Giáo án Thể dục Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 23+24, Bài 2: Ôn các động tác bổ trợ ném bóng, học ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng - Năm học 2021-2022
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn các động tác bổ trợ ném bóng (cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay, một tay, hai tay phối hợp tung và bắt bóng), ra sức cuối cùng. Trò chơi phát triển sức mạnh tay, ngực. Yêu cầu biết thực hiện các động tác bổ trợ, biết, thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng, biết và chơi được trò chơi.
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động quan sát tranh ảnh phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về động tác và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chõi phát triển sự khéo léo theo yêu cầu của giáo viên.
2.2. Nãng lực đặc thù
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập
- Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ
- Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh tham gia trò chơi tích cực và có trách nhiệm.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động.
- Chăm chỉ: HS chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi.
- Trách nhiệm, nhân ái: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện.
Ngàysoạn:14/11/2021 Ngày giảng: 15-20/11 Tiết 23 - Bài 2: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ NÉM BÓNG, HỌC RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn các động tác bổ trợ ném bóng (cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay, một tay, hai tay phối hợp tung và bắt bóng). Học mới ra sức cuối cùng. Trò chơi phát triển sức mạnh tay, ngực. Yêu cầu biết thực hiện các động tác bổ trợ, biết, thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng, biết và chơi được trò chơi. 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động quan sát tranh ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về động tác và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chõi phát triển sự khéo léo theo yêu cầu của giáo viên. 2.2. Nãng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh tham gia trò chơi tích cực và có trách nhiệm. 3. Phẩm chất - Trung thực: HS tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: HS chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi. - Trách nhiệm, nhân ái: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: Tranh các động tác bổ trợ. Còi: 01 chiếc, bóng ném, bóng rổ 05 quả. 2. Học sinh: Vệ sinh sân bãi; chuẩn bị trang phục, dụng cụ tập luyện. Tiến trình bài dạy Nội dung ÐL Hoạt ðộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Thực hiện động tác tung bóng, thả bóng, ném bóng .Trò chơi: Mèo đuổi chuột 3. Kiểm tra đầu giờ: ? Kể tên các động tác bổ trợ ném bóng? 6 -7 - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV phổ biến, tổ chức. GV có thể gợi ý cho HS Cán sự: Ðiểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành. Ðội hình: vòng tròn - HS trả lời B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: a. Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng *HS quan sát và bước đầu thực hiện được động tác. 4-5 phút - Chia nhóm, cho HS quan sát tranh. + Gọi lần lượt các nhóm lên báo cáo sản phẩm, quan sát và nhận xét. + Giao nhiệm vụ thực hiện kĩ thuật động tác + GV chốt kiến thức (Làm mẫu động tác và phân tích ngắn gọn). - Hoạt động nhóm + Nhóm trưởng các nhóm nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. (N1) (N2) ?GV - HS chú ý quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện hoạt động cá nhân. HS tập trung chú ý quan sát và nhận nhiệm vụ thực hiện. C. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện tập cá nhân - Luyện tập cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng. - Tập ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng từ không bóng đến có bóng từ chậm đến nhanh. b. Luyện tập nhóm 2. Trò chơi “ con sâu đo” * Ðảm bảo an toàn , tham gia chơi khéo léo, tích cực. 22-25 P - Giao nhiệm vụ cá nhân, nhóm. - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi. + GV nhận xét đánh giá. + Khích lệ HS kịp thời. GV phổ biến cách chơi và nêu các yêu cầu dụng cụ về trò chõi GV hỗ trợ HS tổ chức cách chơi. - Thực hiện cá nhân nhóm Tập theo nhóm HS luân phiện chỉ huy nhóm luyện tập TTCB. Quan sát, đánh giá kết quả tập luyện của nhóm bạn trong nhóm. - Chia lớp thành 4 tổ và phân công trọng tài, tham gia chơi theo đội hình D. Hoạt động 4: Vận dụng. - Luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùng - Dùng dây cao su (cố định một đầu) để luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùng. 4-5 - GV hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ HS. Hướng dẫn HS tự tập luyện. - Hs tự tập luyện ở nhà và giờ gia chơi. E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét - ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2-3 phút - Ðiều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Ðội hình xuống lớp. Ngàysoạn:14/11/2021 Ngày giảng: 15-20/11 Tiết 24 - Bài 2: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ NÉM BÓNG, HỌC RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn các động tác bổ trợ ném bóng (cách cầm bóng, tung và bắt bóng bằng hai tay, một tay, hai tay phối hợp tung và bắt bóng), ra sức cuối cùng. Trò chơi phát triển sức mạnh tay, ngực. Yêu cầu biết thực hiện các động tác bổ trợ, biết, thực hiện được kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng, biết và chơi được trò chơi. 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động quan sát tranh ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác chia sẻ để trình bày thông tin về động tác và biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập, bài tập và trò chõi phát triển sự khéo léo theo yêu cầu của giáo viên. 2.2. Nãng lực đặc thù - Năng lực chăm sóc sức khỏe: Học sinh biết chọn vị trí, vệ sinh sân tập - Năng lực vận động cơ bản: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ - Năng lực hoạt động TDTT: Học sinh tham gia trò chơi tích cực và có trách nhiệm. 3. Phẩm chất - Trung thực: HS tự giác tham gia đầy đủ các hoạt động học tập và hoàn thiện nhiệm vụ vận động. - Chăm chỉ: HS chủ động hoàn thành lượng vận động của bài tập, tích cực tham gia trò chơi. - Trách nhiệm, nhân ái: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao và biết giúp đỡ bạn tập luyện. Thiết bị, học liệu 1. Giáo viên: Tranh các động tác bổ trợ. Còi: 01 chiếc, bóng ném, bóng rổ 05 quả. 2. Học sinh: Vệ sinh sân bãi; chuẩn bị trang phục, dụng cụ tập luyện. Tiến trình bài dạy Nội dung ÐL Hoạt ðộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Mở đầu. 1. Nhận lớp 2. Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng. + Xoay các khớp. + Ép dọc, ép ngang. + Thực hiện động tác tung bóng, thả bóng, ném bóng .Trò chơi: Mèo đuổi chuột 3. Kiểm tra đầu giờ: ? Thực hiện các động tác bổ trợ ném bóng? 6 -7 - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Di chuyển, quan sát và chỉ dẫn học sinh GV hỗ trợ HS làm quản trò GV có thể gợi ý cho HS Cán sự: Ðiểm số và báo cáo sĩ số tình hình lớp học cho giáo viên. Cán sự lớp điều hành. Ðội hình: vòng tròn - 02 HS thực hiện. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: a. Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng *HS quan sát và bước đầu thực hiện được động tác. 4-5 phút - Chia nhóm, cho HS quan sát tranh. + Gọi lần lượt các nhóm lên báo cáo sản phẩm, quan sát và nhận xét. + Giao nhiệm vụ thực hiện kĩ thuật động tác + GV chốt kiến thức (Làm mẫu động tác và phân tích ngắn gọn). - Hoạt động nhóm + Nhóm trưởng các nhóm nhận tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. (N1) (N2) ?GV - HS chú ý quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện hoạt động cá nhân. HS tập trung chú ý quan sát và nhận nhiệm vụ thực hiện. C. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện tập cá nhân - Luyện tập cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng. - Tập ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng từ không bóng đến có bóng từ chậm đến nhanh. b. Luyện tập nhóm 2. Trò chơi “ con sâu đo” * Ðảm bảo an toàn , tham gia chơi khéo léo, tích cực. 22-25 - Giao nhiệm vụ cá nhân, nhóm. - GV quan sát hỗ trợ sửa sai khi HS mắc lỗi. + GV nhận xét đánh giá. + Khích lệ HS kịp thời. GV phổ biến cách chơi và nêu các yêu cầu. - Thực hiện cá nhân nhóm Tập theo nhóm HS luân phiện chỉ huy nhóm luyện tập TTCB. Quan sát, đánh giá kết quả tập luyện của nhóm bạn trong nhóm. - Chia lớp thành 4 tổ và phân công trọng tài, tham gia chơi theo đội hình D. Hoạt động 4: Vận dụng. - Luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùng - Dùng dây cao su (cố định một đầu) để luyện tập kĩ thuật ra sức cuối cùng. 4-5 - GV hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ HS. Hướng dẫn HS tự tập luyện. - Hs tự tập luyện ở nhà và giờ gia chơi. E. Hoạt động 5: Kết thúc 1. Hồi tĩnh: Thực hiện các động tác thả lỏng. 2. Nhận xét - ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục 3. Xuống lớp 2-3 phút - Ðiều khiển cho học sinh thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Thả lỏng tích cực. Chú ý lắng nghe. Ðội hình xuống lớp.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ti.doc