Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2022-2023

Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2022-2023

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

 

docx 6 trang Mạnh Quân 26/06/2023 2630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết theo KHDH:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu WCD644
1. Về kiến thức: 
- Học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức chương I và chương II. 
- Biết thực hiện các phép toán trên tập hợp số tự nhiên, vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập về chia hết, ước, bội, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: nêu được nội dung kiến thức chương I và chương II.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các phép tính, bước giải một bài toán thực tế.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập.
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức ( 10 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức chương I và chương II.
b) Nội dung: kiến thức chương I và chương II.
c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhớ được kiến thức chương I và chương II.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu lại một số nội dung kiến thức đã học của chương 1 và chương 2 thông qua việc hoàn thành phiếu bài tập.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống trên phiếu bài tập.
* Báo cáo, thảo luận: 
- HS đại diện các nhóm trả lời miệng tại chỗ.
* Kết luận, nhận định: 
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Chương 1:
1. Hai cách mô tả một tập hợp
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
2. Hệ thập phân:
Sử dụng mười chữ số: 
Mười đơn vị ở một hàng thì bằng một đơn vị ở hàng liền trước nó.
3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên:
a nhỏ hơn b: .
Tính chất bắc cầu: thì .
4. Các phép toán với số tự nhiên:
Phép cộng, phép trừ, phép nhân.
Phép chia hết và phép chia có dư.
5. Thứ tự thực hiện các phép tính:
Thứ tự: Lũy thừa à phép nhân, chiaà phép cộng, trừ.
Biểu thức có ngoặc: ( )à [ ] à { }.
Chương 2:
1. Quan hệ chia hết:
Nếu a chia hết cho b thì: .
Nếu thì .
Nếu và b không chia hết cho m thì không chia hết cho m.
2. Dấu hiệu chia hết: Cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
3. Số nguyên tố, hợp số:
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
4. Ước chung, ước chung lớn nhất:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là ước chung lớn nhất trong các ước chung của chúng.
5. Bội chung, bội chung nhỏ:
Bội chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là bội chung khác 0 nhỏ nhất trong các bội chung của chúng.
2. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút)
a) Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu và áp dụng được kiến thức vào làm các bài tập về tập hợp, tính giá trị biểu thức, tìm x và các bài toán thực tế.
- Học sinh luyện kĩ năng tính toán và trình bày.
b) Nội dung: Làm các bài tập 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm: 
- Đáp án các bài tập 1; 2; 3; 4.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1. 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận: 
GV gọi 03 HS trả lời:
- H1: 
- H2: 
- H3: 
- HS khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Bài 1: Cho các tập hợp, hãy liệt kê các phần tử của tập hợp đó.
Lời giải
 .
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 2. 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận: 
- GV gọi 04 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Bài 2: Tính hợp lý:
a) 
c) 
b) 
d) 
Lời giải
a) 
b) 
c) 
d) 
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 3. 
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận: 
- GV gọi 04 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Bài 3: Tìm số tự nhiên biết:
a) 	
b) 
c) 
d) 
Lời giải
a)
b) 
b) 
c) 
d) 
* GV giao nhiệm vụ học tập: 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 4. 
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- H1: Nếu số phần thưởng là a thì a có mối liên hệ như thế nào với 
- H2: Ta quy bài toán về bài toán quen thuộc nào?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
- Đ1: Nếu số phần thưởng là a 
 ƯC 
- Đ2: Ta quy bài toán về bài toán tìm 
 ƯCLN
* Báo cáo, thảo luận: 
- GV gọi đại diện một nhóm nêu lời giải và kết quả. 
- HS nhóm khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định: 
- GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được của sản phẩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
Bài 4: Cô giáo muốn chia đều bút bi, bút chì và tẩy thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tẩy? 
Lời giải
Gọi số phần thưởng chia được là 
Ta có: 
ƯC 
Vì số phần thưởng chia được là lớn nhất nên ƯCLN
Ta có: ; ; 
ƯCLN 
Vậy, chia được nhiều nhất là phần thưởng. Trong đó
Số bút bi là: (cái)
Số bút chì là: (cái)
Số tẩy là: (cái) 
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 3 phút)
- Học sinh vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
- Giao nhiệm vụ tự học cho HS.
b) Nội dung: Giải các bài tập vận dụng sau
Bài 1: Tìm số tự nhiên biết:
Bài 2: Tìm các số tự nhiên biết rằng
Tổng của chúng bằng . của chúng bằng 
Tích bằng , bằng 5
, 
Bài 3: Chứng minh rằng:
Hai số tự nhiên liên tiếp (khác ) là hai số nguyên tố cùng nhau. 
Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.
 và với là hai số nguyên tố cùng nhau. 
c. Sản phẩm: Lời giải các bài tập
Bài 1:
 Ư . Vì 
 Ư 
 Ư 
 Ư 
Bài 2: 
Gọi hai số phải tìm là . Ta có với 
Do đó: 
Chọn cặp số là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng ta được: 
 Do đó:
6
18
30
78
66
54
Gọi hai số phải tìm là . Ta có với 
Do 
Chọn cặp số nguyên tố cùng nhau có tích bằng ta được: 
Gọi hai số phải tìm là . Ta có với Do đó: 
Mặt khác: 
Bài 3:
Gọi ƯC . Vậy, là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi ƯC 
	Vì 
Gọi ƯC 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV giao nhiệm vụ : 
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- HS làm bài tập vận dụng ở nhà.
Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút):
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Ghi nhớ nội dung kiến thức chương 1 và chương 2.
- Ôn tập để kiểm tra giữa học kì 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_nam_hoc_2022_2023_on_tap_giua_hoc_ki_i.docx