Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.
- Bố cục của bài văn tự sự.
2. Kỹ năng:
- Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.
3.Tthái độ:
- GDHS Có ý thức viết bài
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí.
II.Chuẩn bị cña GV vµ HS:
1. ChuÈn bÞ cña GV: sgk, sgv, g/a
2. ChuÈn bÞ cña HS: Học bài cũ, cbị bài mới
III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS.
1. Các hoạt động đầu giờ
* Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Câu hỏi: Em hiểu ntn về nvật trong văn tự sự?
- Đáp án: Nvật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các s/v và là kẻ đc thể hiện trong vb. Nvật chính đóng vai trò chủ yểu trong việc thể hiện tư tưởng của vb. Nvật phụ chỉ giúp nvật chính hđ.Nvật đc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động khởi động:(2’)
- Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học.
GV dẫn dắt vào bài mới - Muốn hiểu 1 bài văn tự sự trước hết người đọc cần phải nắm được chủ đề của nó sau đó nắm được bố cục của văn bản. Vậy chủ đề là gì ?bố cục có phải đảm bảo dàn ý không?làm thế nào để có thể XĐ được chủ đề và dàn ý của VB tự sự ->bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi này
Tuần 4 Bài 4 Kết quả cần đạt .Hiểu nd, ý nghĩa của truyện “Sự tích hồ Gươm”, vẻ đẹp của 1 số h/a chính trong truyện và kể được truyện này. .Nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự. Ngày soạn:07.09.2018 Ngày dạy:10.09.2018 Dạy lớp: 6B Tiết 13. V¨n b¶n SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) (Hướng dẫn đọc thêm) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm. Truyền thuyết địa danh Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cược khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện - Kể lại được truyện 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào dân tộc. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực đọc - hiểu văn bản, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí... II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, sbt, g/a 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, vở soạn. III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS. 1. Các hoạt động đầu giờ * Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Em hãy kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? * Đáp án - biểu điểm: 1. Học sinh kể theo yêu cầu, đảm bảo các sự việc chính: (5 điểm). a) Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương đẹp, hiền, vua muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. b) Có hai vị thần tên là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh tài sức ngang nhau đến cầu hôn. c) Vua băn khoăn không biết chọn ai liền yêu cầu sính lễ, ai đem đến trước sẽ gả con cho. d) Sơn Tinh mang sính lễ đến trước được rước Mị nương về núi. đ) Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, nổi giận đùng đùng đem quân đuổi đánh Sơn Tinh. e)Hai thần đánh nhau dữ dội, cuối cùng Sơn Tinh thắng. g) Thuỷ Tinh oán giận, hằng năm lại dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt nhưng lần nào cũng thua phải rút quân về. - HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động khởi động:(2’) - Mục tiêu: + Qua một số hình ảnh học sinh biết Hồ Gươm, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi. + GV cho HS xem hình ảnh về Hồ Gươm, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi. ? Quan sát hình ảnh trên, theo em hình ảnh trong những bức tranh này gợi em ghĩ đến điều gì? - HS trả lời câu hỏi. GV dẫn dắt vào bài mới : Giữa Thủ đô Thăng Long – Đông Đô - Hà Nội, Hồ gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Nhưng tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Thuỷ Lục, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gươm, hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn. 2. Nội dung bài học Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung. (7’) - Mục tiêu: Đọc văn bản rõ ràng , kể và tóm tắt được tác phẩm. Nêu được bố cục của văn bản - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn đọc và kể: - Giọng đọc chung toàn truyện: Châm rãi, khơi gợi không khí cổ tích, chú ý những chi tiết kì lạ hoang đường. → Đọc mẫu một lần. GV: Nhận xét uốn nắn. ? Câu chuyện có những sự việc chính nào? - Căn cứ vào các sự việc chính trên, hãy kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Gươm? - Kể từ đầu đến “vẫn không biết đó là báu vật”. - Kể tiếp → (không còn một bóng tên giặc nào trên đất nước”. - Kể tiếp phần còn lại. GV: Theo dõi cách kể, nhận xét, uốn nắn. - Lưu ý học sinh chú thích Thuận thiên, phó thác, nhuệ khí, tung hoành, hoàn kiếm theo sách giáo khoa (T.42) GV: Cho HS thảo luận theo cặp (2’) ? Căn cứ vào nội dung các sự việc trong truyện, văn bản có thể chia thành mấy đoạn? cho biết nội dung chính của từng đoạn? GV nhận xét, chốt ý. - Văn bản chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến → “không còn một bóng tên giặc nào trên đất nước”→ Kể về sự tích Lê Lợi được gươm thần. Đoạn 2: Còn lại → Sự tích Lê Lợi trả gươm. ? Văn bản thuộc thể loại nào? Gv: là loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh. “ Sự tích Hồ Gươm” là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi. Chuyển: Để thấy rõ nội dung ý nghĩa của truyện, chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể trong phần phân tích văn bản → I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích - HS đọc. - Truyện gồm những sự việc chính sau: Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm đánh giặc Minh. Lê Thận thả lưới ba lần thu được lưỡi gươm. Lê Lợi tìm thấy chuôi gươm ở ngọn cây. Cả hai hợp lại thành gươm báu giúp nghĩa quân Lê Lợi đánh thắng giặc Minh. Sau khi thắng giặc, Lê Lợi du ngoạn trên hồ Tả Vọng, nhân dịp đó Long Quân sai Rùa Vàng nổi lên đòi gươm. - HS kể. - Theo dõi, nhận xét cách kể của bạn. - HS trả lời theo SGK. 2. Bố cục - HS thảo luận - HS trả lời - HS nhận xét. 3. Thể loại. - Truyền thuyết địa danh. Hoạt động2: Phân tích văn bản (22’) - Mục tiêu: HS nắm được Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần và ý nghĩa của nó, Long Quân đòi gươm và ý nghĩa của câu chuyện. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hoạt động cá nhân lĩnh hội kiến thức. ? Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm trong hoàn cảnh nào? ? Lê Thận được gươm trong hoàn cảnh nào? ? Có mấy lần kéo được gươm? ? Em có nhận xét gì về việc nhặt được gươm của Lê Thận? ? Lần 1 kéo lưới lên, Lê Thận nghĩ và hành động như thế nào? ? Tương tự khi kéo lưới ở 2, 3? Gv: Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nền nguy hiểm. ? Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận thì có điều gì đáng chú ý? GV: Lưỡi gươm khi gặpchủ tướng Lê Lợi thì sáng rực lên hai chữ “ Thuận thiên” ( thuận theo ý trời) Lê Lợi cùng mọi người xem gươm nhưng không biết đó là báu vật. ? Chuôi gươm lấy được ở đâu và được như thế nào? Gv: giảng ? Chuôi và lưỡi gươm nhặt được ở 2 nơi khác nhau nhưng lại như thế nào? Gv: LT nâng gươm thần lên đầu, dâng cho LL “Đây là trời có ý...Tổ quốc” ? Việc các nvật nhận đc gươm, chuôi gươm dưới nc và trên rừng có ý nghĩa gì? ? Các bộ phận của gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó có ý nghĩa gì? Từ ý nghĩa này cho học sinh liên hệ đến câu nói nào của cha ông ta thể hiện điều đó ? Vì sao ĐLQ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm? ? Lê Lợi được chuôi gươm, Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi, chi tiết này đề cao vai trò và khẳng định điều gì? Gv: Gươm sáng ngời hai chứ “ thuận thiên”. Đây là cái vỏ hoang đường để nói lên ý muôn dân. Trời tức là nd, dt đã trao cho LL và nghĩa quân LS trách nhiệm đánh giăc. LT dâng gươm cho LL- kđ đề cao vai trò minh chủ, chủ tướng của LL ? Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đ.với nghĩa quân LS? GV: Chuyển.. ? Khi nào LQ đòi gươm? ? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra ntn? GV: Nhân dịp Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy khi một con rùa lớn biết nói tiếng người xuất hiện. - Thảo luận theo cặp (1’) ? Em có nhận xét gì về cảnh trao gươm và trả gươm? ? Việc trả gươm ấy nói lên điều gì? Vì sao hồ Tả Vọng có tên là hồ Hoàn Kiếm? Gv: Việc Long Quân cho rùa vàng đòi lại gươm thần và vua Lê trả gươm đã để lại cho hồ Tả Vọng cái tên có ý nghĩa lịch sử: hồ Hoàn Kiếm ( hồ trả gươm) - Hoạt động cá nhân. ? Truyện có ý nghĩa gì? Gv: giảng (sgv t88) ? Truyện giải thích điều gì? Gv: Tên hồ có ý nghĩa cảnh giác, răn đe đ.với những kẻ có ý dòm ngó nc ta. Trả gươm cũng có nghĩa là gươm vẫn còn đó. ? Em còn biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa vàng? Hình tượng Rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì? Gv: có thần Kim Quy, ADV mới xây được thành và chế được nỏ thần để giữ nước. Không có thần Kim Quy, ADV rơi vào bi kịch nước mất nhà tan. Rùa vàng trong Sự tích Hồ Gươm là sự tôn vinh triều đại nhà Lê, là H/a kiến tạo hoà bình. GV: Chuyển II. Phân tích 1. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần và ý nghĩa của nó. Hs:- Giặc Minh đô hộ nc ta , làm nhiều điều bạo ngược, nd ta căm giận chúng đến tận xương tuỷ. - Ở vùng LS nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu, nhiều lần bị thua. - Đức Long Quân thấy vậy, qđ cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc. Hs: Kéo lưới. Hs: 3 lần Hs: Kỳ lạ Hs: Thanh sắt, vứt đi Hs: Lần thứ 2 Lê Thận lại ném xuống sông, lần thứ 3 chàng reo lên: Ha ha! Một lưỡi gươm! - Lê Thận đánh cá bắt được lưỡi gươm dưới nước. Hs: Thanh sắt bỗng sáng rực lên - Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi, thấy “ánh sánh lạ”trên ngọn cây đa chính là chuôi gươm nạm ngọc, đã lấy đem về. Hs: Khớp nhau, vừa như in => Khả năng cứu nước ở khắp nơi, từ miền đồng bằng đến miền núi, miền ngược đến miền xuôi. Hs: Nghĩa là nguyện vọng của dt là nhất trí, nghĩa quân trên dưới 1 lòng (lhệ lời của LLQ trong truyền thuyết CRCT “ Kẻ miền núi người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quyên lời hẹn”) Hs: Muốn đánh tan giặc cứu nước Hs: Khẳng định vai trò “ minh chủ”, “ chủ tướng” của Lê Lợi. Hs: Khi có gươm thần nhuệ khí của nghĩa quân ngày 1 tăng, gươm thần tung hoành ngang dọc, ko phải chốn tránh, thiếu lt như trước mà tìm giặc để đánh, gươm thần mở đg cho họ đánh tràn ra mãi, đến lúc ko còn bóng 1 tên giặc nào trên đn. 2. Long Quân đòi gươm. - Sau khi đất nước đã thanh bình, Lê Lợi lên ngôi vua, rời đô về Thăng Long. - Lê Lợi ngự trên thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng. - Rùa vàng đòi lại gươm báu. Hs: Thảo luân – báo cáo – NX. Cũng như lần bắt được gươm, cảnh trả gươm và trao gươm cũng diễn ra hết sức kì ảo: Rùa vàng đứng nổi trên mặt nước, đòi lại gươm và há miệng đớp lấy thanh gươm; sau khi lặn xuống nước nó và thanh gươm để lại ánh sáng le lói dưới mặt hồ. Hs: Sự hoà bình mãi mãi. Hs: Nơi ấy Lê Lợi đã hoàn trả gươm cho Long Quân 3.Ý nghĩa của truyện - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình của dân tộc ta. - Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. Hs: Truyền thyết An Dương Vương cũng có hình ảnh rùa vàng( Thần Kim Quy). Rùa vàng trong truyền thuyết VN là biểu tượng cho linh khí dân tộc, là h/a tượng trưng cho trí tuệ, tình cảm của nhân dân đối với đất nước. Hoạt động3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) - Mục tiêu: HS ghi nhớ những nét chính về nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của văn bản. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thảo luận theo cặp (1’) ? Truyện có nét nt gì nổi bật? Gv: NX -> KL ? Nội dung chính của văn bản là gì? Gv: gọi hs đọc ghi nhớ GV: Chuyển III. Tổng kết – Ghi nhớ (3’) 1. Nghệ thuật. Hs: Thảo luân – báo cáo – NX. - Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của nhân dân ta đoàn kết một lòng đánh giặc xâm lược. - SD một số h/a, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa như gươm thần, rùa vàng( mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sông núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ, sức mạnh của chính nghĩa, của nhân dân) 2. Nội dung. - Truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. Hs: đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động4:Luyện tập. (2’) - Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết làm bài tập. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thảo luận theo cặp (1’) ? Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm rất đậm yếu tố lịch sử. Đó là yếu tố nào? IV. Luyện tập. Hs: Thảo luân – báo cáo – NX. - Những yếu tố lịch sử truyền thuyết: + Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. + Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm. + Thời kì lịch sử có thật: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV. 3Củng cố, luyện tập, hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’) * Củng cố luyện tập - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. *. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diễn cảm và kể lại được truyện bằng lời văn của mình. - Phân tích ý nghiã của một vài chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm. - Ôn tập về các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. **************** Ngày soạn:10.09.2018 Ngày dạy:13.09.2018 Dạy lớp: 6B Tiết 14. Tập làm văn CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3.Tthái độ: - GDHS Có ý thức viết bài 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí... II.Chuẩn bị cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: sgk, sgv, g/a 2. ChuÈn bÞ cña HS: Học bài cũ, cbị bài mới III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS. 1. Các hoạt động đầu giờ * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Câu hỏi: Em hiểu ntn về nvật trong văn tự sự? - Đáp án: Nvật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các s/v và là kẻ đc thể hiện trong vb. Nvật chính đóng vai trò chủ yểu trong việc thể hiện tư tưởng của vb. Nvật phụ chỉ giúp nvật chính hđ.Nvật đc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm... - HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động khởi động:(2’) - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học. GV dẫn dắt vào bài mới - Muốn hiểu 1 bài văn tự sự trước hết người đọc cần phải nắm được chủ đề của nó sau đó nắm được bố cục của văn bản. Vậy chủ đề là gì ?bố cục có phải đảm bảo dàn ý không?làm thế nào để có thể XĐ được chủ đề và dàn ý của VB tự sự ->bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi này 2. Nội dung bài học Hoạt động1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. (20’) - Mục tiêu: Qua ví dụ giúp HS hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đọc bài văn; SGK (44-45) - Hoạt động cá nhân lĩnh hội kiến thức. - Chú ý đây là bài văn không có nhan đề. ? Việc tuệ tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho chú bé con nhà ND bị đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? Tuệ tĩnh từ chối việc chữa bệnh cho người giàu trước vì bệnh ông ta nhẹ,chữa ngay cho con trai người ND vì bệnh chú bé nguy hiểm hơn.từ chối chữa cho ông nhà giàu trước.tuệ tĩnh tỏ ra có bản lĩnh và không sợ mất lòng ông ta.chữa ngay cho con trai người nông dân chứng tỏ tuệ tĩnh:ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trước,không màng trả ơn => đó là thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh của ông.1 thầy thuốc tầm thường sẽ đi chữa cho ông nhà giàu trước ? Câu truyện ca ngợi điều gì? điều này được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? gạch chân những câu văn đó? GV: Việc nói lên p/c hết lòng cứu giúp người bệnh và ca ngợi tấm lòng thương ngừơi của tuệ tĩnh là chủ đề của câu truyện ? Chủ đề là gì? Là vấn đề chủ yếu ,là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong VB còn có thể gọi là ý chủ đạo ý chính của bài văn ? Em hãy quan sát văn bản và cho biết chủ đề của VB này nằm ở phần nào của văn bản? Như vậy chủ đề có thể nằm ở: +Phần đầu :thậm chí ngay cả trong câu nói đầu +Phần cuối :thậm chí ngay trong câu nói cuối +Phần giữa bài +Toát lên từ toàn bộ ND của truyện mà không nằm hẳn trong câu nào =>Cũng có thể tên (nhan đề của VB )cũng thể hiện chủ đề cảu VB Với ND của văn bản trên (chưa có nhan đề ) ?Cho 3 nhan đề sau em chọn nhan đề nào thích hợp là nêu lí do? + Tuệ Tĩnh và 2 người bệnh + Tấm lòng thương người của tuệ tĩnh + Y đức của Tuệ Tĩnh GV: Cả 3 tên truyện trên đều thích hợp những sức thuyết phục khác nhau.hai nhan đề sau đã chỉ ra chủ đề khá sát "tấm lòng"nhấn mạnh đến khía cạnh tình cảm của tuệ tĩnh còn "ý đức"là đặc điểm nghề y nói tới đạo đức ,nghề nghiệp của tuệ tĩnh ,nhan đề đã nêu lên 1 tình huống buộc phải lựa chọn qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y tuệ tĩnh ?Em có thể đặt tên khác cho bài văn không? Tiêu đề : Một lòng vì người bệnh, ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó. - Đọc ý 1 phần ghi nhớ Gv: Chuyển. GV: Quan sát lại VB và chú ý các phần được phân cách bằng chữ in nghiêng (a,b,c). ?Bài văn trên gồm mấy phần (3 phần ) ?Mỗi phần mang tên gọi gì? Mở bài -thân bài-kết bài ?Phần mở bài thể hiện y/c gì của VB tự sự? - Nhân vật: Tuệ Tĩnh danh y lỗi lạc thời trần - Sự việc : hết lòng yêu thương giúp đỡ người bệnh ? Phần thân bài có nhiệm vụ gì? DBSV:2 người bệnh cùng tìm đến tuệ tĩnh 1 con nhà quý tộc bị bệnh nhẹ đến trước 1 con ND bệnh nặng đến sau Tuệ tĩnh đã chữa cho cậu bé con nhà ND trước mà không nhận sự trả ơn của họ ?Phần kết bài có nhiệm vụ gì? ?VB này có thể thiếu 1 trong 3 phần được k? vì sao? - Không thể thiếu được 1 trong 3 phần - Thiếu MB:người đọc khó theo dõi câu truyện - Thiếu kết bài: người đọc không biết cuối cùng câu truyện ra sao - Thiếu TB:người đọc không biết truyện nói gì Khái quát: 3 phần trên của VB được gọi là dàn bài ? Dàn bài trong văn tự sự gồm mấy phần?những phần nào?nhiệm vụ của từng phần? - Lưu ý : dàn bài hay còn gọi là bố cục, hay dàn ý trước khi viết bài để cho bài văn đầy đủ mạch lạc nhất thiết phải xây dựng dàn bài gồm 3 phần với những ý lớn rồi dựa vào đó triển khai làm bài chi tiết - Đọc ghi nhớ SGK? GV: Đọc thêm những cách mở bài trong bài văn kể truyện SGK T47? GV: Vậy để củng cố phần.... I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 1. Chủ đề - Đó là thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh của ông.1 thầy thuốc tầm thường sẽ đi chữa cho ông nhà giàu trước - Hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh. - Con người ta giúp nhau lúc hoạn nạn sao ông bà lại nói đến chuyện ơn huệ. - Chủ đề :là vấn đề chủ yếu là ý chính người viết đặt ra trong VB -Phần đầu - HS trả lời. - HS lựa chọn - Hs bộc lộ * Ghi nhớ 1 (SGK T 45) 2. Dàn bài - HS trả lời. - Không thể thiếu được 1 trong 3 phần - Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc - Thân bài: kể diễn biến của sự việc - Kết bài : kể kết cục sự việc * Ghi nhớ 2 (SGK T 45) Hoạt động 2: Luyện tập. (16’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đọc truyện “Phần thưởng” GV: Cho Hs thảo luận nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một phần. (4’) - Nhóm 1: ? Chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế diễu điều gì? S/v nào thể hiện tập trung cho chủ đề? gạch dưới câu văn thể hiện s/v đó? GV: NX. - S/v tập chung cho chủ đề là câu nói của người nông dân với vua: xin đc thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. - Nhan đề phần thưởng có2 nghĩa, 1 nghĩa thực và 1nghĩa chế diễu, mỉa mai. - Nhóm 2: ? Hãy chỉ ra 3phần : MB,TB,KB? GV: NX. - Nhóm 3: ? Truyện này với truyện “Tuệ Tĩnh” có gì giống nhau về bố cục? Truyện này với truyện “TT” khác nhau ntn về chủ đề? GV: NX. - Kể theo thứ tự thời gian, đều có 3 phần, ít hành động nhiều đối thoại. - Chủ đề của TT nằm ở phần MB,ở “Phần thưởng” nằm ở sự suy đoán của người đọc - Nhóm 4: ? S/v trong TB thú vị ở chỗ nào? GV: NX. SS TT PT MB - Nói rõ ngay chủ đề - Chỉ gt tình huống KB - Có sức gợi, bài hết - Viên quan bị đuổi ra Mà thầy thuốc lại bắt người nd đc thưởng đầu 1 cuộc chữa bệnh mới S/v ở 2 truyện đều có kịch tính, có bất ngờ, truyện TT bất ngờ ở đầu , PT bất ngờ ở cuối truyện. - Đọc y/c bt2, - Thảo luận theo cặp (2’) Theo em có mấy cách MB,KB? Có 2 cách MB: +Gt chủ đề câu chuyện +Kể tình huuống nảy sinh câu chuyện Có 2 cách KB: +Kể s/v kết thúc câu chuyện +Kể s/v tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn. II.Luyện tập: 1. Bài tập1 - HS thảo luận- báo cao- NX. a. Chủ đề: biểu dương sự thônh minh, dũng cảm, hóm hỉnh của người nông dân, tố cáo tên cận thần tham lam. b. Bố cục:-MB: câu1 -TB: những câu tiếp theo -KB: Câu cuối c. - Giống: đều có 3phần - Khác: chủ đề của TT nằm ở MB, của “pt” nằm ở sự suy đoán của người đọc d. Thú vị: lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ. 2. Bài tập 2 - HS thảo luận- báo cao- NX. -MB: Cả “ST,TT” và “STHG” đều nêu tình huống, STHG dẫn giẩi nhiều hơn. -KB: +STTT nêu s/v tiếp diễn +STHG nêu s/v kết thúc 3 Củng cố, luyện tập hướng dẫn hs tù học ở nhà.(3’) * Củng cố luyện tập - Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? nên dàn bài của bài văn tự sự? HS dựa vào ghi nhớ để trả lời *. Hướng dẫn hs tù học ở nhà.2’) - Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng. - Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. - Cbị bài “Tìm hiểu đề... tự sự” Ngày soạn:10.09.2018 Ngày dạy:13.09.2018 Dạy lớp: 6B Tiết 15. Tập làm văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ya và lập dàn ý. 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3.Thái độ: - GDHS Có ý thức viết bài 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí... II. Chuẩn bị cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: sgk, sgv, g/a, máy chiếu. 2. ChuÈn bÞ cña HS: Học bài cũ, cbị bài mới III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS. 1. Các hoạt động đầu giờ * Ôn định tổ chức lớp * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Câu hỏi: Chủ đề là gì? dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? nêu y/c mỗi phần? - Đáp án: Chủ đề: là vđề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong vb - Dàn bài trong văn tự sự gồm 3 phần: +MB: Gt chung về nvật và s/v +TB: Kể dbiến s/v +KB: Kết cục của s/v - HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động khởi động:(1’) - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học. GV dẫn dắt vào bài mới : Đề và cách làm bài văn tự sự là vấn đề quan trong của bài văn tự sự.Vậy chúng ta phải tìm hiểu đề như thế nào và cách làm bài văn này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu. 2. Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: (37’). +Mục tiêu: Giúp Hs nắm được đề văn tự sự và cách làm bài văn tự ự. + Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv: Chiếu các đề văn. Gọi HS đọc các đề sau? 1. Kể câu truyện em thích bằng lời văn của em 2. Kể chuyện về 1 người bạn tốt 3. Kỉ niệm ngày thơ ấu 4. Ngày sinh nhật của em 5. Quê em đổi mới 6. Em đã lớn rồi ? Lời văn đề 1 nêu y/c gì? Những từ ngữ nào trong đề cho biết điều đó? - Đề 1: kể chuyện - Câu truyện em thích - Bằng lời văn của em ? Các đề 3-4-5-6 không có từ kể có phải là đề tự sự không vì sao? GV: Là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc,có chuyện về những ngày thơ ấu ,ngày sinh nhật,quê em đổi mới em đã lớn lên NTN? ? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? (gạch chân) - Câu truyện em thích - Chuyện người bạn tốt - Kỉ niệm thơ ấu - Sinh nhật em - Quê đổi mới - Em đã lớn ? Cho biết các đề y/c làm nổi bật điều gì? - đề 2:những lời nói việc làm chúng tỏ người bạn ấy rất tốt - đề 3:1 câu truyện kỉ niệm khiến em không thể quên - đề 4: những việc làm và tâm trạng của em trong ngày sinh nhâtk - đề 5: sự đổi mới cụ thể ở quê em - đề 6 :những biểu hiện về sự lớn lên của em về thể chất và tinh thần ? Trong 6 đề trên đề nào nghiêng về kể việc? 1-3-4 ? đề nào nghiêng về kể người ? 2-6 ?đề nào nghiêng về tường thuật? * Đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng: tường thuật,kể chuyên,nêu ra một đề tài của chuyện. ? Khi tìm hiểu đề cần làm những điều gì? - Đọc kĩ đề,đọc dưới những từ trọng tâm ->XĐ yêu cầu đề + Đề bài chủ yếu kể người,việc hay tường thuật + Y/c ND gì?kể bằng lời văn của em Cho đề văn: Kể lại câu chuyện em thích bằng lời văn của em? Hãy tìm hiểu đề ,lập ý,lập dàn ý theo các bước sau: - Tìm hiểu đề - Lập ý - Lập dàn ý - Viết bằng lời văn của em ? Đề nêu ra y/c nào buộc em phải thực hiên? em hiểu y/c ấy NTN? - Kể lại 1 câu chuyện mà em thích - Kể bằng chính lời văn của em nghĩa là không sao chép của người khác ? Em hiểu thế nào là lập ý ? Lập ý là XD ND sẽ viết trong bài theo y/c của đề -HS chia nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của minh XĐ ND sẽ viết theo y/c của đề xác định :NV,SV<DB<KQ,ý nghĩa ? - Chọn chuyện nào? (HS tự chọn) - Thích NV nào? SV gì? - Em chọn truyện đó nhàm biểu hiện chủ đề gì? Dàn bài trong văn tự sự gồm mấy phần ?nhiệm vụ từng phần? ? Em dự đinh mở đầu NTN? (HS trình bày ý tưởng của mình) ? Em sẽ kể truyện NTN? (HS trình bày theo câu truyện đã lựa chọn) Em sẽ kết thúc ra sao? =>sắp xếp các ý trong phần T.bài theo 1 trật tự hợp lí thành dàn bài chi tiết (SGK ) c.lập dàn ý * Mở bài VD : trong nhiều chuyện đã học thích nhất là TG * Thân bài : VD : kể tóm tắt gọn hơn chú ý các sự việc quan trọng -diễn biến của câu truyện * Kết bài : VD :nêu cảm nghĩ về người anh hùng chống giặc ngoại xâm ? Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em? d/viết bằng lời văn của em => suy nghĩ kĩ càng rồi mới viết bằng chính lời văn của mình ,nghĩa là không sao chép nguyên si như trong VB truyện mà phải kể lại truyện bằng chính ngôn ngữ ,lời văn của mình 1 cách sáng tạo Cần dẫn chứng phải đặt trong dấu " " ?Từ các câu hỏi trên em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự NTN? Tìm hiểu đề? Lập ý? Lập dàn ý? Viết thành văn Ghi nhớ SGK T 48 I/ Đề,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 1. Đề văn tự sự - Hs đọc. - Đề 1: kể chuyện - Câu truyện em thích - Bằng lời văn của em - Là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc,có chuyện về những ngày thơ ấu ,ngày sinh nhật,quê em đổi mới em đã lớn lên NTN? - HS gạch chân - Đề 2:những lời nói việc làm chúng tỏ người bạn ấy rất tốt - DĐề 3:1 câu truyện kỉ niệm khiến em không thể quên - Đề 4: những việc làm và tâm trạng của em trong ngày sinh nhâtk - Đề 5: sự đổi mới cụ thể ở quê em - Đề 6 :những biểu hiện về sự lớn lên của em về thể chất và tinh thần - Đề 1-3-4 - Đề 2-6 - Đề 5 => Tìm hiểu kĩ lời văn của đề ,để nắm vững y/c của đề bài 2. Cách làm bài văn tự sự - Kể lại 1 câu chuyện mà em thích a. Tìm hiểu đề b. Lập ý * Mở bài VD : trong nhiều chuyện đã học thích nhất là TG * Thân bài : VD : kể tóm tắt gọn hơn chú ý các sự việc quan trọng - Diễn biến của câu truyện * Kết bài : VD :nêu cảm nghĩ về người anh hùng chống giặc ngoại xâm HS trình bày * Ghi nhớ SGK T 48 - HS đọc ghi nhớ (SGK) 3. Củng cố, luyện tập Hướng dẫn hs tù học ở nhà (3’) * Củng cố luyện tập - y/c hs đọc lại mục ghi nhớ sgk Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý là làm gì? *. Hướng dẫn hs tù học ở nhà. - Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự. - Cbị phần luyện tập **************** Ngày soạn:12.09.2017 Ngày dạy:15.09.2018 Dạy lớp: 6A Tiết 16.Tập Làm Văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ya và lập dàn ý. 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3.Thái độ: - GDHS Có ý thức viết bài 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tái hiện, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí... II. Chuẩn bị cña GV vµ HS: 1. ChuÈn bÞ cña GV: sgk, sgv, g/a, máy chiếu. 2. ChuÈn bÞ cña HS: Học bài cũ, cbị bài mới III.Qúa trình tổ chức hoạt động học cho HS. 1. Các hoạt động đầu giờ * Ôn định tổ chức lớp * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Câu hỏi: Lập ý là làm gì? - Đáp án : Lập ý là xđ nd sẽ viết theo y/c của đề, cụ thể là xđ: nvậtt, s/v, dbiến ,kq và ý nghĩa của câu chuyện - HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động khởi động:(1’) - Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài học mới, tạo sự hứng thú cho tiết học. GV dẫn dắt vào bài mới : Để củng cố những điều đã học ở tiết trước và để rèn luyện thêm cách làm bài văn tự sự tiết này cta cùng luyện tập. 2. Nội dung bài học. Hoạt động 2: Luyện tập. (37’) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập. - Tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn: dựa vào các bước cta đã tìm hiểu ở tiết trước để làm. - Hoạt động cá nhân. Các thành viên nhóm 1 làm đề 1. ? Viết vào giấy, đọc trước lớp NX-KL: chọn truyện TG - Hoạt động cá nhân. Các thành viên nhóm 2 làm đề 2. ? Lập dàn ý cho đề trên? Làm vào vở, đọc trước lớp NX-KL: - Hoạt động cá nhân. Các thành viên nhóm 3 làm đề 3. ? Lập dàn ý cho đề trên? Viết vào vở II. Luyện tập: - Lập dàn ý cho đề: Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em - HS làm bài- trình bày trước lớp- NX. * MB: Gt về TG và h/c ra đời của TG * TB:-TG cất tiếng nói đòi đánh giặc - TG ăn khoẻ lớn nhanh như thổi - TG vươn vai thành tráng sĩ - TG ra trận đánh giặc - Roi gẫy, G nhổ tre đánh gặc - Giặc tan, G cởi áo giáp, bay về trời * KB: Vua nhớ ơn phong là PĐTV và lập đền thờ ở quê nhà. Đề 2: Kỉ niệm thời thơ ấu - HS làm bài- trình bày trước lớp- NX. * MB: Sắp tết, mẹ cho em đi chợ mua hàng tết, chợ tết sao mà đông vui nhộn nhịp đến thế * TB: (kể dbiến s/v) - Mẹ mua hết hàng này đến hàng khác - Em theo mẹ ngắm nghía các mặt hàng ko chán mắt - Mải ngắm cây cảnh.. ngẩng lên chẳng thấy mẹ đâu, vội đi tìm, người đông chen lấn. - Em sợ, bật khóc, người khác xúm lại hỏi, thấy lạ em càng khóc to hơn. - Có chú công an đến vỗ về, em theo chú * KB: Chú đưa em về nhà, bố mẹ rất vui và dặn em phải nghe lời Đề 3: Kể lại buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em - HS làm bài- trình bày trước lớp- NX. * MB: tg, địa điểm của buổi lễ chào cờ * TB:- Công việc cbị trước lúc chào cờ: cờ, trống, bàn ghế, xếp hàng - Nội dung buổi chào cờ: ai hô, giọng, hát quốc ca, những hđ diễn ra: cô phụ trách, thầy hiệu trưởng... * KB: Thầy ht tuyên bố kết thúc buổi chào cờ. 3.Củng cố, luyện tập hướng dẫn hs tù
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.docx