Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 3: Chạy cự li trung bình - Tiết 19, Bài 3: Xuất phát tăng tốc độ sau xuất phát và chạy về đích - Năm học 2021-2022
VỀ ĐÍCH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết phối hợp các giai đoạn xuất phát trên đường thẳng, đường vòng, giữa quãng và chạy về đích. Nâng dần thành tích.
- Biết một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhiên cứu động tác kỹ thuật xuất phát, tăng tốc sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích. Trò chơi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện được các giai đoạn xuất phát trên đường thẳng, đường vòng, chạy giữa quãng và chạy về đích. Vận dụng một số điều luật vào tập luyện.
- Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS.
2. Phẩm chất: Tích cực, chủ động tự rèn luyện thân thề hằng ngày.
Ngày soạn: 25/10/2021 Ngày dạy: 1-6/11/2021 CHỦ ĐỀ 3: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH TIẾT 19 - BÀI 3: XUẤT PHÁT TĂNG TỐC ĐỘ SAU XUẤT PHÁT VÀ CHẠY VỀ ĐÍCH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết phối hợp các giai đoạn xuất phát trên đường thẳng, đường vòng, giữa quãng và chạy về đích. Nâng dần thành tích. - Biết một số điều luật trong thi đấu điền kinh. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhiên cứu động tác kỹ thuật xuất phát, tăng tốc sau xuất phát, chạy giữa quãng và chạy về đích. Trò chơi - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự đề ra kế hoạch rèn luyện cho bản thân 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện được các giai đoạn xuất phát trên đường thẳng, đường vòng, chạy giữa quãng và chạy về đích. Vận dụng một số điều luật vào tập luyện. - Năng lực hoạt động TDTT: Năng lực thể lực, tăng cường được sức bền trong tập luyện theo khả năng của từng HS. 2. Phẩm chất: Tích cực, chủ động tự rèn luyện thân thề hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với giáo viên : Còi. Kẻ vạch xp và đích, dây đích, đồng hồ. 2. Đối với học sinh : SGK. Vệ sinh sân bãi. Bao ( mỗi tổ mang 1 cái bao để chơi trò chơi) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Nội dung LVĐ Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU. 1. Nhận lớp: 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, khuỷu, gối,...Ép ngang, ép dọc. - Tập các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá cao gót, đánh tay tại chỗ. *Trò chơi: Chọi gà. * Sản phẩm: Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động vận động. 3. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách về đích trong chạy cự ly trung bình. 8 -10p - GV nhận lớp, kiểm tra sức khoẻ HS, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn nhắc nhở HS khởi dộng kĩ các khớp. GV nêu yêu cầu trò chơi và hướng dẫn HS chơi. GV gọi 1- 2 HS lên kiểm tra. Nhận xét đánh giá. - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. - HS chạy khởi động nhẹ nhàng trên sân > xếp hàng ngang, cán sự điều hành khởi động và trò chơi. 1- 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, chia sẻ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. 1. Phối hợp các giai đoạn chạy cự ly trung bình: Nhắc lại cách giai đoạn. 2. Một số điều luật trong thi đấu chạy cự li trung bình: - Xuất phát được thực hiện ở tư thế xuất phát cao. - Vạch xuất phát là một đường vòng cung đề tất cả các vận động viên có cự li thi đấu bằng nhau. - Khi chạy trong sân vận động, muốn vượt lên người phía trước phải vượt về phía bên phải. *Sản phẩm: HS hiểu cách thực hiện các giai đoạn và một số điều luật cơ bản trong chạy cự ly trung bình. 4-5p GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu SGK phần c trang 45 - GV nhận xét và phân tích yêu cầu cần thực hiện. Hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân tìm hiểu kiến thức trong SGK Cá nhân, cặp đôi, nhóm tập thử bài tập Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ, nhận xét - HS lắng nghe hướng dẫn của GV về kỹ thuật động tác và các điều luật. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Tập luyện phối hợp các giai đoạn xuất phát cao, chạy giữa quãng và chạy về đích. - Xuất phát cao trên đường thẳng, đường vòng. - Phối hợp xuất phát cao và chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng. - Phối hợp xuất phát cao và chạy giữa quãng về đích. (nam 3 vòng sân, nữ 2 vòng sân ) *Sản phẩm: HS biết vận dụng luật vào tập luyện và phối hợp hoàn thiện được các giai đoạn chạy cự ly trung bình. 2.Trò chơi phát triển sức bền (Nhảy ba bố). 18-20p GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. - Tập luyện theo cặp đôi và theo nhóm. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - Các nhóm báo cáo kết quả. HS nhận xét đánh giá. - GV nêu yêu cầu trò chơi và giao cho HS thực hiện. - Phân công các tổ lựa chọn làm trọng tài. HS thực hiện nhiệm vụ học tập Đội hình tập xuất phát cao chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng - HS lắng nghe - Tập luyện theo cặp đôi - Tập luyện theo nhóm HS tự quan sát, đánh giá kết quả tập luyện của các bạn trong nhóm. - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng hoặc buổi chiều ở nhà. + Khẩu lệnh xuất phát khi chạy cự ly trung bình và chạy cự ly ngắn khác nhau như nào? + Hướng dẫn HS sử dụng các bài tập chạy cự li trung bình để tự rèn luyện thân thể. 4-5p - Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng. - Hướng dẫn HS vận dung các động tác và trò chơi đã học để tập luyện buổi sáng và vui chơi cung các bạn HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của GV HS tự luyện rèn sức bền ở nhà. E. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC. 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét về các hoạt động học tập và giao nhiệm vụ học tập về nhà. 3. Xuống lớp 2-3p - Hướng dẫn học sinh thả lỏng. - Nhận xét đánh giá, nhắc nhở dặn dò. - HS thả lỏng tích cực, chú ý lắng nghe nhiệm vụ được giao. Ngày soạn: 25/10/2021 Ngày dạy: 1-6/11/2021 CHỦ ÐỀ 3: NÉM BÓNG Tiết 20 - Bài 1: CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ NÉM BÓNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học các động tác bổ trợ ném bóng (cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay, một tay, hai tay phối hợp tung và bắt bóng). Trò chơi phát triển sức mạnh tay, ngực. Yêu cầu thực hiện các động tác bổ trợ, biết và chơi được trò chơi. 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động quan sát tranh ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về động tác và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chõi phát triển sự khéo léo theo yêu cầu của giáo viên. 2.2. Nãng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh tham gia trò chơi tích cực và có trách nhiệm. 3. Phẩm chất - Trung thực: HS tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: HS chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi. - Trách nhiệm, nhân ái: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: Tranh các động tác bổ trợ. Còi: 01 chiếc, bóng ném, bóng rổ 05 quả. 2. Học sinh: Vệ sinh sân bãi; chuẩn bị trang phục, dụng cụ tập luyện. Tiến trình bài dạy Nội dung ÐL Hoạt ðộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. .Trò chơi: .Tung bóng vào cầu môn 3. Kiểm tra đầu giờ: ? Ở bậc tiểu học em đã học những nội dung nào? * Chuyển trạng thái cơ thể từ tĩnh sang trạng thái hoạt động. 6 -7 - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV phổ biến , TC trò chơi. GV có thể gợi ý cho HS Cán sự: Ðiểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành. Ðội hình: 4 hàng ngang giãn cách so le. HS trả lời B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: a. Cách cầm bóng b. Tung bóng và bắt bóng bằng hai tay, mọt tay. c. Hai tay phối hợp tung và bắt bóng. *HS quan sát và bước đầu thực hiện được động tác. 4-5 phút - Chia nhóm, cho HS quan sát tranh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu cách cầm bóng trong tranh? + Gọi lần lượt các nhóm lên báo cáo sản phẩm, quan sát và nhận xét. + Giao nhiệm vụ thực hiện động tác + GV chốt kiến thức (Làm mẫu động tác và phân tích ngắn gọn). - Hoạt động nhóm + Nhóm trưởng các nhóm nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. (N1) (N2) ?GV - HS chú ý quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện hoạt ðộng cá nhân. HS tập trung chú ý quan sát và nhận nhiệm vụ thực hiện. C. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện tập cá nhân - Luyện tập cách cầm bóng. - Luyện tập cách tung bóng, ném bóng từ không bóng đến có bóng, từ chậm đến nhanh. b. Luyện tập nhóm 2. Trò chơi “ Ném bóng xa” * Ðảm bảo an toàn , tham gia chơi khéo léo, tích cực. 22-25 - Giao nhiệm vụ cá nhân, nhóm. - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi. + GV nhận xét đánh giá. + Khích lệ HS kịp thời. GV phổ biến cách chơi và nêu các yêu cầu dụng cụ về trò chõi GV hỗ trợ HS tổ chức cách chơi. - Thực hiện cá nhân nhóm Tập theo nhóm HS luân phiện chỉ huy nhóm luyện tập. Quan sát, đánh giá kết quả tập luyện của nhóm bạn trong nhóm. - Chia lớp thành 4 tổ và phân công trọng tài, tham gia chơi theo đội hình D. Hoạt động 4: Vận dụng. - Luyện tập ném và bắt bóng. 4-5 - GV hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ HS. Hướng dẫn HS tự tập luyện. - HS tập cặp đôi ném và bắt bóng nảy lên. - Hs tự tập luyện ở nhà và giờ gia chơi. E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh:Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét - ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2-3 phút - Ðiều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Ðội hình xuống lớp.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu_de_3_chay.docx