Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức)
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Biết: nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
Phân biệt được vật sống và vật không sống.
Nêu được đặc điểm chung của thực vật .
Hiểu: phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật
Vận dụng: cho vd để phân biệt được vật sống và vật không sống.
2) Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs.
3) Thái độ: gdục lòng yêu thích bộ môn - thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật .
II. Chuẩn bị:
1) Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên”- Tranh vẽ phóng to các hình tương tự hình trang 10
2) Bảng phụ ghi nội dung trang 6 sgk.
III. Tiến trình lên lớp
1) Ổn định tổ chức lớp : KTSS + VS
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới :
Mở bài: Mỗi ngày, chúng ta tiếp xúc với các vật dụng, các cây, con vật khác nhau. Chúng bao gồm những vật sống và vật không sống. Vậy, vật sống khác vật không sống như thế nào ?
Tuần 1 :Tiết 1 Ns: 15/08/09 Nd: Môû ñaàu sinh hoïc. Bài 1.Ñaëc ñieåm cuûa cô theå soáng- Ñaëc ñieåm chung cuûa thöïc vaät Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống. Nêu được đặc điểm chung của thực vật . Hiểu: phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật Vận dụng: cho vd để phân biệt được vật sống và vật không sống. Kỹ năng: rèn kỹ năng so sánh, phân tích cho hs. Thái độ: gdục lòng yêu thích bộ môn - thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật . Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên”- Tranh vẽ phóng to các hình tương tự hình trang 10 Bảng phụ ghi nội dung trang 6 sgk. Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp : KTSS + VS Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Mở bài: Mỗi ngày, chúng ta tiếp xúc với các vật dụng, các cây, con vật khác nhau. Chúng bao gồm những vật sống và vật không sống. Vậy, vật sống khác vật không sống như thế nào ? Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. M tiêu: pbiệt được vật sống và vật không sống qua các biểu hiện bên ngoài. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Y/c hs: Hãy kể tên 1 số cây,con, đồ vật xung quanh ? Gv ghi lại; Chọn đại diện: con gà và cây đậu. Hãy th.luận nhóm trong 5’: + Con gà, cây đậu cần những đk gì để sống ? + Hòn đá (viên gạch, cái bàn) có cần có cần những đk như con gà, cây đậu để t.tại không ? + Con gà , cây đậu có lớn lên sau 1 thgian nuôi (trồng) hay không ? Trong khi hòn đá có tăng k.thước không ? Treo Tranh vẽ phóng to ; Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: kể tên cây, con, đồ vật cụ thể. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: + Con gà, cây đậu cần thức ăn, nước uống để sống. hòn đá thì không cần I. Nhận dạng vật sống và vật không sống: Như vậy, vật sống có các quá trình như: lớn lên, sinh sản, còn vật không sống thì không có các biểu hiện trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu đđiểm của vật sống, so sánh với vật không sống. Mục tiêu: hs nêu được: đđiểm của cơ thể sống: có qtrình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản, Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 6, hướng dẫn học sinh cột 6, 7 cách hoàn thành bảng; Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng theo hướng dẫn. Yêu cầu học sinh đại diện đọc kết quả h.thành bảng. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Theo dõi cách làm, thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. II. Đặc điểm của cơ thể sống: Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) để tồn tại. Lớn lên và sinh sản. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật . Mục tiêu: nêu được sự đa dạng của thực vật về môi trường sống, đặc điểm cấu tạo cơ thể. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Gv treo các tranh phóng to, Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 7 câu hỏi mục tam giác đầu trang 11. Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để trả lời. Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung . Quan sát tranh các nhóm chuẩn bị tìm hiểu cách trả lới các câu hỏi đầu trang 11. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. I. Sự đa dạng vả phong phú của thực vật: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú về: môi trường sống, số lượng loài, Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . Mục tiêu: hs nêu được những đặc điểm chung nhất của giới thực vật Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 11, hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng. Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nhận xét 2 hiện tượng sau: + Lấy roi đánh con chó. + Đặt chậu cây gần cửa sổ. Hãy rút ra đđiểm chung của các loại cây trên và thực vật nói chung ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Quan sát bảng phu tìm hiểu cách thực hiện. Thảo luận nhóm hoàn thành: + Bảng trang 11 + Nhận xét 2 hiện tượng gv vừa nêu. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của thực vật . II. Đặc điểm chung của thực vật: Tự tổng hợp được chất hữu cơ. Phần lớn không có khả năng di chuyển. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. 4/ : Củng cố: ? Vaät soáng vaø vaät khoâng soáng coù nhöõng ñaëc ñieåm gì khaùc nhau ? Trong caùc yù sau lôùn leân, sinh saûn, di chuyeån, laáy caùc chaát caàn thieát, loaïi boû caùc chaát nhöõng daáu hieäu naøo chung cho cô theå soáng . ? Ñaëc ñieåm chung cuûa cô theå soáng. 5/ Hướng dẫn về nhà : nhóm hs chuẩn bị tranh ảnh về động vật sống trong các môi trường khác nhau (trên báo chí, lịch, ) Xem mục “ Em có biết ” trang 12. Hoàn thành bài tập vào tập, Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, ; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng, IV.Rút kinh nghiệm: Tuần 1:Tiết 2 Ns:15/08/09 Nd: Bài 2 : Nhieäm vuï cuûa sinh hoïc Mục tiêu: Kiến thức: Biết: kể được 1 số vd thấy được sự đa dạng của sinh vật tạo thành 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm . Hiểu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. Vận dụng: cho vd các nhóm thực vật trong tự nhiên. Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs. Thái độ: gdục lòng yêu thích lòng yêu thiên nhiên và bộ môn. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên” Bảng phụ ghi nội dung trang 7 sgk. Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp : KTSS Kiểm tra bài cũ : Vật sống có những đđiểm gì khác vật không sống ? Vật sống: có sự TĐC với môi trường, lớn lên và sinh sản Bài mới : Sinh vật trong tự nhiên có rất nhiều loại đa dạng như: thực vật, động vật, vi sinh vật, Môn sinh nghiên cứu những vấn đề gì trong tự nhiên, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay ! Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên. Mục tiêu: mô tả được sv trong tự nhiên rất đdạng nhưng gồm 4 nhóm chính. : Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 7. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’hoàn thành bảng theo hdẫn. Có nhận xét gì về thế giới sinh vật và vai trò của chúng ? Treo Tranh vẽ phóng to hình 2.1. Hãy dựa vào sự phân tích trong bảng trên và thảo luận nhóm: , thử phân loại các nhóm sinh vật trong hình này ? và khi phân chia nhóm em đã dựa vào đặc điểm nào của sv ? Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. Quan sát gv hướng dẫn. thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: thế giới sv rất đa dạng. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: phân loại thành 4 nhóm là: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. I. Sinh vật trong tự nhiên: 1. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: Thế giới sinh vật rất đa dạng. Chúng gồm những sv vừa có ích, vừa có hại cho con người. 2. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: Sinh vật được chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật vi khuẩn và nấm. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô vuông trang 8: Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ? Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học. Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Cá nhân quan sát , đọc thông tin sgk. Đại diện phát biểu. Nghe gv thuyết trình. II. Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ lợi ích con người. 4/ Củng cố: ? Theá giôùi sinh vaät ña daïng ñöôïc theå hieän nhö theá naøo ? Haõy neâu 3 sinh vaät coù ích, 3 sinh vaät coù haïi cho ngöoøi baèng caùch laäp baûng. STT Teân sinh vaät Nôi soáng Coâng duïng Taùc haïi 1 2 3 4 5/ Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 9. Yêu cầu học sinh chuẩn bị tranh vẽ về thực vật ở các môi trường khác nhau (tương tự như 3.1 – 3.4 trang 10) Rút kinh nghiệm: . . . Duyệt của tổ trưởng: Tuần 2 :Tiết 3 Ns: Nd: Ñaïi cöông veà giôùi thöïc vaät Bài 1 .Ñaëc ñieåm chung cuûa thöïc vaät Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu được đặc điểm chung của thực vật . Hiểu: phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật . Vận dụng: phân tích được sự đa dạng của thực vật ở địa phương. Kỹ năng: rèn kỹ năng phân tích, khái quát hóa cho hs. Thái độ: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật . Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to các hình tương tự hình trang 10 Bảng phụ ghi nội dung trang 11 sgk. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thuyết trình Tiến trình dạy học: KTBC: Môn sinh học có vai trò như thế nào trong đời sống con người ? Các sinh vật trong tự nhiên được phân chia ra sao ? Nghiên cứu đặc điểm hình thái, nhằn phục vụ lợi ích con người. Sinh vật chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm. Mở bài: thực vật trong thiên nhiên cũng rất đa dạng và phong phú về môi trường sống, về hình dạng, cấu tạo, Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật . Mục tiêu: nêu được sự đa dạng của thực vật về môi trường sống, đặc điểm cấu tạo cơ thể. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Gv treo các tranh phóng to, Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 7 câu hỏi mục tam giác đầu trang 11. Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để trả lời. Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung . Quan sát tranh các nhóm chuẩn bị tìm hiểu cách trả lới các câu hỏi đầu trang 11. Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. I. Sự đa dạng vả phong phú của thực vật: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú về: môi trường sống, số lượng loài, Tiểu kết: như vậy, thực vật trong tự nhiên rất đa dạng về nơi sống, cấu tạo cơ thể, ®số lượng loài rất lớn (trên Trái Đất có khoảng: 250 000 – 300 000 loài; ở Việt Nam có khoảng 120 000 loài). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . Mục tiêu: hs nêu được những đặc điểm chung nhất của giới thực vật Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 11, hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng. Hãy thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nhận xét 2 hiện tượng sau: + Lấy roi đánh con chó. + Đặt chậu cây gần cửa sổ. Hãy rút ra đđiểm chung của các loại cây trên và thực vật nói chung ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Quan sát bảng phu tìm hiểu cách thực hiện. Thảo luận nhóm hoàn thành: + Bảng trang 11 + Nhận xét 2 hiện tượng gv vừa nêu. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của thực vật . II. Đặc điểm chung của thực vật: Tự tổng hợp được chất hữu cơ. Phần lớn không có khả năng di chuyển. Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường bên ngoài. Tiểu kết: tóm tắc đặc điểm chung của thực vật . Tổng kết: Tóm tắc nội dung chính trên tranh. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: điểm khác nhau cơ bản của thực vật với các sinh vật khác là: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, pứ chậm với kích thích của môi trường. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 12. Dặn dò: Xem mục “ Em có biết ” trang 12. Hoàn thành bài tập vào tập, Các nhóm chuẩn bị: cây có hoa (nhỏ, có mang hoa): đậu, lúa, cải, ; cây không có hoa: rau bợ, bòng bong, ráng, Rút kinh nghiệm: Tuần 2:Tiết 3 Ns: 21/08/09 Nd: Bài 4: Coù phaûi taác caû thöïc vaät ñeàu coù hoa Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu được đặc điểm cây có hoa và cây không có hoa. Hiểu: phân biệt được sự khác nhau giữa cây có hoa với cây không có hoa, cây 1 năm với cây lâu năm. Vận dụng: phân loại được các loại cây xung quanh dựa vào sự ra hoa. Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs. Thái độ: có ý thức bảo vệ thực vật . Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Hình 4.1 “Các cơ quan của cây cải”; Hình 4.2 “Một số cây có hoa và cây không có hoa” Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 13 và nội dung bài tập * Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp : KTSS Kiểm tra bài cũ : Trình bày những đặc điểm chung của thực vật ? Tự tổng hợp CHC, không di chuyển được, pứ chậm với các k.t. Bài mới: thực vật có những đặc điểm chung, nhưng giữa chúng còn có những đặc điểm riêng. Vậy đó là những đặc điểm nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay ! Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Mục tiêu: xác định được tên các bộ phân của CQSD và CQSS của cây có hoa; phân biệt được cây có hoa với cây không có hoa. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc kỹ thông tin mục tam giác, ghi nhớ Treo Tranh vẽ phóng to hình 4.1 hướng dẫn học sinh quan sát , T.Báo: những cây có đặc điểm tương tự như cây cải cũng gồm những bộ phận tương tự. Treo Bảng phụ ghi nội dung bài tập *: hãy dùng các cụm từ thích hợp sau để điền vào những chổ trống: CQSD, CQSS, nuôi dưỡng, duy trì và phát triển nòi giống. Yêu cầu học sinh thảo luận toàn lớp trong 5’: + Rễ, thân, lá là: có chức năng chủ yếu là + Hoa, quả, hạt là có chức năng chủ yếu là Yêu cầu học sinh đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Yêu cầu học sinh đem các vật mẫu đã chuẩn bị ra quan sát Cho hs thảo luận nhóm trong 5’ hoàn thành bảng trang 13 và sắp xếp chúng thành 2 nhóm cây có hoa và cây không có hoa ? Treo Tranh vẽ phóng to hình 4.2 và bảng phụ yêu đại diện phát biểu. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh hình 4.1, ghi nhớ. Trao đổi trên toàn lớp để hoàn thành bài tập gv yêu cầu. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 13 và sắp xếp chúng thành 2 nhóm thực vật có hoa và không có hoa. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. I. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: 1. Các loại cơ quan của vật có hoa: có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm: rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây. Cơ quan sinh sản gồm: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. 2. Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa: thực vật chia thành 2 nhóm: Thực vật có hoa có qơ quan sinh sản là: hoa, quả hạt. Ví dụ: cây cải, cây đậu, Thực vật không có hoa: có cơ quan sinh sản không phải là hoa. Ví dụ: rêu, cây ráng, bòng bong, Hoạt động 2: Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. Mục tiêu: hs nêu được đđiểm khác nhau giữa cây 1 năm và lâu năm. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu h.sinh trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi đầu trang 15: + Kể tên những cây có vòng đời kết thúc sau vài tháng ? + Kể tên những cây sống lâu năm ? (ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời) Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Trao đổi nhóm, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: + Cây có vòng đời trong 1 năm như cải, đậu, + Cây sống lâu năm như xoài, ổi, nhãn, II. Cây một năm và cây lâu năm: Cây 1 năm: chỉ ra hoa tạo quả 1 lần trong đời sống vd: đậu, cải, Cây lâu năm: ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời vd: xoài, mít, nhãn, 4/ Củng cố : a) Haõy ñaùnh daáu vaøo oâ £ ñaàu caâu traû lôøi ñuùng. Trong nhöõng nhoùm caây sau ñaây, nhoùm caây naøo goàm toaøn nhöõng caây coù hoa. £ caây mít, caây vaûi, caây phöôïng, caây hoa hoàng. £ caây böôûi, caây thoâng, caây caûi, caây döông xæ. £ caây reâu, caây hoa hueä, caây tre, caây tuøng. £ caây ñaäu, caây caø, caây baøng, caây chuoái. b) Trong nhöõng nhoùm caây sau ñaây, nhöõng nhoùm caây naøo toaøn laø caây laâu naêm. £ caây luùa, caây mít, caây boâng, caây chuoái. £ caây böôûi, caây xi, caây ñaøo, caây maän, caây ña. £ caây ñaäu, caây tre, caây lim, caây baàu. £ caây laùt, caây baøng, caây xaø cöø, caây traøm. 5/ Hướng dẫn về nhà : + Các nhóm chuẩn bị: cây rêu, bao phấn hoa (dâm bụt, bưởi, ) Xem mục “Em có biết” trang 16. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 trang 15. IV .Rút kinh nghiệm: Tuần 2 :Tiết 4 Ns: 21/08/09 Nd: Bài 5:Kính luùp, hính hieån vi vaø caùch söû duïng ] Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu được cấu tạo và cách sử dụng kinh lúp và kính hiển vi. Hiểu: phân biệt được các bộ phận của kính hiển vi. Vận dụng: quan sát được các vật mẫu dưới kính lúp và kính hiển vi. Kỹ năng: làm quen với cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. Thái độ: có ý thức giữ gìn sau khi sử dụng kính lúp, KHV. Chuẩn bị: 6 kính lúp; kinh hiển vi, 6 lam kính, 6 kim mủi mác ; bao phấn hoa (dâm bụt, bưởi); rêu Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : KTBC: Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa ? kể 4 vd cho mỗi loại ? Cây có hoa có CQSS là hoa, quả, hạt. vd 3.Bài mới : Thực vật dù có hoa hay không cũng có cấu tạo từ tế bào. Tế bào thực vật có kích thước rất nhỏ , làm thế nào quan sát được ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay ! Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng. Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và cách sử dụng kính lúp. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô vuông sgk, Thtrình cấu tạo kính lúp: có độ phóng đại từ 3 – 20 lần (dựa trên kính lúp thật) Hãy nêu cách sử dụng kính lúp ? Hướng dẫn học sinh cách sử dụng kính lúp. Yêu cầu học sinh dùng kính lúp quan sát các vật mẫu như cây rêu, Hướng dẫn học sinh hs từng nhóm quan sát . Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa. Nghe gv thông báo cấu tạo kính lúp. Cá nhân đọc thông tin sgk. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Quan sát, tìm hiểu cách sử dụng kính lúp. Nhóm cùng quan sát các vật mẫu dưới kính lúp. I. Kính lúp: dùng để quan sát những vật nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được. 1. Cấu tạo: gồm 2 phần Tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) Tấm kính bằng thủy tinh trong suốt, 2 mặt lồi, dày, có khung bao. 2. Cách sử dụng: Tay trái cầm kính lúp, Mặt kính để sát vật mẫu; mắt nhìn vào mặt kính. Di chuyển kính lúp lên đến khi nhìn rõ vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. Mục tiêu: hs nêu được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Thuyết trình Khv có độ phóng đại từ 40 – 3000 lần. Phân các kính hiển vi cho các nhóm. Yêu cầu h.sinh đọc thông tin ô vuông, thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi mục tam giác cuối trang 18: + Gọi tên, nêu chức năng của từng bộ phân kính hiển vi ? + Bộ phận nào của KHV là quan trọng nhất ? Vì sao? Yêu cầu học sinh đại diện: Hãy xác định các bộ phận và chức năng của KHV ? Cá nhân đọc thông tin ô vuông, dựa vào kính hiển vi thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi theo hướng dẫn. KHV gồm: chân, thân và bàn kính. Bộ phận quan trọng nhất là vật kính và thị kính. Đại diện phát biểu, trình bày trênkính hiển vi; nhóm khác bổ sung. II. Kính hiển vi: dùng để quan sát những gì mắt thường không nhìn thấy. 1. Cấu tạo: gồm 3 phần chính: Chân kính. Thân kính: gồm: + Ống kính: thị kính, đĩa quay và vật kính. + Ốc điều chỉnh. Bàn kính, Gương phản chiếu ánh sáng. 2. Cách sử dụng: Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt và cố định tiêu bản lên bàn kính. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh đến khi nhìn rõ vật. 4.Củng cố: Hãy nêu các bước sử dụng kính lúp ? Các bước sử dụng KHV ? Yêu cầu học sinh đọc thông tin “Em có biết: Bảo quản KHV ” 5/Hướng dẫn về nhà : +Xem mục “Em có biết” trang 20. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo nhóm vật mẫu củ hành trắng và quả cà chua (dưa hấu chín, ) IV.Rút kinh nghiệm: . . . Duyệt của tổ trưởng: Tuần 3 :Tiết 5 Ns: 30/8/09 Nd: Bài 6 . Thöïc haønh: Quan saùt teá baøo thöïc vaät ] Mục tiêu: Kiến thức: Biết: làm tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật . Hiểu: phân biệt được các dụng cụ thực hành: kim nhọn, kim mủi mác, khv. Vận dụng: quan sát được các vật mẫu dưới kính hiển vi. Kỹ năng: làm quen với cách sử dụng kính hiển vi và các dụng cụ thực hành, vẽ hình sau khi quan sát được. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sau khi sử dụng KHV. Gd lòng yêu thích bộ môn. Chuẩn bị: Giáo viên: Dụng cụ: 6 kinh hiển vi, 12 lá kính, 12 lamen (vật, thị kính: 5 x 10), lọ đựng nước cất, 2 ống nhỏ giọt, giấy thấm, 6 khay nhựa, 6 kim mủi mác, 6 kim nhọn. Vật mẫu: củ hành trắng tươi, quả cà chua chín. Bảng phụ ghi nội dung tóm tắc các bước tiến hành. Học sinh: chuẩn bị theo nhóm vật mẫu: củ hành trắng, quả cà chua chín. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới : Mở bài: các tế bào thực vật thường có kích thước rất nhỏ, khi muốn quan sát ta cần phải sử dụng các dụng cụ hổ trợ như KHV. Khi muốn quan sát vật mẫu ta cần phải chuẩn bị tiêu bản tạm thời như thế nào ? Phát triển bài: phân công nhóm: Nhóm 1, 2, 3 làm tiêu bản biểu bì vảy hành trước; nhóm 4, 5, 6 làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua. Hoạt động 1: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi: Mục tiêu: Làm được tiêu bản tạm thời và quan sát được dưới KHV. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Phân dụng cụ cho các nhóm. Yêu cầu học sinh đọc kỹ các bước tiến hành và thực hiện quan sát tiêu bản. Quan sát sự thực hiện của các nhóm, Lưu ý: + Lấy biểu bì vảy hành phải thật mỏng mới quan sát được dưới kính hiển vi. + Thịt quả cá chua lấy thật ít. Hướng dẫn các nhóm quan sát và yêu cầu hs vẽ hình quan sát được. Nhóm tiến hành thí nghiệm được phân công. Nhóm trưởng đọc các bước tiến hành, các hs khác nghe và thực hiện theo hướng dẫn trên bảng phụ. Nghe gv thông báo những lưu ý khi thực hiện thí nghiệm. Nhóm thực hiện vẽ hình quan sát được. I. Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi: Bóc củ hành ra khỏi củ . Lấy 1 mẫu tế bào biểu bì vảy hành thật mỏng đặt lên lam kính, Nhỏ lên vật mẫu 1 giọt nước cất và đậy lamen thật nhẹ . Đặt lên bàn kính quan sát. Vẽ hình quan sát được. II. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: Cắt đôi quả cà chua chín, Dùng kim mủi mác lấy ít thịt quả để lên lam kính. Nhỏ 1 giọt nước lên vật mẩu và đậy lamen lại thật nhẹ. Để lên bàn kính quan sát . Vẽ hình quan sát được. Hoạt động 2: Vẽ hình quan sát được . Mục tiêu: rèn kỹ năng vẽ hình quan sát được dưới KHV. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Hướng dẫn học sinh vẽ các hình quan sát được dưới kinh hiển vi. Xác định các thành phần trong tế bào. Quan sát , xác định những thành phần trong tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua. Tế bào biểu bì vảy hành Tế bào thịt quả cà chua. 4.Củng cố : Cho hs các nhóm vệ sinh sạch sẽ Nhận xét cách sử dụng kính hiển vi của các nhóm và kết quả thực hành; tinh thần chuẩn bị, thái độ tham gia. Ghi điểm học sinh có kết quả tốt. Yêu cầu học sinh các nhóm về nhà hoàn thành hình vẽ. Hướng dẫn học sinh lau chùi KHV cho vào hộp Yêu cầu một số học sinh vận chuyển kính, dụng cụ sang lớp khác. 5. Hướng dẫn về nhà : -Veõ hình vaøo vôû hoïc. -Sưu tầm hình ảnh về tế bào thực vật IV.Rút kinh nghiệm: Tuần 3:Tiết 6 Ns: 30/8/2009 Nd: Bài 7 Caáu taïo teá baøo thöïc vaät. ] Mục tiêu: Kiến thức: Biết: kể được tên những th.phần chủ yếu của tế bào thực vật, khái niệm mô Hiểu: giải thích được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Vận dụng: nhận dạng được các loại tế bào thực vật . Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, vẽ hình cho hs. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Hình 7.1 – 7.5 trang 23 – 25 sgk. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới Mở bài: chúng ta đã tìm hiểu hình dạng một số tế bào thực vật như tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác xếp sát nhau; tế bào thịt quả cà chua hình tròn. Vậy, có phải tế bào ở mọi cơ quan của cây đều giống nhau ? Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thướt tế bào thực vật . Mục tiêu: nêu được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo từ tế bào, hình dạng kích thgước rất khác nhau. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – 7.5, hướng dẫn học sinh quan sát; Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: + Tìm những điểm giống nhau trong cấu tạo của rễ, thân, lá của cây ? + Nhận xét hình dạng, cấu tạo tế bào thực vật ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Yêu cầu học sinh đọc thông tin về kích thước của tế bào (Bảng đầu trang 24) Quan sát tranh theo hướng dẩn ; thảo luận nhóm: tìm ra đđiểm giống nhau trong cấu tạo của rễ, thân, lá ® nx về hdạng, cấu tạo tế bào thực vật . Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. I. Hình dạng và kích thước của tế bào: Các cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật rất khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật. Mục tiêu: hs nêu được các thành phần chính của tế bào thực vật. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu h.sinh đọc thông tin ô vuông mục 2; Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phấn nào ? Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.4; Yêu cầu học sinh: + Hãy xác định trên tranh các th.phần của tế bào thực vật ? Giới thiệu: chức năng các bộ phận trong tế bào Cho hs chừa khoảng 10 ô tập để vẽ hình; Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình. Cá nhân đọc thông tin sgk, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Quan sát tranh vẽ phóng to, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Nghe gv thông báo chức năng các th.phần trong tế bào thực vật . Quan sát, nghe gv hướng dẫn vẽ hình. II. Cấu tạo tế bào: gồm Vách tế bào, Màng sinh chất, Chất tế bào, Nhân, Một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá), * Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm “Mô” Mục tiêu: phát biểu được khái niệm “Mô” và kể tên được một số mô th.vật.: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.5; Y/c h/s thảo luận nhóm: + Cho biết hình dạng, cấu tạo tế bào trong cùng 1 loại mô ? của những mô khác nhau ? + Rút ra kết luận mô là gì ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm , rút ra nhận xét, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. III. Mô: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng. Ví dụ: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ, 4.Củng cố: Teá baøo goàm nhöõng thaønh phaàn chuû yeáu naøo? Cho HS tham gia troø chôi “Giaûi oâ chöõ”. 5.Hướng dẫn về nhà : - Veõ hình 7.4 vaøo vôõ vaø hoïc baøi - Ñoïc muïc “Em coù bieát” trang 25 SGK - Xem tröôùc baøi 8 IV.Rút kinh nghiệm: . . . Duyệt của tổ trưởng: / Tuần 4 :Tiết 7 Ns:04/09/09 Nd: Bài 8 Söï lôùn leân vaø phaân chia cuûa teá baøo. ] Mục tiêu: Kiến thức: Biết: trả lời được: tế bào lớn lên như thế nào ? tế bào phân chia ra sao ? Hiểu: phân tích được ý nghĩa sự lớn lên và phân chia của tế bào. Vận dụng: phân tích được cây lớn lên nhờ các tế bào mô phân sinh lớn lên và phân chia. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh. Thái độ: giáo dục tư tưởng khoa học biện chứng cho hs. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Hình 8.1 – 8.2 trang 27 sgk. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : Cấu tạo tế bào thực vật ? Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ? Mô là gì ? Cho ví dụ minh họa ? 3. Bài mới Mở bài: Chúng ta đã biết cơ thể thực vật do các cơ quan tạo nên, mỗi cơ quan do nhiều mô, mỗi mô có nhiều tế bào tạo nên (Sơ đồ: Cơ thể thực vật ¬ cơ quan (CQSD, CQSS) ¬ mô ¬ tế bào). Vậy cơ thể thực vật lớn lên do tế bào lớn lên và phân chia. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào Mục tiêu: mô tả được sự lớn lên của tế bào nhờ sự trao đổi chất. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Tranh vẽ ph.to h.8.1 hướng dẫn học sinh quan sát , Yêu cầu học sinh hs đọc thông tin ô vuông 1 ; thảo luận nhóm trong 5’ + Tế bào lớn lên như thế nào ? + Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được ? Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Quan sát tranh, cá nhân đọc thông tin, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: tb non lớn dần thành tbào trưởng thành nhờ TĐC. I. Sự lớn lên của tế bào: Tế bào non có kích thước nhỏ, qua trao đổi chất lớn lên thành tế bào trưởng thành. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào. Mục tiêu: hs trình bày được sự phân chia tế bào ở mô phân sinh làm cho rễ, thân, lá của thực vật lớn lên. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Treo Tranh vẽ phóng to hình 8.2; h.dẫn học sinh quan sát . Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô vuông và thảo luận nhóm: + T.bào ph.chia như thế nào ? + Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ? + Các cơ quan của thực vật như: rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào ? Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu, bổ sung. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Cá nhân đọc thông tin sgk, quan sát tranh vẽ phóng to; thảo luận nhóm; đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Quan sát, nghe gv thông báo về quá trình phân bào. II. Sự phân chia tế bào: Quá trình phân bào: + Đầu tiên, tế bào hình thành 2 nhân. + Chất tế bào được phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới. Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng ph.chia. * Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển. 4/Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 trang 28 sgk. 5/Hướng dẫn về nhà : chuẩn bị bộ rễ cây lúa, đậu, cải, (rữa sạch) IV .Rút kinh nghiệm: Tuần 4:Tiết 8 Ns: 4/09/09 Nd: Bài 9 Caùc loaïi reã, caùc mieàn cuûa reã. ] Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu được đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. Hiểu: phân biệt được sự khác nhau giữa rễ cọc với rễ chùm. Vận dụng: nhận biết rễ cọc, rễ chùm trên cây cụ thể. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, vẽ hình, hoạt động nhóm. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ thực vật. Chuẩn bị: Vật mẫu: cây có rễ cọc như: cam, bưởi, đậu, và cây có rễ chùm: lúa, cỏ Tranh vẽ phóng to Hình 9.1, 9.3 trang 29 – 30 sgk. (Rễ cọc, rễ chùm; Các miền của rễ). Các mảnh tờ bìa cứng ghi: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_khoi_6_chuong_trinh_ca_nam_chuan_kien_thuc.doc