Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 đến 35 - Năm học 2021-2022

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 đến 35 - Năm học 2021-2022

2. Năng lực

* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.

 

docx 35 trang Mạnh Quân 27/06/2023 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 đến 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6C: ......................./ ../ 2022
 6D: .. ../........./ 2022
6E: ......................./ ../ 2022
TUẦN 30
Tiết 117,118,119,120
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu. Mô hình bố cục bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Tổ chức: 6C 
 6D 
 6E 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 Kể tên các kiểu văn bản mà em đã học/
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới.
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành các hoạt động học theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-PPDH khám phá, hợp tác
1. Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân: đọc phần định hướng sgk tr80 và kiến thức đã học ở tiểu học, trả lời câu hỏi:
- Thế nào là văn miêu tả? tả cảnh sinh hoạt là gì?
- Kể tên ác dạng văn miêu tả đã học ở tiểu học?
- Khi làm văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- Đoc đoạn trích Keo vật để tham khảo?
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
GV: Cho hs quan sát mô hình bố cục bài văn miêu tả một cảnh sinh hoạt.
I. Kiến thức cơ bản
- Khái niệm: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. 
- Các dạng văn miêu tả đã học ở Tiểu học: tả đồ vật, tả cây cối, tả loài vật, tả cảnh, tả người.
- Khi làm bài văn miêu tả cần chú ý:
+ Xác định đúng đối tượng
+ Quan sát lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
+ Sắp xếp theo trình tự nhất định.
+ Bố cục gồm 3 phần: Mở bài- thân bài- kết bài.
2. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc phần 2 thực hành sgk tr21, HS hoạt động cá nhân: Để viết được bài văn tả lại một trận bóng đá mà em đã chứng kiến phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? Nêu nội dung của từng bước.
HS viết bài theo từng bước đã triển khai.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. (Máy chiếu)
II. Thực hành
Bài tập: Tả lại một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.
* Các bước tiến hành:
a. Chuẩn bị
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời các câu hỏi.
- Lập dàn ý: Lựa chọn các ý đã tìm được và sắp xếp theo ba phần của bài văn.
c. Viết 
d. Kiểm tra, chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Gọi hs lên bảng viết bài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bảng viết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Viết một bài văn tả lại một buổi biểu diễn văn nghệ mà em đã được chứng kiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. Nhận xét ý thức làm bài của HS.
Ngày dạy: 6C: ......................./ ../ 2022
 6D: .. ../........./ 2022
6E: ......................./ ../ 2022
TUẦN 31
Tiết 121,122,123,124
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được kiến thức cơ bản để viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu. Mô hình bố cục bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Tổ chức: 6C 
 6D 
 6E 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 Em thường quan tâm đến những vẫn để nào trong cuộc sống học trong học tập?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ
Dksp: Vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bạo lực học đường, phương pháp học tập môn Toán (văn, anh) trong trường THCS 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới.
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Biết được kiến thức cơ bản để viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành các hoạt động học theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-PPDH khám phá, hợp tác
1. Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân/ nhóm bàn (5’): Dựa vào kiến thức đã học ở các bài viết và các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn 6 sách cánh diều, trả lời câu hỏi:
Theo em, để viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm cần thực hiện mấy bướ? Đó là những bước nào? Nêu nội dung từng bước
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
I. Kiến thức cơ bản 
Chuẩn bị
- Lựa chọn vấn đề: Đề tài có thể được ấn định hoặc do người viết lựa chọn. Nếu được tự chọn đề tài, em hãy suy nghĩ xem trong cuộc sống hàng ngày, có hiện tượng (vấn đề) nào khiến em quan tâm và muốn trình bày ý kiến.
Tìm ý và lập dàn ý
*Tìm ý
- Cần hiểu như thế nào về hiện tượng (vấn đề) này?
- Những khía cạnh cần bàn bạc.
- Bài học rút ra từ vấn đề bàn luận.
* Lập dàn ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận.
+ Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng).
+ Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng).
+ Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng).
+...
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
3. Viết bài
Bám sát dàn ý để viết bài. Khi viết cần chú ý:
- Có thể mở bài trực tiếp: nêu thẳng hiện tượng (vấn đề), hoặc mở bài gián tiếp bằng cách kể một câu chuyện ngắn để giới thiệu hiện tượng (vấn đề).
- Mỗi ý trong bài phải trình bày thành một đoạn văn, có lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
4. Kiểm tra và chỉnh sửa.
Đọc lại bài viết, rà soát từng phần, kiểm tra về nội dung và hình thức
2. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân: Viết 1 bài văn nghị luận được rút ra từ bài Bức tranh của em gái tôi, đó là: Lòng nhân hậu, vị tha của con người. 
 Để viết được bài phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? Nêu nội dung của từng bước.
HS viết bài theo từng bước đã triển khai.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. (Máy chiếu)
II. Thực hành
Bài tập: Qua văn bản Bức tranh của em gái tôi, em hãy viết một bài văn bàn về lòng nhân hậu, vị tha của con người
* Các bước tiến hành:
a. Chuẩn bị
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời các câu hỏi.
- Lập dàn ý: Lựa chọn các ý đã tìm được và sắp xếp theo ba phần của bài văn.
c. Viết 
d. Kiểm tra, chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Gọi hs lên bảng viết bài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bảng viết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Viết một bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm (chọn vấn đề em quan tâm nhất để viết)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. Nhận xét ý thức làm bài của HS.
Kí xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày dạy: 6C: ......................./ ../ 2022
 6D: .. ../........./ 2022
6E: ......................./ ../ 2022
TUẦN 32
Tiết 125,126,127,128
LUYỆN VIẾT BIÊN BẢN CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được kiến thức cơ bản để viết biên bản.
- 2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu. Mô hình mẫu biên bản sinh hoạt lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Tổ chức: 6C 
 6D 
 6E 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
 Trong cuộc sống, những trường hợp nào chúng ta phải viết biên bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ
Dksp: 1 cuộc họp, 1 cuộc thảo luận, một sự việc...
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới.
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Biết được kiến thức cơ bản để viết biên bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành các hoạt động học theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-PPDH khám phá, hợp tác
1. Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân/ nhóm bàn (5’): Dựa vào kiến thức đã học ở các bài viết biên bản, trả lời câu hỏi: Nhắc lại khái niệm biên bản là gì? Dựa vào yếu tố nào để chia ra biên bản ra nhiều loại khác nhau, đó là những loại biên bản nào?
- Để viết được một biên bản, người viết cần có những quy trình nào?
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
GV: Cho hs quan sát mô hình bố cục biên bản cuộc họp.
I. Kiến thức cơ bản
1. Khái niệm biên bản
2. Các loại biên bản.
3. Quy trình viết biên bản 
Sgk/ 89.
2. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân: Hãy viết một biên bản ghi lại một cuộc họp (sinh hoạt) của lớp em.
 Để viết được biên bản phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? Nêu nội dung của từng bước.
HS viết bài theo từng bước đã triển khai.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. (Máy chiếu)
II. Thực hành
Bài tập: Hãy viết một biên bản ghi lại một cuộc họp lớp (sinh hoạt lớp) của lớp em.
* Các bước tiến hành:
a. Chuẩn bị
b. Viết 
c. Kiểm tra, chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Gọi hs lên bảng viết bài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bảng viết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Viết một biên bản ghi lại cuộc thảo: Trao đổi cách học (phương pháp) để học tốt môn Ngữ văn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. Nhận xét ý thức làm bài của HS.
Ngày dạy: 6C: ......................./ ../ 2022
 6D: .. ../........./ 2022
6E: ......................./ ../ 2022
TUẦN 33
Tiết 129,130,131,132
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được kiến thức cơ bản để viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
- 2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Tổ chức: 6C 
 6D 
 6E 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kể tên các vấn đề trong đời sống mà em biết?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới.
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Biết được kiến thức cơ bản để viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành các hoạt động học theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-PPDH khám phá, hợp tác
1. Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân/ nhóm bàn (5’): Dựa vào kiến thức đã học ở các bài viết và các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn 6 sách cánh diều, trả lời câu hỏi: 
Theo em, viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
cần thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? Nêu nội dung từng bước
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
I. Kiến thức cơ bản
Chuẩn bị
 - Lựa chọn vấn đề: Đề tài có thể được ấn định hoặc do người viết lựa chọn. Nếu được tự chọn đề tài, em hãy suy nghĩ xem trong cuộc sống hàng ngày, có vấn đề nào khiến em quan tâm và muốn trình bày ý kiến.
Tìm ý và lập dàn ý
*Tìm ý
- Cần hiểu như thế nào về này?
- Những khía cạnh cần bàn bạc.
- Bài học rút ra từ vấn đề bàn luận.
* Lập dàn ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.
- Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận.
+ Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng).
+ Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng).
+ Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng).
+...
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
3. Viết bài
Bám sát dàn ý để viết bài. Khi viết cần chú ý:
- Có thể mở bài trực tiếp: nêu thẳng hiện tượng (vấn đề), hoặc mở bài gián tiếp bằng cách kể một câu chuyện ngắn để giới thiệu vấn đề.
- Mỗi ý trong bài phải trình bày thành một đoạn văn, có lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
4. Kiểm tra và chỉnh sửa.
Đọc lại bài viết, rà soát từng phần, kiểm tra về nội dung và hình thức
2. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân: Viết bài văn trình bày ý kiến của em về dịch bệnh Covid 19
Để viết được bài phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? Nêu nội dung của từng bước.
HS viết bài theo từng bước đã triển khai.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. (Máy chiếu)
II. Thực hành
Bài tập: Viết bài văn trình bày ý kiến của em về dịch bệnh Covid 19
* Các bước tiến hành:
a. Chuẩn bị
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý bằng cách đặt ra và trả lời các câu hỏi.
- Lập dàn ý: Lựa chọn các ý đã tìm được và sắp xếp theo ba phần của bài văn.
c. Viết 
d. Kiểm tra, chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Gọi hs lên bảng viết bài. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lên bảng viết
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Viết một bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. Nhận xét ý thức làm bài của HS.
 Ngày tháng năm 2002
Kí xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày dạy: 6C: ......................./ ../ 2022
 6D: .. ../........./ 2022
6E: ......................./ ../ 2022
TUẦN 34
Tiết 133,134,135,136
LUYỆN NÓI: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được kiến thức cơ bản để luyện nói trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
- 2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Tổ chức: 6C 
 6D 
 6E 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kể tên các hiện tượng đời sống mà em quan tâm?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới.
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Biết kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành các hoạt động họctheo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-PPDH khám phá, hợp tác
1. Định hướng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hs hoạt động cá nhân: đọc phần 1 sgk tr60,thực hiện yêu cầu: Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống cần lưu ý những gì?
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
I. Định hướng
Sgk/60
2. Thực hành
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc phần 2 sgk tr60,61
HS hoạt động cá nhân/ nhóm (5’):? Nhiều người cho rằng, nên có các con vật nuôi trong nhà. Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?
Để trình bày ý kiến về vấn đề này, phải thực hiện qua mấy nước? Đó là những bước nào? Nội dung từng bước là gì?
- Hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề theo tiến trình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. (Máy chiếu)
II. Thực hành
Bài tập: Nhiều người cho rằng, nên có các con vật nuôi trong nhà. Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?
a.Chuẩn bị
b. Tìm ý và lập dàn ý:
* Tìm ý cho bài nói theo gợi dẫn.
* Lập dàn ý.
- Mở bài: Nên có vật nuôi trong nhà.
- Thân bài:
+ Vui chơi và luyện tập: đi dạo cùng chó, chơi ném bóng với chó, 
+ Phát triển ý thức trách nhiệm: chăm sóc, cho ăn, tắm rửa, dọn dẹp vệ sinh, huấn luyện, Nếu không chăm sóc thì dẫn đến những hậu quả xấu.
+ Giảm stress: vuốt ve, âu yếm, làm giảm căng thẳng.
- Kết bài: Vật nuôi trong nhà giống như một thành viên của gia đình. Và khi có vật nuôi trong nhà, chúng ta cần có tránh nhiệm với nó.
c. Nói và nghe
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Người nói
- Người nghe
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo kết quả
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. 
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS: Đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, định hướng. Nhận xét ý thức làm bài của HS.
 Ngày dạy: 6C: ........../ ../ 2022
 6D: /........./ 2022
 6E: ........./ ../ 2022
TUẦN 35
Tiết 137
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các văn bản đọc hiểu đã được học từ đầu kì 2 đến nay.
- Củng cố kiến thức Tiếng Việt: Biện pháp tu từ hoán dụ, Từ Hán Việt, văn bản và đoạn văn, Trạng ngữ, Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp
- Biết viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- Đọc hiểu văn bản 
- Nhận biết đặc trưng thể loại ăn bản
- Nhận biết được phép tu từ hoán dụ, từ Hán Việt, trạng ngữ.
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản.
- Tự đánh giá được việc học tập của bản thân
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Tổ chức: 6C 
 6D 
 6E 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phương pháp DH giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kể tên các bài em đã học.
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và dẫn vào bài mới.
 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các văn bản đọc hiểu đã được học từ đầu kì 2 đến nay.Củng cố kiến thức Tiếng Việt: Biện pháp tu từ hoán dụ, Từ Hán Việt, văn bản và đoạn văn, Trạng ngữ, Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp. Biết viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản.
 b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành các hoạt động học theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-PPDH khám phá, hợp tác
Đọc hiểu văn bản
NV1. Câu 1. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc câu 1, hoạt động cá nhân: Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6 tập 2.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
NV2. Câu 2. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc câu 2, hoạt động cá nhân: Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sgk Ngữ văn 6 tập 2.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
NV3. Câu 3. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc câu 3, hoạt động cá nhân/ cặp đôi (5’): Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện của An-đéc-xen và Pu-skin, truyện ngắn); thơ có yếu tố tự sự, miêu tả; văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc và suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chốt kiến thức (Máy chiếu)
NV4. Câu 4. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc câu 2, hoạt động cá nhân/ cặp đôi (5’): Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_30_den_35_nam_hoc_2021_2022.docx