Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chủ đề nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ (Nhảy cao) do giáo viên chọn, học kĩ thuật giậm nhảy - Năm học 2019-2020

Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chủ đề nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ (Nhảy cao) do giáo viên chọn, học kĩ thuật giậm nhảy - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học

1.Về phẩm chất

- Bài học góp phần bồi dương tinh thần trách nhiệm, cụ thể ở học sinh

- Tự giác tích cực trong tập luyện và hoạt động tự học cũng như các hoạt động tập thể

- Luôn cố gắng vươn lên đạt thành tích cao trong học tập.

2. Về năng lực

- Bài học góp phần hình thành, phta triển năng lực sau đây:

2.1 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ và khích lệ nhau trong quá trình học tập.

2. 2: Năng lực đặc thù

- Nhận biết các yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng đến môn học và phát triển thể chất.

- Biết quan sát tranh ảnh và làm mẫu của giáo viên để thực hiện tập luyện.

- Thực hiện tốt các bài tập bổ trợ khi giáo viên hưỡng dẫn.

- Tự sửa kỹ thuật khi được giáo viên sửa sai.

- Thực hiện tương đối các nội dung học mới giậm nhảy.

II. Địa điểm phương tiện

- Địa điểm: Sân thể dục trường THCS Lai Đồng

- Phương tiện:

+ Giáo viên: Chuẩn bị giao án, còi, trang phục gọn gàng, cột xà nhả cao, tranh

+ Học sinh: Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân bãi trước khi học.

 

doc 4 trang haiyen789 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 6 - Chủ đề nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ (Nhảy cao) do giáo viên chọn, học kĩ thuật giậm nhảy - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 tháng 01 năm 2020
Ngà dạy: tháng năm 2020
CHỦ ĐỀ
NHẢY CAO : ÔN MỘT SỐ ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ ( NHẢY CAO) DO GV CHỌN ; HỌC KĨ THUẬT GIẬM NHẢY .
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất
- Bài học góp phần bồi dương tinh thần trách nhiệm, cụ thể ở học sinh
- Tự giác tích cực trong tập luyện và hoạt động tự học cũng như các hoạt động tập thể
- Luôn cố gắng vươn lên đạt thành tích cao trong học tập.
2. Về năng lực
- Bài học góp phần hình thành, phta triển năng lực sau đây:
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ và khích lệ nhau trong quá trình học tập.
2. 2: Năng lực đặc thù
- Nhận biết các yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng đến môn học và phát triển thể chất.
- Biết quan sát tranh ảnh và làm mẫu của giáo viên để thực hiện tập luyện.
- Thực hiện tốt các bài tập bổ trợ khi giáo viên hưỡng dẫn.
- Tự sửa kỹ thuật khi được giáo viên sửa sai.
- Thực hiện tương đối các nội dung học mới giậm nhảy.
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Sân thể dục trường THCS Lai Đồng
- Phương tiện: 
+ Giáo viên: Chuẩn bị giao án, còi, trang phục gọn gàng, cột xà nhả cao, tranh 
+ Học sinh: Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân bãi trước khi học.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính : Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt, tập luyện theo nhóm học sinh.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
Hoạt động của cán sự: 
Hoạt động của giáo viên
2. Khởi động
KĐ chung: Xoay cá khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, gối 
1-10’
1-2’
3-5’
2x8N
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Hỏi thăm sức khỏe của học sinh trang phục tập luyện.
GV: Di chuyển quan sát nhắc nhở, sửa sai cho học sinh.
Đội hình nhận lớp
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 ∆ GV
- Cán sự điều khiển lớp khởi động chung
 Đội hình khởi động
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 ∆ GV 
- Học sinh tích cực chủ động trong khởi động
- Quan sát lắng nghe giáo viên chỉ dẫn để vận dụng vào tập luyện
II. Phần cơ bản
* Ôn một số động tác bổ trợ :
- Đá lăng trước , đá lăng sau .
- Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng .
- Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng .
- Bật nhảy bằng hai chân ( một chân ) tay với vào vật trên cao .
Học kỹ thuật giâm nhảy ( Xác điịnh điểm giậm nhảy), đà 1 3 bước giậm nhảy đá lăng.
* Học kỹ thuật giậm nhảy.
20-30’
2 – 5’
15-25’
1- 3l
2 – 4l
* Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc.
* Giáo viê làm mẫu và cho học sinh xem tranh thực hiện đặt chân giậm nhảy.
- Giáo viên chọn vị trí làm mẫu và cho học sinh xem tranh để giúp cho tất cả học sinh đều quan sát được động tác cần học. 
GV: Nêu động tác, làm mẫu, phân tích ngắn gọn để học sinh quan sat và thực hiện.
- Khi làm mẫu GV điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để học sinh dễ nhớ.
- GV quan sát và nhận xét nêu ưu nhược điểm và hạn chế khi học sinh thực hiện động tác.
- GV tổ chức cho học sinh tập các nội dung dưới hình thức: Tập luyện đồng loạt, lần lượt.
- GV Quan sát sửa sai cho học sinh
- Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ đã học.
* Học sinh quan sát GV làm mẫu và thực hiện.
- Học sinh đứng thành hàng ngang quan sát GV làm mẫu.
Đội hình quan sát
 GCP GCT
 GV ∆ 
x x x x x x x
 x x x x x x x
- Học sinh quan sát, lắng nghe giáo GV hưỡng dẫn để vận dụng vào tập luyện.
Đội hình tập luyện
 x GCP x GCT
 x GV ∆ x
x x
- Học sinh thực hiện tập luyện dưới sựu giám sát và sửa sai kỹ thuật của GV.
III. Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
- Thả lỏng cơ thê toàn thân: Giơ 2 tay lên cao hít vào, hạ xuống thở ra, đưa chân ra trước lắc nhẹ...
2. Nhận xét và hưỡng dẫn tập luyện ở nhà
- Ưu điểm: Hạn chế, cần khắc phục 
- Hưỡng dẫn: Tập luyện ở nhà.
3. Xuống lớp
2-5’
1-2’
2-3l
- GV: Điều hành lớp thả lỏng toàn thân.
GV: Nhận xét kết quả, ‎ thức tập luyện của học sinh.
- GV: Hưỡng dẫn tự tập luyện ở nhà.
Đội hình hồi tĩnh
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 ∆ GV 
- Học sinh thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV, đưa cơ thể vào trạng thái một cách hợp lí.
Đội hình nhận xét và kết thúc giờ học
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 ∆ GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_6_chu_de_nhay_cao_on_mot_so_dong_tac_bo.doc