*Hoạt động luyện tập: 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung, yêu cầu cần đạt
4. Củng cố :
- HS kể lại 2 câu chuyện đã học
- Ý nghĩa câu chuyện..
5. Dặn dò: 
- Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian của địa phương.
- Chuẩn bị; Thi học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_nam_hoc_2017_2018_truong_trung.doc