Giáo án Sinh học Khối 6 - Chủ đề: Thân (Bản mới)

Giáo án Sinh học Khối 6 - Chủ đề: Thân (Bản mới)

I. Nội dung chủ đề

 - Cấu tạo ngoài của thân và các loại thân

 - Sự dài ra của thân

 - Cấu tạo trong của thân non

 - Sự to ra của thân.

 - Vận chuyển các chất trong thân

 - Đặc điểm và chức năng của các loại thân biến dạng

II. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 - Trình bày ñöôïc hai loại chồi nách: chồi lá hoặc chồi hoa; Đặc điểm hình thái, chức năng của thân biến dạng; Những đặc điểm cấu tạo trong của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng; Qua các thí nghiệm, HS tự phát hiện : thân dài ra do phần ngọn; Phân biệt được dác và ròng; Chức năng của mạch gỗ và mạch rây.

 - Nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách; Những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh; nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút). Thân to ra do đâu ? Biết được nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

 - Phaân biệt ñöôïc caùc loaïi thaân : thaân ñöùng, thaân leo, thaân boø; Một số thân biến dạng trong thiên nhiên; Cấu tạo trong của thân non và rễ; Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm số vòng gỗ mỗi năm; Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Vai trò của mạch gỗ và mạch rây đối với cây; Vaän duïng cô sôû khoa hoïc cuûa baám ngoïn tæa caønh ñeå giaûi thích moät soá hieän töôïng trong thöïc teá saûn xuaát.

 

doc 26 trang tuelam477 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Khối 6 - Chủ đề: Thân (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tên: chủ đề THÂN - Số tiết : 6 tiết
Ngày soạn: 15/9/2019
Tiết theo ppct:13-18
Tuần dạy:7,8,9
I. Nội dung chủ đề
	- Cấu tạo ngoài của thân và các loại thân
 - Sự dài ra của thân
 - Cấu tạo trong của thân non
	- Sự to ra của thân.
	- Vận chuyển các chất trong thân 
 - Đặc điểm và chức năng của các loại thân biến dạng
II. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
 	- Trình bày ñöôïc hai loại chồi nách: chồi lá hoặc chồi hoa; Đặc điểm hình thái, chức năng của thân biến dạng; Những đặc điểm cấu tạo trong của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng; Qua các thí nghiệm, HS tự phát hiện : thân dài ra do phần ngọn; Phân biệt được dác và ròng; Chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
 - Nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách; Những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh; nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút). Thân to ra do đâu ? Biết được nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
 - Phaân biệt ñöôïc caùc loaïi thaân : thaân ñöùng, thaân leo, thaân boø; Một số thân biến dạng trong thiên nhiên; Cấu tạo trong của thân non và rễ; Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm số vòng gỗ mỗi năm; Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Vai trò của mạch gỗ và mạch rây đối với cây; Vaän duïng cô sôû khoa hoïc cuûa baám ngoïn tæa caønh ñeå giaûi thích moät soá hieän töôïng trong thöïc teá saûn xuaát.
2/ Kĩ năng: 
- Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt, thöïc haønh thí nghiêm, phaân tích, so saùnh.
 - Kó naêng tìm kieám vaø xöû lyù thoâng tin. 
- Kó naêng trình baøy suy nghóa/ yù töôûng trong chia seû thoâng tin. 
- Kó naêng quaûn lyù thôøi gian khi baùo caùo.
 - Kó naêng hôïp taùc laéng nghe tích cöïc trong thaûo luaän nhoùm. 
 - Kó naêng söu taàm maãu vaät vaø phaân tích, so saùnh ñoái chieáu giöõa caùc loaïi thaân. 
3/ Thaùi ñoä: 
- Giaùo duïc yù thöùc baûo veä thöïc vaät, yeâu thích moân hoïc, baûo veä caây röøng.
- Coù thaùi ñoä ñuùng ñaén trong vieäc nhaän daïng 1 soá thaân bieán daïng.
4/ Định hướng năng lực hình thành: 
a. Năng lực chung:
 - Năng lực tự học: HS xác định mục tiêu: Cấu tạo của thân; phân loại thân; thiết kế thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân; thân to ra do đâu? Thân dài ra do đâu? 
- Năng lực giải quyết vấn đề : HS phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập: Điều kiện ảnh hưởng đến sự vận chuyển các chất trong thân; sự to ra và dài ra của thân 
 - Năng lực giao tiếp: Thông qua thảo luận về thân cây giúp học sinh hình thành được năng lực giao tiếp.
 - Năng lực hợp tác: Thông qua việc học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu các vấn đề về thân cây biết được vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS trình bày được nội dung chính hay nội dung chi tiết của bản thảo luận.
b. Năng lực chuyên biệt:
 - Quan sát : Hình thái của thân cây, tranh ảnh, thí nghiệm.
 - Sưu tầm, phân loại: Các loại thân dựa vào cấu tạo ngoài của thân , các loại thân biến dạng, các loại thuốc kích thích cho thân ra rễ trên thân. 
 - Đưa ra các tiên đoán về thí nghiệm: Sự vận chuyển các chất trong thân, sự dài ra của thân.
 - Thiết kế thí nghiệm chứng minh sự dài ra của thân, sự vận chuyển các chất trong thân.
 - Ghi chép xử lý và trình bày số liệu (bảng ) thí nghiệm sự vận chuyển các chất trong thân, sự dài ra của thân .
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề : về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của thân.
 - Vận dụng kiến thức vào thực tế: về chủ đề thân vào thực tiễn trồng và chăm sóc cây (bấm ngọn,tỉa cành) tăng năng suất rau màu, có ý thức bảo vệ và trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, làm cảnh , tạo giống cây trồng 
 - Sử dụng ngôn ngữ: Để khái niệm, trình bày, mô tả, giải thích, kiến thức của chủ đề thân.
 - Sử dụng đo đạt: Thí nghiệm thân cây dài ra do phần ngọn; sự to ra do TB mô phân sinh.
III. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu (xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/ bài tập trong chủ đề)
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
HĐ 1: Cấu tạo ngoài của thân và các loại thân
Caáu taïo ngoaøi cuûa thaân: thaân chính, cành, choài ngoïn, choài naùch
Trình bày ñöôïc hai loại chồi nách: chồi lá hoặc chồi hoa.
Phaân biệt ñöôïc caùc loaïi thaân : thaân ñöùng, thaân leo, thaân boø.
HĐ 2: Sự dài ra của thân
Qua các thí nghiệm, HS tự phát hiện : thân dài ra do phần ngọn.
Vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn và tỉa cành giải thích được một số hiện tượng thực tế trong sản xuất
HĐ 3: Cấu tạo trong của thân non
Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút).
Trình bày được những đặc điểm cấu tạo trong của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.
Phân biệt được cấu tạo trong của thân non và rễ
HĐ 4: Sự to ra của thân
Biết được thân to ra do đâu 
Phân biệt được dác và ròng.
Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm số vòng gỗ mỗi năm.
HĐ 5: Vận chuyển các chất trong thân
Nước và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
Chức năng của mạch gỗ và mạch rây
Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Vai trò của mạch gỗ và mạch rây đối với cây.
HĐ 6: Đặc điểm và chức năng của các loại thân biến dạng
Những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
Hiểu đặc điểm hình thái, chức năng của thân biến dạng.
Phân biệt được một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
IV. Biên soạn các câu hỏi/ bài tập theo bản mô tả
1. Thân cây gồm những bộ phận nào ?
2. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá ?
3. Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại đó.
4.Tìm những điểm giống và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào..
5. Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây.
6. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
7.1 / Những cây nào sau đây áp dụng biện pháp bấm ngọn :
a. Cây mây.	 b. Cây mồng tơi.	
c. Cây bạch đàn.	 d. Cây mía.
7.2/ Những cây nào sau đây không áp dụng biện pháp bấm ngọn :
a. Cây rau muống.	 b.Cây ổi.
c. Cây bạch đàn. d.Cây hoa hồng.
7.3/ Thân dài ra do :
a.Sự lớn lên và phân chia của tế bào. b.Chồi ngọn.
c.Mô phân sinh ngọn. d.sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
8. Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.
9. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ? Cho ví dụ.
10. Thân cây to ra do đâu ?
11. Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào ?
12. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?
13. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
14. Mạch rây có chức năng gì ?
V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: 
 	Tranh phoùng to hình SGK; Baûng phuï ; Dao nhoïn, giaáy thaám nöôùc; Moät ñoaïn thaân gỗ bằng lăng lâu năm cöa ngang (thôùt goã troøn); Tröôùc giôø hoïc 30ph , maãu vaät 2 caønh hoa hueä maøu traéng vôùi 2 coác thuûy tinh (1 coác ñöïng nöôùc loïc, 1 coác ñöïng nöôùc coù pha maøu ñoû); Moät caønh maän chieát nhöng chöa ra reã; 6 Kính luùp caàm tay, löôõi lam.
2/ Chuaån bò của hoïc sinh:
Ñoïc tröôùc baøi : 13-18; Moät ñoaïn thaân caây giaâm buït, hoa hoàng, caây rau maù, caây luùa; Baùo caùo keát quaû thí nghieäm ñaõ laøm tröôùc ôû nhaø; Hoïc baøi theo noäi dung caâu hoûi 1,2,3 SGK; Ôn laïi caáu taïo mieàn huùt cuûa rễ; Moät ñoaïn thaân caây muø u giaø cöa ngang, thôùt goã troøn; Tröôùc giôø hoïc 30ph , maãu vaät 2 caønh hoa hueä maøu traéng vôùi 2 coác thuûy tinh (1 coác ñöïng nöôùc loïc, 1 coác ñöïng nöôùc coù pha maøu ñoû); Moät caønh maän chieát nhöng chöa ra reã.
 Cuû khoai taây coù maàm, cuû dong ta, cuû göøng, caây xöông roàng 3 caïnh, que nhoïn.
VI. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
3. Thân cây gồm những bộ phân nào?
4. Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
5. Trình bay thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?
6. Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn những loại cây nào thì tỉa?
7. So sánh câu tạo trong của thân non và rễ.
8. Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách nào?
9. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giũa dác và ròng
10. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng
11. Mạch rây có chức năng gì?
12. Tìm những điểm giống nhau và khác giữa các củ: dong ta, khoai tây, su hào
13. Kể tên một số loại thân biến và chức năng của chúng đối với cây.
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động: 
	* Mục tiêu: 
	Giúp học sinh suy nghỉ những quan niệm ban đầu của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập.
* Phương thức: 
	- Nêu vấn đề, câu hỏi,.
	- Hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm.
	* Các bước hoạt động:
	I.
- GV: Thaân laø moät trong nhöõng boä phaän sinh döôõng cuûa caây, coù chöùc naêng vaän chuyeån caùc chaát trong caây maø coøn naâng ñôû taùn laù. Vaäy thaân coù caáu taïo goàm nhöõng boä phaän naøo? Ngöôøi ta coù theå chia thaân laøm maáy loaïi?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm: Thaân caây goàm: Thaân chính, caønh, choài naùch, choài ngoïn. Choài naùch phaùt trieån thaønh caønh mang laù vaø caønh mang hoa hoặc hoa. Có 3 loại thân chính: thân đứng, thân leo, thân bò.
- HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu vaán ñeà treân.
II.
 - GV: Neáu nhö caùc em ñaõ gieo haït ñaäu vaøo khai ñaát aåm vaøi ngaøy sau quan saùt caây ñaäu daøi ra. Vaäy caây ñaäu daøi ra ñöôïc do ñaâu? Khi troàng rau thænh thoaûng ngöôøi ta caét ngang thaân laøm nhö vaäy coù taùc duïng gì? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm: Ñeå taêng naêng suaát caây troàng tuøy töøng loaïi caây maø ngöôøi ta tieán haønh baám ngoïn tæa caønh cho phuø hôïp.
 	 + Baám ngoïn ñoái vôùi nhöõng caây duøng ñeå laáy quaû, haït, thaân, laù. Ví duï: Caây ñaäu, caø pheâ, boâng 
 	 + Tæa caønh ñoái vôùi nhöõng caây duøng ñeå laáy sôïi, goã. Ví duï: Caây baïch ñaøn, lim, ñai 
- HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Baøi hoïc hoâm nay giuùp chuùng ta tìm hieåu vaán ñeà treân.
 III
- GV:Thaân non cuûa caùc caây ñeàu naèm ôû ngoïn thaân vaø ngoïn caønh, thaân non thöôøng coù maøu xanh luïc. Vaäy thaân non coù caáu taïo nhö theá naøo? Caáu taïo trong cuûa thaân non vaø mieàn huùt cuûa reã coù gì gioáng vaø khaùc nhau? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm: Cấu tạo trong của thân non goàm hai phaàn: Voû (bieåu bì vaø thòt voû) và truï giöõa: Boù maïch (maïch raây, maïch gỗ) và ruoät.
 * Giống nhau:Ñeàu ñöôïc caáu taïo baèng teá baøo. Ñeàu coù caùc phaàn: voû ( bieåu bì, thòt voû) vaø truï giöõa (boù maïch vaø ruoät) 
 	* Khaùc nhau: 
Thân non: 
 + Vỏ: Bieåu bì coù dieäp luïc
 + Boù maïch xeáp voøng ( maïch raây ngoaøi, maïch goã trong)
Miền huùt cuûa reã:
 + Vỏ: Bieåu bì coù loâng huùt 
+ Boù maïch coù maïch raây vaø maïch goã xeáp xen keû
- HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Baøi hoïc hoâm nay giuùp chuùng ta tìm hieåu vaán ñeà treân. 
IV.
 -GV: Trong quaù trình soáng caây khoâng chæ cao leân maø coøn to ra. Vaäy thaân to ra laø do ñaâu? Thaân caây goã coù caáu taïo nhö theá naøo? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm: Thaân caây to ra nhôø söï phaân chia teá baøo ôû moâ phaân sinh taàng sinh voû vaø taàng sinh truï. Caây goã laâu naêm coù daùc vaø roøng 
- HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu vaán ñeà treân.
V.
 - GV: Ta ñaõ bieát caây raát caàn nöôùc vaø muoái khoaùng. Vaäy boä phaän naøo cuûa thaân laøm nhieäm vuï vaän chuyeån nöôùc vaø muoái khoaùng? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm: Nöôùc vaø muoái khoaùng ñöôïc vaän chuyeån töø reã leân thaân laù nhôø maïch goã. Chaát höõu cô ñöôïc vaän chuyeån töø laù xuoáng thaân, xuoáng reã nhôø maïch raây.
- HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu vaán ñeà treân.
VI.
- GV: Thaân caây ngoaøi nhieäm vuï vaän chuyeån caùc chaát cho caây, noù coøn giöõ nhöõng chöùc naêng khaùc. Vì vaäy maø thaân coù nhöõng bieán daïng ñeå phuø hôïp vôùi chöùc naêng. Vaäy thaân coù nhöõng loaïi bieán daïng naøo? Chöùc naêng cuûa töøng loaïi thaân bieán daïng? 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Dự kiến sản phẩm: Có 3 loại thân biến dạng: thân rễ, thân củ à chöùa chaát döï tröõ cho caây; thân mọng nước à giuùp caây soáng nôi khoâ haïn, döï tröõ nöôùc vaø tham gia quang hôïp
- HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu vaán ñeà treân.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 
* Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân và các loại thân: 
- Mục tiêu: 
 + Hs naém ñöôïc caáu taïo ngoaøi cuûa thaân: thaân chính, cành, choài ngoïn, choài naùch. Phaân bieät ñöôïc hai loaïi choài naùch: choài laù hoaëc choài hoa; Caùc loaïi thaân : thaân ñöùng, thaân leo, thaân boø.
 + Kỹ năng quan sát, so sánh, hợp tác nhóm.
- Phương thức:
 + Nêu và giải vấn đề; Quan sát, so sánh
+ Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, ...
- Các bước của hoạt động:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Nội dung 
* Gv treo H/13.1 yêu cầu Hs quan sát và xác định được các bộ phận của thân.
- Gv yêu cầu Hs đặt cành dâm bụt lên bàn quan sát hoạt động nhóm 2’ theo nội dung câu hỏi: 
 ? Cấu tạo ngoài của thân gồm những bộ phận nào?
? Tìm những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành.
? Xác định vị trí chồi ngon trên thân và cành. 
* Dự kiến sản phẩm: 
+ Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn.
+ Giống có chồi và lá.
+ Chồi ngọn nằm ở ngọn đầu thân, chồi nách nằm ở nách lá.
* Gv nhận xét, đánh giá chốt lại kiến thức.
* GV hướng dẫn HS mang 1 cây có cành mang lá và cành mang hoa ra quan sát đối chiếu với H.13.2 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi. 
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin khi tìm hiểu về cấu tạo ngoài của than và các loại thân; Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trong chia sẻ thong tin;Kĩ năng quản lí thời gian khi báo cáo.
?Tìm sự giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá.
?Chồi lá và chồi hoa sẽ phát triển thành những bộ phận nào của cây ?
* Dự kiến sản phẩm:
+ Giống có mầm lá.
 Khác chồi lá có mô phân sinh, chồi hoa có mầm hoa.
+ Chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
* GV nhận xét đánh giá.
* GV treo tranh H.13.3. các loại thân và yêu cầu HS mang vật mẫu đặt lên bàn, đối chiếu với tranh phân cây thành 3 loại thân cho phù hợp.
- Gv treo bảng phụ ghi sẳn nội dung T/45. gọi 1 Hs lên bảng hoàn thành nội dung.
* Dự kiến sản phẩm: Thân đứng ,thân leo, thân bò.
- Gv treo bảng chuẩn
* Gv gọi 1-2 nhóm phát biểu, gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên nhận xét đánh giá.
* Hs quan sát H/13.1 đọc chú thích ghi nhớ các bộ phận của thân.
* Hs đặt cành dâm bụt lên bàn quan sát hoạt động nhóm nêu được:
-> Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn .
-> Giống có chồi và lá.
-> Chồi ngọn nằm ở ngọn đầu thân, chồi nách nằm ở nách lá.
à HS lắng nghe ghi bài.
* HS mang 1 cây có cành mang lá và cành mang hoa ra quan sát đối chiếu với H.13.2. 
-> Hs lắng nghe.
* Hs cá nhân trả lời câu hỏi.
->Giống có mầm lá.
 Khác chồi lá có mô phân sinh, chồi hoa có mầm hoa.
->Chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Hs lắng nghe.
* HS các nhóm quan sát H.13.3, vật mẫu đặt lên bàn, đối chiếu với tranh phân cây thành 3 nhóm: 
* Cá nhân trả lời: Thân đứng ,thân leo, thân bò .
-> Hs hoàn thành nội dung bảng.
-> 1-2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét.
- Hs lắng nghe, ghi bài.
1/ Cấu tạo ngoài của thân:
- Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn .
- Chồi ngọn nằm ở ngọn đầu thân,cành giúp thân cành dài ra.
- Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. 
2/ Các loại thân: 
Có 3 loại thân: Thân đứng ,thân leo, thân bò
Thân đứng gồm 3 loại:
+Thân gỗ: cứng, cao có cành, ví dụ: cây nhản, cây bạch đàn 
+ Thân cột: cưng, cao không cành, ví dụ: cây dừa, cây cao 
+ Thân cỏ: mềm, yếu thấp, ví dụ: cây lúa, cây ngô 
Thân leo gồm 2 loại:
+ Leo bằng thân quấn: cây mồng tơi 
+Leo bằng tua cuốn: cây mướp 
Thân bò: mềm, yếu bò lan sát đất, ví dụ: rau lang , rau muống 
Stt
Tên cây
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
Thân gỗ
Thân cột
Thân cỏ
Thân quấn
Tua cuốn
1
Cây đậu ván
x
2
Cây nhãn
x
3
Cây rau má
x
4
Cây cọ
x
5
Cây mướp
x
6
Cây lúa
x
* Hoạt động 2: Sự dài ra của thân: 
- Mục tiêu: 
 + Qua thí nghieäm HS töï phaùt hieän: thaân daøi ra do phaàn ngoïn; Vaän duïng cô sôû khoa hoïc cuûa baám ngoïn tæa caønh ñeå giaûi thích moät soá hieän töôïng trong thöïc teá saûn xuaát.
 + Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hợp tác nhóm.
- Phương thức:
+ Nêu và giải quyết vấn đề; thực hành thí nghiệm; Quan sát, so sánh ,..
	+ Hoạt động cá nhân, nhóm, 
 - Các bước của hoạt động: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Nội dung chính
* Gv yêu cầu nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà.
-> Gv treo H/14.1 nêu câu hỏi yêu cầu Hs thảo luận nhóm (3’).
 Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về sự dài ra của thân là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn; Kĩ năng giải quyết vấn đề: Giải thích tại sao người ta lại bấm ngọn hay tỉa cành đối với một số loại cây; Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm; Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. 
? So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm khi ngắt ngọn và không ngắt ngọn.
? Thân dài ra do bộ phận nào?
?Giải thích vì sao thân dài ra được?
* Dự kiến sản phẩm:
+ Cây bị ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.
+ Thân dài ra do phần ngọn.
+ Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn làm cho thân dài
* Gv gọi 1-2 nhóm phát biểu ý kiến, gọi hs khác nhận xét bổ sung; GV nhận xét đánh giá.
àGV giảng: ở ngọn cây có mô phân sinh ngọn, khi bấm ngọn cây không dài ra được, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá, chồi hoa phát triển.
Gv liên hệ: Cây dài ra là do mô phân sinh ngọn → Giáo dục HS biết cách bảo vệ và không ngắt ngọn cây bừa bãi.Từ việc hiểu biết cây tre dài nhanh hơn những cây khác là nhờ có thêm mô phân sinh gióng → Giáo dục HS có thể dùng cây tre để xây dựng nhà và làm bàn, ghế vì sản xuất nhanh → tránh khai thác các cây gỗ lâu năm, hạn chế phá rừng.
* Gv gọi Hs đọc to thông tin SGK và nêu câu hỏi ở lệnh q.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề: Giải thích tại sao người ta lại bấm ngọn hay tỉa cành đối với một số loại cây 
? Tại sao người ta phải làm như vậy?
?Ta ngắt ngọn, tỉa cành đối với những loại cây nào?
? Vậy hiện tượng ngắt thân cây rau ngót ở đầu nhằm mục đích gì ?
* Dự kiến sản phẩm:
+ Cây đậu, cà phê, bông là những cây dùng để lấy quả cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn chúng.
+ Cây bạch đàn, lim, đai .. người ta trồng để lấy gỗ, sợi do đó không nên ngắt ngọn chỉ tỉa cành xấu, cành sâu.
+ Ngắt ngọn cây lấy thân, lấy quả, hạt.
 Tỉa cành cây lấy gỗ, sợi.
+ Cây rau ngót ra nhiều cành, để lấy lá ăn.
* Gọi lần lượt 1-2 Hs trả lời, gọi nhóm khác nhận xét; GV nhận xét đánh giá.
GV liên hệ: Tùy loài cây mà tỉa cành hay ngắt ngọn, những cành sau khi tỉa có thể dùng sản xuất gỗ ép → tiết kiệm gỗ → giảm khai thác gỗ, hạn chế phá rừng → giảm lượng khí nhà kính và tác động có hại của thiên tai.Tỉa cành hay ngắt ngọn phải phù hợp với thời gian sinh trưởng, phát triển của cây → Giáo dục học sinh không bẻ cành, vặt lá cây bừa bãi → giảm chặt phá rừng.
* Nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm ở nhà.
* Hs quan sát H/14.1 thảo luận nhóm nêu được:
-> Cây bị ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.
->Thân dài ra do phần ngọn.
-> Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn làm cho thân dài ra.
->Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét.
->Hs lắng nghe và ghi bài.
à Hs lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
à HS lắng nghe ghi nhận kiến thức.
* Hs đọc to thông tin SGK , suy nghỉ trả lời câu hỏi ở lệnh 
* Cá nhân trả lời câu hỏi.
-> Cây đậu, cà phê, bông là những cây dùng để lấy quả cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn chúng.
 -> Cây bạch đàn, lim, đai .. người ta trồng để lấy gỗ, sợi do đó không nên ngắt ngọn chỉ tỉa cành xấu, cành sâu.
-> Ngắt ngọn cây lấy thân, lấy quả, hạt.
 Tỉa cành cây lấy gỗ, sợi.
-> Cây rau ngót ra nhiều cành, để lấy lá ăn.
-> 1-2 Hs phát biểu, Hs khác nhận xét.
-> HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe, khắc sâu kiến thức.
1/ Sự dài ra của thân
Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 
2. Giải thích những hiện tượng thực tế
Để tăng năng suất cây trồng tùy từng loại cây mà người ta tiến hành bấm ngọn tỉa cành cho phù hợp.
+ Bấm ngọn đối với những cây dùng để lấy quả, hạt, thân ,lá.
Ví dụ: Cây đậu, cà phê, bông 
 + Tỉa cành đối với những cây dùng để lấy sợi, gỗ.
Ví dụ: Cây bạch đàn, lim, đai 
* Hoạt động 3: Cấu tạo trong của thân non: 
- Mục tiêu: 
 + HS naém ñöôïc ñaëc ñieåm caáu taïo trong cuûa thaân non, so saùnh ñaëc ñieåm caáu taïo trong cuûa thaân non vôùi caáu taïo mieàn huùt cuûa reã; Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa voû vaø truï giöõa phuø hôïp vôùi chöùc naêng cuûa chuùng.
 + Rèn kĩ năng quan sát , so sánh.
- Phương thức:
 + Nêu và giải quyết vấn đề; Quan sát, so sánh, 
	 + Hoạt động cá nhân, nhóm, 
- Các bước của hoạt động: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Nội dung chính
* GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1 sgk để thấy được cấu tạo chung và cấu tạo chi tiết của thân non
 - Gv treo bảng phụ ghi nội dung bảng T/49 yêu cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thành nội dung ở cột 3. 
* Dự kiến sản phẩm:
+Biểu bì: bảo vệ bộ phận bê strong.
+Thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp.
+Bó mạch: 
Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
* Gv gọi 1-2 nhóm phát biểu ý kiến, gọi hs khác nhận xét bổ sung.; GV nhận xét đánh giá
* Gv treo H/10.1 và H/15.1 yêu cầu Hs quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non.
* Dự kiến sản phẩm:
+ Giống đều có các bộ phận vỏ và trụ giữa.
Khác biểu bì của rễ có thêm lông hút.
* Gv gọi lần lượt 1-2 nhóm trả lời, gọi nhóm khác nhận xét; Gv nhận xét đánh giá.
* HS quan sát hình 15.1 sgk để thấy được cấu tạo chung và cấu tạo chi tiết của thân non.
* Hs thảo luận nhóm hoàn thành nội dung ở cột 3.
+Biểu bì: bảo vệ bộ phận bên trong.
+Thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp.
+Bó mạch: Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
+ Ruột : chứa chất dự trữ.
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến , nhóm khác nhận xét.
à Hs lắng nghe, ghi bài.
* Hs quan sát H/10.1 và H/15.1 thảo luận nhóm.
* Hs các nhóm báo cáo kết quả.
+ Giống đều có các bộ phận vỏ và trụ giữa.
Khác biểu bì của rễ có thêm lông hút.
->1-2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét.
à Hs lắng nghe, ghi bài.
1/ Cấu tạo trong của thân non: 
Gồm hai phần: vỏ và trụ giữ
 -Vỏ: gồm biểu bì và thịt vỏ
- Trụ giữa 
 Bó mạch :
 + Mạch rây 
 + Mạch gỗ 
- Ruột 
2/ So sánh cấu tạo trong của thân với miền hút của rễ.
* Giống nhau: 
-Đều có các phần: vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột) 
* Khác Nhau: 
Thân non: 
 -Vỏ: Biểu bì có diệp lục
Bó mạch xếp vòng ( mạch rây ngoài, mạch gỗ trong)
miển hút của rễ.
- Vỏ: Biểu bì có lông hút 
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẻ 
Hoạt động 4: Sự to ra của thân.
- Mục tiêu: 
 + HS traû lôøi ñöôïc caâu hoûi thaân to ra do ñaâu? Phaân bieät ñöôïc daùc vaø roøng, taäp xaùc ñònh tuoåi cuûa caây qua vieäc ñeám soá voøng goã haèng naêm.
 + Rèn kĩ năng quan sát , so sánh, nhận biết kiến thức.
- Phương thức:
 + Nêu và giải quyết vấn đề; trực quan,..
	 + Hoạt động cá nhân, nhóm, 
- Các bước của hoạt động: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung chính
* Gv treo H/15.1 A & H/16.1 yêu cầu Hs qun sát trả lời câu hỏi.
?Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác với cấu tạo trong của thân non?
? Nhờ bô phận nào mà thân cây to ra được? 
* Dự kiến sản phẩm:
+ Thân trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ.
Thân non không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
+ Do vỏ, trụ giữa hoặc do cả hai( vỏ và trụ giữa)
*GV nhận xét đánh giá.
* GV yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm 2' trả lời câu hỏi sgk
? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
?Thân cây to ra nhờ bộ phận nào?
* Dự kiến sản phẩm:
+ Tầng sinh vỏ sinh ra vỏ.
+ Tầng sinh trụ sinh ra mạch rây và mạch gỗ.(trụ giữa).
+ Thân cây to ra nhờ sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Gv gọi 1 -2 nhóm phát biểu, gọi nhóm khác nhận xét; GV nhận xét đánh giá.
GV nhấn mạnh: Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo vỏ.
GV liên hệ:Thân to ra là nhờ lấy chất dinh dưỡng → Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất đai và nguồn nước tưới, nước ngầm không bị ô nhiễm để cây phát triển tốt.
* Gv yêu cầu học sinh đặt 1 đoạn thân cây gỗ cắt ngang lên bàn quan sát.
-> Gv treo hình 16.3 chỉ vào tranh và giảng cho học sinh biết cách đếm số vòng gỗ từ đó xác định tuổi cây ( cây có bao nhiêu vòng thì có bấy nhiêu tuổi).
? Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ màu sáng ?
? Làm thế nào để đếm được tuổi của cây ?
* Dự kiến sản phẩm:
+ Vòng gỗ sẫm: vì mùa khô ít thức ăn tế bào gỗ sinh ra ít bé hơn xếp thành một vòng mỏng, màu sẫm.
+ Vòng gỗ màu sáng: vì mùa mưa nhiều thức ăn, tầng sinh trụ tạo nhiều mạch gỗ to, có thành mỏng, xếp thành một vòng dày, màu sáng.
+ Hằng năm cây sinh ra các vòng go, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây. 
* GV nhận xét đánh giá.
* Hs đọc thông tin SGK. quan sát H/16.2 xem kỉ chú thích xác định được vị trí của dác và ròng.
?Thế nào là dác ? Thế nào là ròng ?
? Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ?
?Người ta chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt (đường ray tàu hoả)? tại sao 
* Dự kiến sản phẩm:
+ Dác là lớp gỗ màu sáng nằm ở ngoài.
+Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở trong.
+Sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng là phần bong ra là dác và phần cứng chắc là ròng.
+ Dùng bộ phận ròng 
* GV nhận xét đánh giá.
GV liên hệ: Thân cây gỗ có phần dác và ròng, người ta thường sử dụng phần gỗ ròng, bỏ phần gỗ dác → Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây và tuyên truyền người thân sử dụng phần gỗ dác bên ngoài để làm gỗ ép hoặc dùng gỗ những cây sinh trưởng nhanh (tre, nứa) để làm nhà để ít phải chặt phá rừng → bảo vệ rừng → giảm nhẹ sạt lở đất, lũ quét và tăng cường bể hấp thụ khí CO2 .
* Hs quan sát H/15.1 A & H/16.
* Cá nhân trả lời câu hỏi:
->Thân trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ.
Thân non không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
-> Do vỏ, trụ giữa hoặc do cả hai( vỏ và trụ giữa)
-> HS lắng nghe, ghi nhớ.
* HS đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm 2'.
* Hs các nhóm báo cáo kết quả.
-> Tầng sinh vỏ sinh ra vỏ.
-> Tầng sinh trụ sinh ra mạch rây và mạch gỗ.(trụ giữa).
-> Thân cây to ra nhờ sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
-> 1 -2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét.
->HS lắng nghe, ghi bài.
à HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
* Hs đặt 1 đoạn thân cây gỗ cắt ngang lên bàn quan sát.
-> Hs biết cách đếm số vòng gỗ từ đó xác định tuổi cây ( cây có bao nhiêu vòng thì có bấy nhiêu tuổi).
* HS đọc thông tin sách giáo khoa, trả lời câu hỏi
+ Vòng gỗ sẫm: vì mùa khô ít thức ăn tế bào gỗ sinh ra ítbé hơn xếp thành một vòng mỏng, màu sẫm.
+ Vòng gỗ màu sáng: vì mùa mưa nhiều thức ăn, tầng sinh trụ tạo nhiều mạch gỗ to, có thành mỏng, xếp thành một vòng dày, màu sáng.
+ Hằng năm cây sinh ra các vòng go, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây. 
-> HS lắng nghe, ghi bài.
* Hs đọc thông tin SGK, quan sát H/16.2 xem kỉ chú thích xác định được vị trí của dác và ròng.
* Cá nhân trả lời câu hỏi:
-> Dác là lớp gỗ màu sáng nằm ở ngoài.
->Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở trong.
->Sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng là phần bong ra là dác và phần cứng chắc là ròng.
-> Dùng bộ phận ròng
-> HS lắng nghe, ghi bài.
à HS lắng nghe, ghi nhờ
1/ Tầng phát sinh: 
- Thân cây to ra nhờ sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
2. Vòng gỗ hằng năm:
Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ ta xác định được tuổi của cây.
3. Dác và ròng:
Cây gỗ lâu năm có dác và ròng.
-Dác là lớp gỗ mềm có màu sáng nằm ở ngoài.
-Ròng là lớp gỗ cứng có màu thẩm nằm ở trong.
 * Hoạt động 5: Vận chuyển các chất trong thân
- Mục tiêu: 
 HS bieát töï tieán haønh laøm thí nghieäm ñeå chöùng minh nöôùc vaø muoái khoaùng töø reã leân thaân nhôø maïch goã, caùc chaát höõu cô trong caây vaän chuyeån nhôø maïch raây.
 Rèn kĩ năng thao tác thực hành.
- Phương thức:
 + Thực hành thí nghiệm;Dạy học nhóm; Quan sát, so sánh.
	 + Hoạt động cá nhân, nhóm, 
- Các bước của hoạt động: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung chính
* GV yêu cầu nhóm trình bày thí nghiệm ở nhà.
- GV thao tác lại thí nghiệm cho HS quan sát (như ở hình 17.1), yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa.
?Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhộm màu.
?Nhận xét nước và muối khoáng hoà tan được sự vận chuyển theo phần nào của thân ?
* Dự kiến sản phẩm:
+ Cánh hoa thay đổi màu sắc
+ Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhộm màu có chỗ bắt màu.
+ Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
* Gv gọi 1 nhóm phát biểu, gọi nhóm khác nhận xét; GV nhận xét đánh giá.
* GV nêu lại thí nghiệm của tuấn và cho HS quan sát hình 17.2 sgk và y/c hs thảo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_khoi_6_chu_de_than_ban_moi.doc