Giáo án Sinh học Khối 6 - Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng - Năm học 2020-2021

Giáo án Sinh học Khối 6 - Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

a. Kiến thức.

- HS trình bày được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

- HS nêu được một số ví dụ về sinh sản tự nhiên.

- HS vận dụng kiến thức về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên để giải thích dược một số hiện tượng trong thực tế.

- HS chứng minh được cơ sở khoa học của các biện pháp tiêu diệt các loại cỏ dại sinh sản bằng thân rể.

c. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thực vật.Tạo được niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

- Hình thành được niềm yêu thích thiên nhiên và quan tâm đến ngành trồng trọt

II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh

- Năng lực chung:

+ Năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế.

+ Năng lực tự học: tự đề ra kế hoạch tự học theo hướng dẫn của GV. Quản lí bản thân trong việc tự học, tham gia vào các hoạt động của nhóm, của lớp.

+ Năng lực hợp tác khi tự học và khi thảo luận nhóm

+ Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giao tiếp giữa HS –HS, HS- GV

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: trình bày rõ ràng các thông tin thu thập được hoặc báo cáo trước nhóm.

 + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Khai thác tư liệu qua mạng Internet

- Năng lực chuyên biệt:

+ Quan sát: Hình ảnh bên ngoài của lá, kết quả thí nghiệm.

+ Sưu tầm, phân loại: về các dạng lá biến dạng.

+ Tìm kiếm mối liên hệ: cấu tạo và chức năng, quang hợp và hô hấp ở lá.

+ Vận dụng kiến thức chủ đề lá để giải thích và vận dụng trong trồng trọt.

 

docx 6 trang tuelam477 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Khối 6 - Chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/11/2020 	 Tiết PPCT:29-30
Ngày dạy: ./11/2020 
CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG
I. Mục tiêu 
a. Kiến thức.
- HS trình bày được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- HS nêu được một số ví dụ về sinh sản tự nhiên.
- HS vận dụng kiến thức về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên để giải thích dược một số hiện tượng trong thực tế.
- HS chứng minh được cơ sở khoa học của các biện pháp tiêu diệt các loại cỏ dại sinh sản bằng thân rể.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng
- Tự nghiên cứu thông tin SGK, sách báo, internet khi tìm hiểu - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích mẫu
- Hôïp taùc laéng nghe tích cöïc trong thaûo luaän nhoùm.
- Töï tin tình baøy yù kieán tröôùc toå nhoùm, lôùp.
- Vaän duïng lyù thuyeát vaøo thöïc tieãn: giaûi thích caùc hieän töôïng thöïc teá cuoäc soáng lieân quan. Rèn luyện được kĩ năng phân tích tranh vẽ, kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với sách giáo khoa.Thực hiện được các phương pháp nhân giống vô tính : giâm cành, ghép cành, ghép chồi
c. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ thực vật.Tạo được niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.
- Hình thành được niềm yêu thích thiên nhiên và quan tâm đến ngành trồng trọt
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế. 
+ Năng lực tự học: tự đề ra kế hoạch tự học theo hướng dẫn của GV. Quản lí bản thân trong việc tự học, tham gia vào các hoạt động của nhóm, của lớp.
+ Năng lực hợp tác khi tự học và khi thảo luận nhóm
+ Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giao tiếp giữa HS –HS, HS- GV
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: trình bày rõ ràng các thông tin thu thập được hoặc báo cáo trước nhóm.
 + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Khai thác tư liệu qua mạng Internet
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Quan sát: Hình ảnh bên ngoài của lá, kết quả thí nghiệm.
+ Sưu tầm, phân loại: về các dạng lá biến dạng.
+ Tìm kiếm mối liên hệ: cấu tạo và chức năng, quang hợp và hô hấp ở lá.
+ Vận dụng kiến thức chủ đề lá để giải thích và vận dụng trong trồng trọt.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
	- Kiểm tra đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
 	- Trực quan.
 	- Đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.
IV. Phương tiện dạy học
1.Giáo viên:
1. Giáo viên: 
- Mẫu vật: cây rau má, củ lang có chồi, lá thuốc bỏng để nơi đất ẩm
 - Bảng phụ trang 88. 
Tên cây
Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần nào của cây?
Phần đó thuộc loại cơ quan nào ?
Trong điều kiện nào ?
Rau má
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Gừng
Thân rễ
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Khoai lang
Rễ củ
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Lá thuốc bỏng
Lá
Cơ quan sinh dưỡng
Đủ độ ẩm
 - Các loại mẫu cây, cành cây: chanh, bưởi, dâm bụt, tay gấu...
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị 1 số mẫu vật h.26.1->4 sgk
- Kẻ sẵn bảng tr/88 vào vở. Các loại mẫu cây, cành cây: chanh, bưởi, dâm bụt, tay gấu...
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động:10phút
- Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích sự tò mò nghiên cứu ở HS.
- Phương thức tổ chức hoạt động: 
GV: Kể tên các cơ quan sinh dưỡng của cây? 
Gv: Cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng gì?
GV: Ngoài chức năng nuôi dưỡng cây thì cqsd có thể sinh sản không?
Để trả lời câu hỏi này, hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về chủ đề sinh sản sinh dưỡng
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: Đưa ra ý kiến theo suy nghĩ của cá nhân.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
35’
Hoạt động 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
* Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- HS nêu được một số ví dụ về sinh sản tự nhiên.
- HS vận dụng kiến thức về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên để giải thích dược một số hiện tượng trong thực tế.
- HS chứng minh được cơ sở khoa học của các biện pháp tiêu diệt các loại cỏ dại sinh sản bằng thân rể.
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
1.Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
 - GV yêu cầu HS : Trao đổi mẫu, kết hợp QS hình 26 – SGK/87 , trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi mục 6- SGK/87
 + Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì ? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể tạo thành cây mới được không ? Vì sao ?
 + Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không ? Vì sao ?
+ Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không ? Vì sao ?
 + Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được không ? Vì sao ?
- HS các nhóm trao đổi kết quả.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 88 vào vở bài tập .
- GV chữa bằng cách gọi học sinh lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bò. 
- Theo dõi bảng ® đưa ra đáp án đúng.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
 - GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày.
 - GV nhận xét ( sau mỗi câu )
 - GV yêu cầu HS tự hoàn thành bảng – SGK/88 .
 - GV chữa bài tập bằng cách : Gọi HS lên tự điền vào mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
 - GV theo dõi bảng .
 + Công bố KQ đúng ( cho HS sửa )
 + KQ nào chưa phù hợp thì HS khác bổ sung tiếp.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
B1: HS nghiên cứu lệnh sgk
GV: Treo bảng để học sinh lên điền
? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì
? Học sinh lấy ví dụ
? Hãy so sánh hiện tượng sinh sản sinh dưỡng ở củ khoai tây và củ khoai lang
? Tại sao trồng khoai lang người ta không trồng bằng củ
? Người ta thường trồng khoai tây bằng cách nào
B2: HS thảo luận nhóm 
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
- Hiện tượng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở các loại cỏ: Cỏ gấu, cỏ chỉ, cỏ tranh 
- Củ khoai tây cũng có hiện tượng tương tự
* Sản phẩm mong đợi: Trình bày được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Nêu được một số ví dụ về sinh sản tự nhiên.
1 . Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở 1 số cây có hoa.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
2 . Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
- Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, 
(hoạt động)
(Đơn vị kiến thức)
40’
Hoạt động2. Sinh sản sinh dưỡng do người
* Mục tiêu: 
- HS trình bày được các khái niệm về: giâm cành, chiết cành, ghép cây, từ đó hiểu thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người.
- HS biết được các bước cơ bản trong giâm cành, chiết cành, ghép cây.
- HS hiểu được thế nào là ghép cành.
- Giải thích được một số kiến thức có liên quan đến giâm cành. Chiết cành, ghép cây trong thực tế.
- HS phân biệt được những loại cây nào có thể giâm cành, chiết cành và ghép cây.
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
1. Giâm cành
B1: Học sinh quan sát mẫu vật, tranh h.27.1cho biết: 
 ? Đoạn cành bánh tẻ cắm xuống đất sau 1 thời gian có hiện tượng gì
 ? Giâm cành là gì
? Nêu 1 số loại cây trồng bằng hình thức giâm cành
 ? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được
B2: HS thảo luận nhóm 
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
GV: nhận xét, sửa sai, đưa ra đáp án:
 Sau 1 thời gian từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, có thể phát triển thành cây mới
 HS: Khả năng ra rễ nhanh
 GV: kết luận, ghi bảng
2. Chiết cành
B1? Quan sát h.27.2 sgk mô tả các thao tác của chiết cành
 HS thảo luận nhóm
? Chiết cành là gì
? Vì sao ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên 
 ? Những cây nào thường trồng bằng cách chiết cành ? Vì sao không trồng bằng giâm cành
B2: HS thảo luận nhóm 
HS thảo luận nhóm trả lời:
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
-Tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ trên cây mẹ
GV nhận xét, ghi bảng
 GV: Gợi ý
- Khoanh vỏ cắt đi đó gồm cả mạch rây → chất hữu cơ do lá chế tạo khi chuyển xuống đến vết cắt bị ứ đọng , do có độ ẩm của bầu đất sẽ ra rễ
- Không trồng bằng giâm cành vì những cây này chậm ra rễ phụ, giâm cành sẽ bị chết
3. Ghép cây.
B1: HS nghiên cứu thông tin trả lời:
? Ghép cây là gì 
? Có mấy cách ghép cây
? Quan sát h.27.3, ghép mắt gồm những bước nào
B2: HS thảo luận nhóm 
HS trả lời
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét
GV kết luận, ghi bảng
HS quan sát và trả lời
GV: giảng cho học sinh , lấy VD ghép cành cây táo ta trên gốc ghép táo dại
* Sản phẩm mong đợi: hs phân biệt được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây. Cho ví dụ. Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến SSSD do người.
II. Sinh sản sinh dưỡng do người.
1. Giâm cành
- Giâm cành là tách 1 đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đátcho ra rễ để phát triển thành cây mới
- VD: khoai lang, sắn. rau muống, rau ngót..
- Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh 
2. Chiết cành
- Chiết cành là tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ từ trên cây mẹ rồi mới tách khỏi cây mẹ đem trồng thành cây mới
- VD: cam, chanh, hồng, vải...
3. Ghép cây 
- Ghép cây là đem cành hay mắt cây này ghép vào cây khác để chúng tiếp tục hát triển
- Có 2 cách ghép: ghép cành và ghép mắt
3. Hoạt động luyện tập. 45’
- Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã được nghiên cứu trong chủ đề.
- Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
- Kết quả mong đợi: Các câu trả lời của học sinh.
Câu 1. Hãy kể những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp.
Câu 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khác với sssd do người như thế nào?
B2: HS thảo luận nhóm 
B3: Đại diện nhóm phát biểu
B4: GV đánh giá, nhận xét 
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: 
- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức có liên quan đến nội dung bài học kích thích sự tò mò nghiên cứu ở các em...
- Phương thức tổ chức hoạt động: GV: cho bài tập HS về nhà nghiên cứu:
Câu 1. Khi chiết cành từ cây mẹ để tạo ra 1 cây con, tại sao người ta hay chọn những cây tốt, khỏe đã từng ra hoa, có quả nhiều lần?
Câu 2. Tại sao những cây ăn quả người ta không cắt 1 đoạn cành đem giâm xuống đất mà phải chiết cành?
- Kết quả mong đợi: Các câu trả lời của học sinh 
Giáo viên biên soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_khoi_6_chu_de_sinh_san_sinh_duong_nam_hoc_2.docx