Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Sông nước Cà Mau

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Sông nước Cà Mau

1.Mục tiêu:

- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp cận với nội dung bài học mới.

- Phát huy năng lực HS qua việc giao quyền chủ động cho HS.

- Bảo vệ môi trường thiên nhiên.

- Vẻ đẹp của con người lao động.

- Dạy học dự án

- Đàm thoại, gợi mở

- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.

2.Tổ chức hoạt động học tập

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV sử dụng PP dạy học dự án bằng cách giao nhiệm vụ học tập cho HS ở tiết học trước: mỗi nhóm chuẩn bị phần Khởi động cho bài học “Sông nước Cà Mau”; “Vượt thác” ; sản phẩm có thể trình bày trên Powepont.

- Thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ HS thiết kế phần khởi động trên các phương tiện, thiết bị như Powepont.

+ HS thiết kế câu hỏi và phần dẫn vào bài học.

+ GV nhắc nhở các nhóm chuẩn bị cử đại diện lên tổ chức hoạt động Khởi động.

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ GV gọi đại diện một nhóm lên tổ chức hoạt động Khởi động.

+ GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét.

3. Sản phẩm học tập:

Câu trả lời của HS

4. Phương án đánh giá: Sử dụng rubric đánh giá câu trả lời của học sinh.

Hoạt động 2: Khám phá kiến thức (45p)

1. Mục tiêu:

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu.

- Nhận biết được chủ đề của văn bản.

- Nhận biết được một số đặc điểm của văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vựơt thác”.

- Nêu được bài học.

- Tìm hiểu chung về nhà văn Võ Quảng; Đoàn Giỏi.

- Tìm hiểu nội dung của văn bản.

- Tìm hiểu đặc sắc trong nghệ thuật của văn miêu tả.

- Liên hệ với cuộc sống.

- Dạy học dự án

- Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật : thảo luận nhóm thảo luận cặp đôi, “trình bày một phút”, đàm thoại gợi mở, sơ đồ tư duy, tranh luận, động não

- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.

- HS đánh giá lẫn nhau.

 

docx 8 trang tuelam477 4170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Sông nước Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 
CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CỦA THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM
TÊN BÀI HỌC: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Lớp 6
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phẩm chất, 
năng lực
Yêu cầu cần dạt
S TT của YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (ĐỌC)
NĂNG LỰC ĐỌC 
Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết các chi tiết tiêu biểu về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”
1
Nhận biết về chủ đề của Đoạn tích “Sông nước Cà Mau”. Nội dung, y nghĩa của tác phảm.
2
NĂNG LỰC VIẾT 
Nhận biết đặc trưng của thể loại, phương thức biểu đạt, ngôn ngữ, hình ảnh trong đoạn trích.
3
Nhận biết được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau.
4
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể vừa hào hùng, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
5
NĂNG LỰC 
NÓI VÀ NGHE
Đọc mở rộng 1 - 3 văn bản cùng chủ đề với văn bản đã học.
6
Tìm mối liên hệ cảm xúc giữa văn bản đã học với các văn bản khác. 
7
NĂNG LỰC CHUNG
GIẢI QUYẾT VÁN ĐỀ VÀ TỰ HỌC
- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ thiên nhiên môi trường.
- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
NHÂN ÁI
Yêu quê hương đất nước và tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động
Thiết bị, học liệu
Hoạt động 1. Khởi động
- Máy chiếu, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - giấy A0
- Ngữ liệu học, hình ảnh, tranh về vùng sông nước Cà Mau, các tập truyện của Đoàn Giỏi, ảnh chân dung Đoàn Giỏi 
Hoạt động 2. Khám phá kiến thức
- Máy chiếu, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - giấy A0
- Ngữ liệu học, hình ảnh, tranh về vùng sông nước Cà Mau. 
Hoạt động 3. Luyện tập
- Máy chiếu, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - giấy A0
- Ngữ liệu học, hình ảnh 
Hoạt động 4. Vận dụng
- Máy chiếu, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - giấy A0
- Ngữ liệu học, hình ảnh 
Hoạt động 5. Mở rộng
- Máy chiếu, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - giấy A0
- Ngữ liệu học, hình ảnh, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động học (Thời gian)
Mục tiêu (Số thứ tự YCCĐ)
Nội dung dạy học trọng tâm
PP/KTDH chủ đạo
Phương án đánh giá
Hoạt động 1 Khởi động (5p)
- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp cận với nội dung bài học mới.
- Phát huy năng lực HS qua việc giao quyền chủ động cho HS.
- Bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Vẻ đẹp của con người lao động.
- Dạy học dự án
- Đàm thoại, gợi mở
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
Hoạt động 2 Khám phá kiến thức (45p)
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được một số đặc điểm của văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vựơt thác”
- Nêu được bài học. 
-Tìm hiểu chung về nhà văn Võ Quảng; Đoàn Giỏi. 
-Tìm hiểu nội dung của văn bản.
-Tìm hiểu đặc sắc trong nghệ thuật của văn miêu tả. 
-Liên hệ với cuộc sống.
-Dạy học dự án
-Dạy học hợp tác
-Kĩ thuật : thảo luận nhóm thảo luận cặp đôi, “trình bày một phút”, đàm thoại gợi mở, sơ đồ tư duy, tranh luận, động não 
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
-HS đánh giá lẫn nhau.
Hoạt động 3 Luyện tập (15p)
- Đọc mở rộng một số đoạn trong “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi hoặc một số đoạn trích trong tác phẩm “Quê nội” của Võ Quảng.
- Tìm hiểu chung về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn và bài học rút ra từ những đoạn trích đã đọc mở rộng.
- Dạy học dự án.
- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật : thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, 
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
- HS đánh giá lẫn nhau.
Hoạt động 4 Vận dụng (15p)
- Từ kiến thức bài học, học sinh vận dụng để giải quyết tình huống. 
- Giáo viên nêu tình huống. 
- Dạy học giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật : thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở.
- Dạy học theo dự án.
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
- HS đánh giá lẫn nhau.
- HS viết bài thu hoạch.
Hoạt động 5 Mở rộng (10p)
 Sưu tầm một số bài văn miêu tả cảnh.
- Thi giữa
các nhóm
Trò chơi
Sử dụng rubric đánh giá câu trả lời của học sinh. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
1.Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp cận với nội dung bài học mới.
- Phát huy năng lực HS qua việc giao quyền chủ động cho HS. 
- Bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Vẻ đẹp của con người lao động.
- Dạy học dự án
- Đàm thoại, gợi mở
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
2.Tổ chức hoạt động học tập
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
GV sử dụng PP dạy học dự án bằng cách giao nhiệm vụ học tập cho HS ở tiết học trước: mỗi nhóm chuẩn bị phần Khởi động cho bài học “Sông nước Cà Mau”; “Vượt thác” ; sản phẩm có thể trình bày trên Powepont.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ HS thiết kế phần khởi động trên các phương tiện, thiết bị như Powepont.
+ HS thiết kế câu hỏi và phần dẫn vào bài học.
+ GV nhắc nhở các nhóm chuẩn bị cử đại diện lên tổ chức hoạt động Khởi động.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ GV gọi đại diện một nhóm lên tổ chức hoạt động Khởi động.
+ GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét. 
3. Sản phẩm học tập: 
Câu trả lời của HS
4. Phương án đánh giá: Sử dụng rubric đánh giá câu trả lời của học sinh. 
Hoạt động 2: Khám phá kiến thức (45p)
1. Mục tiêu: 
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được một số đặc điểm của văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vựơt thác”.
- Nêu được bài học. 
- Tìm hiểu chung về nhà văn Võ Quảng; Đoàn Giỏi. 
- Tìm hiểu nội dung của văn bản.
- Tìm hiểu đặc sắc trong nghệ thuật của văn miêu tả. 
- Liên hệ với cuộc sống.
- Dạy học dự án
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật : thảo luận nhóm thảo luận cặp đôi, “trình bày một phút”, đàm thoại gợi mở, sơ đồ tư duy, tranh luận, động não 
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
- HS đánh giá lẫn nhau.
2. Tổ chức hoạt động học tập
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải quyết vấn đề.
- GV chiếu một số hình ảnh về thiên nhiên, cuộc sống con người ở vùng sông nước Cà Mau.
- GV cho nêu cảm xúc của cá nhân khi quan sát những bức ảnh về vùng đất này.
- HS được tự do trình bày những điều mà mình đã quan sát. Giáo viên dẫn vào bài.
2.1. Tác giả.
2.2. Tác phẩm
2.3. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản.
a. Đọc
- Giáo viên gọi một học sinh đọc to toàn bộ văn bản và chú thích.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Cảm nhận chung của em sau khi đọc đoạn trích? 
(Nội dung của đoạn trích có miêu tả những đặc điểm của thiên nhiên, con người ở vùng đất này ? Em có cảm nhận được tình cảm của nhà văn đối với nơi này không?)
- Em biết gì về tác phẩm “Đất rừng phương Nam” và nhà văn Đoàn Giỏi ?
GV giới thiệu thêm về tác phẩm và bộ phim “Đất phương Nam” được chuyển thể từ tác phẩm (chiếu 1 đoạn phim).
b. Bố cục.
Văn bản chia làm máy phần?
2.4. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết về thiên nhiên Cà Mau
- Hãy đọc kĩ đoạn văn từ đầu đến “ban mai” và ghi vào phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
+ T/ giả có những ấn tượng nổi bật gì về vùng sông nước Cà Mau ? ấn tượng đó được cảm nhận qua những giác quan nào ?
+ Cách đặt tên sông, tên kênh, rạch ở nơi đây có gì đặc biệt? Những địa danh này gợi ra những đặc điểm gì của thiên nhiên và con người vùng Cà Mau?
+ Tìm những chi tiết miêu tả dòng sông Năm Căn, rừng đước?
+ Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của nó ?
+ Em có nhận xét gì về thiên nhiên ở nơi đây
- Giáo viên mời một số học sinh trình bày kết quả đọc hiểu của mình trong phiếu học tập (HS khác bổ sung).
2.5. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu về cuộc sống con người ở Cà Mau
- Giáo viên gọi một học sinh đọc to phần còn lại của đoạn trích
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: 
+ Tác giả miêu tả cuộc sống con người ở vùng sông nước Cà Mau qua những chi tiết, hình ảnh nào? 
+ Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả, kể ở đoạn này? Tác dụng? 
+ Qua những chi tiết ấy, em có nhận xét về về cuộc sống con người nơi đây ?
+ Con người của Cà Mau có một cuộc sống khá giản dị và mang đậm màu sắc của văn hóa vùng miền. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
2.6. Đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị của văn bản.
Nội dung : 
- Thiên nhiên : rộng lớn , hùng vĩ , đầy sức sống ,hoang dã.
- Cuộc sống trù phú , thanh bình, no ấm
Nghệ thuật:
- Miêu tả, quan sát chi tiết . 
- Từ ngữ chọn lọc, gợi cảm .
Sử dụng so sánh,, liên tưởng độc đáo.
Ý nghĩa văn bản: 
 - “ Sông nước Cà Mau” là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Ma
- Tích hợp BVMT: Em thử hình dung, nếu con người phá rừng để lấy gỗ hay lấy đất canh tác, nuôi trồng thì quang cảnh sông nước Cà Mau sẽ như thế nào? Theo em cần làm gì để bảo vệ được vẻ đẹp của vùng đất này?
- Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến một cách cởi mở, hợp lí và có chính kiến.
3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, câu trả lời của HS.
4. Phương án đánh giá: Sử dụng rubric đánh giá câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập (15 p)
1. Mục tiêu: 
- Đọc mở rộng một số đoạn trong “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi hoặc một số đoạn trích trong tác phẩm “Quê nội” của Võ Quảng.
- Tìm hiểu chung về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của đoạn và bài học rút ra từ những đoạn trích đã đọc mở rộng.
- Dạy học dự án.
- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật : thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, 
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
- HS đánh giá lẫn nhau.
2. Tổ chức hoạt động học tập
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả cảnh song nước Cà Mau
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài cá nhân
- GV quan sát, nhắc nhở hướng dẫn HS viết đoạn văn miêu tả.
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV gọi từ 1 - 2 HS trình bày kết quả.
+ GV tổ chức cho các HS nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét.
+ GV bổ sung hướng dẫn HS chốt những nội dung.
Đánh giá kết quả và nhiệm vụ học tập.
GV hướng dẫn học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
3. Sản phẩm học tập: đoạn văn
4. Phương án đánh giá: HS đánh giá đoạn văn dựa trên sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 4: Vận dụng (15p)
1. Mục tiêu: 
- Từ kiến thức bài học, Học sinh Vận dụng để giải quyết tình huống.
- Dạy học giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật : thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở.
- Dạy học theo dự án.
- GV sử dụng rubic đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.
- HS đánh giá lẫn nhau.
- HS viết bài thu hoạch.
2. Tổ chức hoạt động:
- Giáo viên nêu tình huống: Sau khi học xong bài này, giả dụ em cùng gia đình có dịp đi du lịch khám phá vùng đất Mũi, em sẽ giới thiệu với người thân những gì để hiểu thêm về vùng đất này? (gợi ý: giải thích nguồn gốc các tên gọi, )
- Giáo viên nêu câu hỏi: Bài học hôm nay đã giúp em có thêm những tình cảm gì về tình yêu quê hương đất nước.
3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập, câu trả lời của học sinh.
4. Phương án đánh giá: GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp kết quả thảo luận của nhóm, cá nhân HS.
Hoạt động 5: MỞ RỘNG (10p)
1. Mục tiêu: 
- Sưu tầm một số bài văn miêu tả cảnh.
- Thi giữa các nhóm.
- Trò chơi.
- Sử dụng rubric đánh giá câu trả lời của học sinh. 
2. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Tìm những câu văn miêu tả cảnh Sông nước Cà Mau ở đoạn 1 của văn bản 
- Hs trình bày cá nhân.
- Hs nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đánh giá kết quả và nhiệm vụ học tập
- Học sinh tự nhận xét phần thi của mình,
- Học sinh nhận xét phần thi của nhóm bạn
- GV nhận xét, đánh giá, chốt. 
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Phương án đánh giá: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của học sinh.
Rubric đánh giá kết quả học tập của học sinh
Rubric 1
Nội dung yêu
cầu
Mức đánh giá
(1)
(2)
(3)
Phần thông tin
HS chỉ nêu 1/3 nội dung của văn bản “Sông nước Cà mau của Đoàn Giỏi.
HS chỉ nêu 2/3 nội dung của văn bản “Sông nước Cà mau của Đoàn Giỏi.
HS nêu được nội dung của văn bản “Sông nước Cà mau của Đoàn Giỏi.
Phần hình thức
Sơ đồ của HS
chưa có sự thể
hiện ý lớn, nhỏ,
chưa biết dùng từ
khóa, hình ảnh
Sơ đồ của HS có
sự thể hiện ý lớn,
nhỏ. Vài từ khóa,
hình ảnh chưa phù hợp.
Sơ đồ của HS
thể hiện ý lớn,
nhỏ. Từ khóa,
hình ảnh phù hợp.
HS tự nhận xét được những ưu và nhược điểm của sản phẩm nhóm.
Rubric 2
Nội dung yêu
cầu
Mức đánh giá
(1)
(2)
(3)
Nội dung yêu
cầu
Yêu cầu chung HS thể hiện những hiểu biết của bản thân về nội dung và nghệ thuật văn bản “Sông nước Cà Mau” và liên hệ với thực tế cuộc sống.
Mức đánh giá
Câu hỏi HS nêu được một trong những nội dung.
HS nêu được 3/4
nội dung.
HS nêu được nội dung. Khuyến
khích HS sáng tạo. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_van_ban_song_nuoc_ca_mau.docx