Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 49+50+51: Định dạng đoạn văn bản

Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 49+50+51: Định dạng đoạn văn bản

1. Yêu cầu cần đạt:

- Biết thế nào là định dạng đoạn và nhận diện các thuộc tính định dạng đoạn trên một văn bản cho trước.

- Biết cách và thực hiện được định dạng đoạn bằng nút lệnh và sử dụng hộp thoại.

- Thực hiện định dạng đọa theo mẩu và tô nền cho văn bản.

2. Nội dung trọng tâm:

- Khái niệm định dạng đoạn.

- Các thuộc tính định dạng đoạn.

- Định dạng đoạn bằng nút lệnh và hộp thoại.

3. Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Phòng máy, SGK.

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang haiyen789 3290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 49+50+51: Định dạng đoạn văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 49,50,51
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Chủ đề: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Số tiết: 3
1. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thế nào là định dạng đoạn và nhận diện các thuộc tính định dạng đoạn trên một văn bản cho trước.
- Biết cách và thực hiện được định dạng đoạn bằng nút lệnh và sử dụng hộp thoại.
- Thực hiện định dạng đọa theo mẩu và tô nền cho văn bản.
2. Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm định dạng đoạn.
- Các thuộc tính định dạng đoạn.
- Định dạng đoạn bằng nút lệnh và hộp thoại.
3. Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: Phòng máy, SGK.
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động:
- Tên hoạt động: Quan sát và so sánh hai đoạn văn.
- Mục đích: Tìm chỗ khác biệt của hai đoạn văn.
- Nhiệm vụ: Chỉ chỗ khác biệt giữa hai đoạn văn
- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, tranh hoặc máy chiếu
- Sản phẩm học tập (nếu có): bảng nhóm
- Báo cáo: 1 nhóm báo cáo
- Giao việc cho các nhóm học sinh
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đọc lần lượt từng câu văn.
- Phương án đánh giá: học sinh treo bảng nhóm
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không xác định được chỗ khác.
B. Hoạt động khám phá: 
 HĐ1. 
- Tên hoạt động: Thế nào là định dạng đoạn văn bản 
- Mục đích: Biết khái niệm định dạng đoạn văn bản. 
1. Thế nào là định dạng đoạn văn bản.
- Nhiệm vụ: Biết định dạng căn lề, khoảng cách lề, khoảng cách giữa đoạn, khoảng cách giữa dòng trong đọan văn.
- Phương thức hoạt động: nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, máy vi tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: học sinh thực hành
- Giao việc cho học sinh xử lí tình huống thực tế ở SGK
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đọc sách tìm câu trả lời.
- Phương án đánh giá: cách xử lí của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh xử lí không được giáo viên tiếp tục hướng dẫn gợi mở cụ thể.
Là bố trí các đoạn văn bản trên trang bao gồm căn lề, khoảng cách lề, khoảng cách giữa đoạn, khoảng cách giữa dòng trong đoạn văn.
.
 HĐ2. 
- Tên hoạt động: Định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh.
- Mục đích: thực hiện được thao tác định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh. 
2. Định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh.
- Nhiệm vụ: Sử dụng được các nút lệnh để định dạng.
- Phương thức hoạt động: nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, máy vi tính
- Sản phẩm học tập (nếu có): căn lề, khoảng cách lề, khoảng cách giữa đoạn, khoảng cách giữa dòng trong đọan văn. 
- Báo cáo: học sinh thực hành
- Giao việc cho học sinh xử lí tình huống thực tế ở SGK
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn định dạng đoạn văn bằng nút lệnh thực hiện như thế nào? 
- Phương án đánh giá: cách xử lí của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh xử lí không được giáo viên tiếp tục hướng dẫn gợi mở cụ thể.
Thao tác
 + Chọn hoặc đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn muốn định dạng.
 + Vào thẻ lệnh Home.
 + Nhấp chọn các nút lệnh trong nhóm lệnh Paragraph.
 HĐ3. 
- Tên hoạt động: Định dạng văn bản bằng hộp thoại
- Mục đích: thực hiện được thao tác định dạng văn bản bằng hộp thoại 
3. Định dạng văn bản bằng hộp thoại
- Nhiệm vụ: Sử dụng được các hộp thoại để định dạng.
- Phương thức hoạt động: nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, máy vi tính
- Sản phẩm học tập (nếu có): căn lề, khoảng cách lề, khoảng cách giữa đoạn, khoảng cách giữa dòng trong đọan văn.
- Báo cáo: học sinh thực hành
- Giao việc cho học sinh xử lí tình huống thực tế ở SGK
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Muốn định dạng văn bản bằng hộp thoại thực hiện như thế nào? 
- Phương án đánh giá: cách xử lí của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh xử lí không được giáo viên tiếp tục hướng dẫn gợi mở cụ thể.
. Thao tác
 + Chọn hoặc đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn muốn định dạng.
 + Vào thẻ lệnh Home à nhấn vào nút Launcher. Hộp thoại Paragraph sẽ xuất hiện.
 + Nhấp vào các lệnh cần định dạng, nhấn OK.
C. Hoạt động trải nghiệm:	
 HĐ1. 
- Tên hoạt động: Định dạng đoạn văn bản của em
- Mục đích: Kiểm tra hiểu biết của học sinh về định dạng văn bản. 
- Nhiệm vụ: Biết ý nghĩa hình thức văn bản.
- Phương thức hoạt động: cá nhân
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, máy vi tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
- Báo cáo: học sinh trả lời
- Giao việc cho học sinh xử lí tình huống thực tế ở SGK
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Ghép cột ý nghĩa và nút lệnh.
- Phương án đánh giá: câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, giáo viên gọi học sinh khác
 HĐ2. 
- Tên hoạt động: Trang trí văn bản
- Mục đích: Định dạng theo yêu cầu cụ thể. 
- Nhiệm vụ: Định dạng đúng theo yêu cầu.
- Phương thức hoạt động: cá nhân
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, máy vi tính
- Sản phẩm học tập (nếu có):
 - Báo cáo: học sinh thực hành
- Giao việc cho học sinh xử lí tình huống thực tế ở SGK
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát bài mẫu và yêu cầu. 
- Phương án đánh giá: cách xử lí của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh xử lí không được giáo viên tiếp tục hướng dẫn gợi mở cụ thể.
D. Hoạt động ghi nhớ: 
- Tên hoạt động: Ghi nhớ
- Mục đích: Khắc sâu kiến thưc chủ đề. 
- Nhiệm vụ: Tìm được nội dung quan trọng chủ đề
- Phương thức hoạt động: cá nhân
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK
- Sản phẩm học tập (nếu có):
 - Báo cáo: học sinh trả lời
- Giao việc cho học sinh xác định nội dung quan trọng của chủ đề.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Chủ đề quan trọng ở phần nào? 
- Phương án đánh giá: cách xử lí của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không xác định được giáo viên tiếp tục hướng dẫn gợi mở cụ thể.
- Định dạng đoạn văn bản.
- Căn lề cho đoạn văn.
- Khoảng cách giữa các đoạn văn.
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
E. Hoạt động đọc thêm: 
- Tên hoạt động: Chuyển đổi đơn vị đo trong Word
- Mục đích: Đổi đơn vị đo inch thành đơn vị khác.
- Nhiệm vụ: Biết đổi đơn vị đo inch thành đơn vị đo cm.
- Phương thức hoạt động: nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, tranh hoặc máy tính
- Sản phẩm học tập (nếu có): 
- Báo cáo: 1 nhóm báo cáo
- Giao việc cho cá nhân học sinh
- Hướng dẫn, hỗ trợ: xem phần đọc thêm SGK
- Phương án đánh giá: học sinh treo bản nhóm
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không xử lí được giáo viên gợi mở cụ thể.
 Thao tác
 + Thẻ lệnh File à Options
 + Trang Advanced àDisplay chọn lại đơn vị đo trong mục Show measurements in units of.
 + Nháy Ok.
5. Rút kinh nghiệm: 
Ưu điểm: 	
Hạn chế: 	
Hướng khắc phục: 	
Ngày tháng năm 2019
Duyệt của BGH nhà trường
Tổ trưởng chuyên môn
Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_6_tiet_495051_dinh_dang_doan_van_ban.doc