Giáo án Tự chọn môn Toán Lớp 6 - Chương trình cả năm - Trần Hải Nguyên - Trường THCS Ngãi Tứ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn tập và hệ thống lại kiến thức về tập hợp, phần tử của tâp hợp, tập hợp số tự nhiên.
- Học sinh biết cách viết tập hợp, chuyển từ lời nói thành kí hiệu và ngược lại từ kí hiệu thành lời.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết tập hợp cho học sinh, cách sử dụng kí hiệu cho học sinh
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận và chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Giấy nháp, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Em hãy lấy ví dụ về tập hợp. Học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. I. Lý thuyết
Để viết tập hợp ta có mấy cách? Hs đứng tại chỗ trả lời. Để viết tập hợp ta có thể:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Tuần 1 Ngày: 2/8 Dạy: Tiết 1: Ôn tập về tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống lại kiến thức về tập hợp, phần tử của tâp hợp, tập hợp số tự nhiên. - Học sinh biết cách viết tập hợp, chuyển từ lời nói thành kí hiệu và ngược lại từ kí hiệu thành lời. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết tập hợp cho học sinh, cách sử dụng kí hiệu cho học sinh 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận và chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Giấy nháp, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Em hãy lấy ví dụ về tập hợp. Học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. I. Lý thuyết Để viết tập hợp ta có mấy cách? Hs đứng tại chỗ trả lời. Để viết tập hợp ta có thể: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Hoạt động 2: Luyện tập Treo bảng phụ có ghi sẵn các bài tập trắc nghiệm. Hs: Đọc bài tập và nghiên cứư câu trả lời I. Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Yêu cầu: 1) a, c, d là tập hợp. 2) c. 1. Các ví dụ sau đâu là đâu hợp: a) Các bông hoa trên cây. b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 c) Tất cả học sinh lớp 6A. d) Tất cả các số tự nhiên trừ số 0. 2. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhỏ hơn 14 là: A. 11, 12, 13 B. C. D. II. Bài tập tự luận Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở Bài 1: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 nhỏ hơn 15 bằng 2 cách và điền kí hiệu vào ô vuông: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh hoạt động cá nhân. 2 học sinh lên bảng Hs dưói lớp theo dõi nhận xét. Bài làm Gv nêu tiếp bài tập 2. Hs đọc yêu cầu của bài toán. Bài 2: Viết tạp hợp các chữ cái trong từ: a) “số học”; b) “hình học”; c) “Việt nam”. Gv gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. 2 học sinh lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn. Bài làm a) b) c) Gv treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Gọi 1 Hs đứng tại tại chỗ đọc yêu cầu của bài toán. Hs đọc đề, quan sát hình vẽ và ghi bài vào vở. Hs đứng tại chỗ đọc bài. p r q A Bài 3: Nhìn vào hình vẽ 1, 2, 3. Viết các tập hợp A, B, C, D, E B C 3 4 5 2 1 f e b a c D E d Gv yêu cầu Hs hoạt động cá nhân. Gọi Hs lên bảng trình bày. Hs hoạt động cá nhân. Hs lần lượt lên bảng làm bài. Bài làm Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một lần nữa chú ý khi viết tập hợp và cách minh hoạ tập hợp. Hs đứng tại chỗ nhắc lại. Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở. Bài 4: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài làm Gv yêu cầu Hs hoạt động cá nhân. Gv chú ý cho hs các kí hiệu . Hs hoạt động cá nhân. Gv nêu bài tập, yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài toán. Hs đọc bài toán và nêu yêu cầu của bài. Bài 5: Cho 2 tập hợp . Viết các tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A và 1 phần tử thuộc B. Gv yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn (3’). Hoạt động theo nhóm. Cử đại diện nhóm lên trình bày. Bài làm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học kĩ lí thuyết. Làm bài tập 1/3; 11/5 (SBT) Làm bài tập: Cho 2 tập hợp . Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm: Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B. Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B. Tuần: 2 Soan :10/8 TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ Tệẽ NHIEÂN 1 / Muùc tieõu : Kieỏn thửực :HS bieỏt ủửụùc taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn, naộm ủửụực caực qui ửụực veà thửự tửù cuỷa caực soỏ tửù nhieõn, bieồu dieón caực soỏ tửù nhieõn treõn truùc soỏ Kú naờng:Phaõn bieọt ủửụùc taọp N, N*, sửỷ duùng caực kớ hieọu vaứ bieỏt vieỏt caực soỏ tửù nhieõn lieàn sau, lieàn trửụực cuỷa moọt soỏ tửù nhieõn Thaựi ủoọ:Reứn luyeọn cho hoùc sinh tớnh caồn thaọn chớnh xaực 2 / Chuaồn bũ : - Giaựo vieõn: Giaựo aựn , SBT, baỷng phuù , thửụực thaỳng , maựy tớnh . - Hoùc sinh :SBT, thửụực thaỳng , maựy tớnh , vụỷ ghi. 3 / Phửụng phaựp : Phaựt hieọn vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, duứng phửụng phaựp ủaứm thoaùi, vaỏn ủaựp, trửùc quan sinh ủoọng .. 4 / Tieỏn trỡnh daùy hoùc : 4.1.OÅn ủũnh lụựp: 4.2. Kieồm tra baứi cuừ: I/ Sửỷa baứi taọp : HS1: Sửỷa baứi taọp 1 , 2 / SBT / 3 Baứi 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A (5ủ) Baứi 2 : B = { S , OÂ , N , G , H } (5ủ) HS2: Sửỷa baứi 5 , 6 / SBT / 3 Baứi 5 : A = { Thaựng 7 , thaựng 8 , thaựng 9 } (2ủ) B = { Thaựng 1 , thaựng 3 , thaựng 5, Thaựng 7 , thaựng 8 , thaựng 10 , Thaựng 12 } (2ủ) Baứi 6 : {1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 } (6ủ) GV : Kieồm tra VBT – Cho hoùc sinh nhaọn xeựt – ẹaựnh giaự – Chaỏm ủieồm . 4.3/ Baứi mụựi: II / Baứi taọp mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC GV : Yeõu caàu hs sửỷa Baứi 10 trang 4 / SBT GV : Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự GV : Yeõu caàu hs sửỷa Baứi 11 trang 5/SBT: GV:Yeõu caàu hs laứm Baứi 12/SBT/trang 5 GV : Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự . GV : Cho hs Laứm baứi 14 / trang 5/SBT Goùi hs khaự leõn baỷng trỡnh baứy . GV Cho hs Laứm baứi 15 / trang 5 /SBT Cho bieỏt hai soỏ chaỹn lieõn tieỏp hụn keựm nhau maỏy ủụn vũ ? GV : Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự . HS : Leõn baỷng sửỷa , caỷ lụựp laứm vaứo vụừ , sau ủoự nhaọn xeựt . . HS : Leõn baỷng sửỷa , caỷ lụựp laứm vaứo vụừ , sau ủoự nhaọn xeựt . . Cho hs hoaùt ủoọng nhoựm , sau ủoự trỡnh baứy , caực nhoựm khaực nhaọn xeựt . HS : Hoaùt ủoọng nhoựm , sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy , nhaọn xeựt . HS : Laứm vaứo vụừ , sau ủoự nhaọn xeựt . HS : Traỷ lụứi . Cho hs hoaùt ủoọng nhoựm , sau ủoự trỡnh baứy , caực nhoựm khaực nhaọn xeựt . HS : Hoaùt ủoọng nhoựm , sau ủoự ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy , nhaọn xeựt . Baứi 10 trang 4 / SBT: a/ Soỏ tửù nhieõn lieàn sau cuỷa soỏ 199 laứ 200 ; cuỷa x laứ x + 1 b/ Soỏ tửù nhieõn lieàn trửụực cuỷa soỏ 400 laứ 399 ; cuỷa y laứ y – 1 Baứi 11 trang 5/SBT: a. A = { 19 ; 20 } b. B = {1 ; 2 ; 3 } c. C ={ 35 ; 36 ;37 ;38 } Baứi 12 trang 5/SBT: Ba soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp giaỷm daàn : 1201 ; 1200 ; 1199 M + 2 ; m + 1 ; m Baứi 14 trang 5/SBT: Caực soỏ tửù nhieõn khoõng vửụùt quaự n laứ : 0 ; 1 ; 2 ; ; n ; goàm n + 1 soỏ Baứi 15 trang 5/SBT: a) x , x + 1 , x + 2 , trong ủoự x N laứ ba soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp taờng daàn . b) b - 1, b , b + 1 , trong ủoự x N* laứ ba soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp taờng daàn . c) c , c + 1 , x + 3 , trong ủoự c N khoõng phaỷi laứ ba soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp taờng daàn . d) m + 1 , m , m – 1 , trong ủoự m N* khoõng phaỷi laứ ba soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp taờng daàn . 4.4/ Cuỷng coỏ vaứ luyeọn taọp : GV : Qua caực baứi taọp ủaừ giaỷi ta caàn naộm vửừng ủieàu gỡ ? HS : Naộm vửừng caựch vieỏt kớ hieọu taọp hụùp , hai soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp 4.5/ Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : Tuần 3 Ngày: 19/8 Tiết 3: Ôn tập về: Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau. - Hs biết cách tính số phần tử của một tạp hợp. 2. Kĩ năng - Hs biết viết các tập hợp con của một tập hợp. - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh và cách sử dụng kí hiệu. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận cho học sinh. 4. Tư duy - Phát triển tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ Hs: Giấy nháp, biển Đ - S III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Hs đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu: Mỗi tập hợp có thể có 1 , 2 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử và cũng có thể không có phần tử nào. I. Lí thuyết 1. Số phần tử của một tập hợp Tập hợp không có phần tử nào có tên gọi như thế nào? kí hiệu ra sao? Hs đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu: Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu: Tập hợp rỗng: Nêu định nghĩa “Tập hợp con”? Hs đứng tại chỗ nêu định nghĩa sau đó lên bảng ghi kí hiệu 2. Tập hợp con * Định nghĩa * Kí hiêu: * Chú ý: Khi nào thì tập hợp A bằng tập hợp B? Hs đứng tại chỗ trả lời * GV nêu ví dụ. Hs dùng biển Đ - S để trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập Gv nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời miệng. Hs đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu: Tập hợp A có nhiều nhất 10 phần tử, có ít nhất không có phần tử nào. Bài 1: A là một tập hợp con của tâp hợp B. Biết tập hợp B có 10 phần tử. Hỏi tập hợp A có nhiều nhất bao nhiêu phần tử? Có ít nhất bao nhiêu phần tử? Gv treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Gv nhận xét cho điểm. Hs quan sát bảng phụ, nghiên cứu bài sau đó lên bảng điền. Hs dưới lớp nhận xét. Bài 2: Cho tập hợp . Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông. Bài làm Gv nhấn mạnh cách sử dụng kí hiệu . Gv nêu bài tập. Các phần tử của mỗi tập hợp trên phải hoả mãn những điều kiện gì? Hs đọc yêu cầu của bài toán và ghi bài vào vở. Hs đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu: - Là số tự nhiên. - Các phép tính phải thực hiện được trên N. Bài 3: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà: x – 8 = 12. b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà: x + 7 = 7. c) Tập hợp B các số tự nhiên x mà: x . 0 = 0. d) Tập hợp B các số tự nhiên x mà: x . 0 = 3. Bài làm Theo các em bài này ta lên dùng cách nào để viết tập hợp? Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân. Gọi 4 hs lên bảng trình bày. Gv nhận xét, cho điểm. Hs dùng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Hs hoạt động cá nhân làm bài. 4 hs lên bảng trình bày. Hs dưới lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. a) . Vậy , tập A có 1 phần tử. b) . Vậy , tập B có 1 phần tử. c) Có vô số các số tự nhiên để x . 0 = 0. vậy C = N có vô số phần tử. d) Không có số tự nhiên nào để x . 0 = 3. Vậy . Gv nêu bài tập. Theo em để làm được bài này trước hết em phải làm gì? Hs ghi bài vào vở và nghiên cứu làm bài. Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao niêu phần tử: a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 17. c) Tập hợp các số tự nhiênlớn hơn 25 nhỏ hơn 26. Bài làm Gv gọi 3 hs lên bảng. 3 học sinh lên bảng. Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài của bạn. a) có 31 phần tử. b) có 1 phần tử. c) C không có phần tử nào. Gv nêu bài tập. Gv yêu cầu hs nêu lại cách tính số phần tử của một tập hợp. Hs ghi bài vào vở. Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 5: Tính số phần tử của tập hợp Bài làm Gọi 3 Hs lên bảng trình bày. 3 Hs lên bảng trình bày. Dưới lớp làm vào vở. Theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. A có ( 100 – 31) + 1 = 71 phần tử. B có ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 phần tử. C có ( 101 – 25 ) : 2 + 1 = 39 phần tử. Gv nêu bài tập. Hs ghi bài tập vào vở. Bài 6: Cho 2 tập hợp và . a) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. b) Dùng hình vẽ minh hoạ hai tập hợp A và B. Bài làm Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài trong (4’). Sau đó gọi 1 Hs lên bảng làm. Gv nhận xét chung Hs hoạt động theo nhóm bàn (4’) Treo bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bài của nhóm mình. Dưới lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. a) p q m n A B b) Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại chú ý về số phần tử của một tạp hợp, tập hợp con. Nêu chú ý về cách tìm số phần tử của một tập hợp. Chú ý khi sử dụng kí hiệu . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại các kiến thức đã học. Làm bài tập: Viết tập hợp sau và cho biết mỗ tập hợp có bao nhiêu phần tử Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x . 0 = 0. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x . 0 = 7. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, ròi dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp. Tuần 4 Ngày:1/9 Tiết 4: Ôn tập tổng hợp về tập hợp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về tập hợp, cách viết, cách sử dụng kí hiệu , cách xác định số phần tử của tập hợp. - Học sinh có thể vận dụng vào làm các bài tập. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho học sinh cách viết tập hợp, cách xác định số phần tử của tập hợp. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, phấn màu. Hs: Giấy nháp, bảng con. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Bài tập trắc nghiệm Gv: Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Yêu cầu học sinh ghi bài vào vở và lên bảng điền kí hiệu Hs ghi bài vào vở. Lên bảng điền kí hiệu thích hợp Bài 1: Cho . Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông Gv: Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Yêu cầu học sinh lên bảng làm Hs đọc yêu cầu của bài sau đó lên bảng điền vào chỗ trống. Hs dưới lớp theo dõi nhận xét. Bài 2: Điền vào chỗ trống để mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần. Gv: Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Yều cầu học sinh đọc bài tập và đứng tại chỗ trả lời. Hs đọc bài. 1 Hs lên bảng làm. Dưới lớp theo dõi nhận xét. Bài 3: Cho 2 tập hợp Và Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống: Câu Đ S a) 2 và 4 thuộc cả A và B. x b) x c) x d) Hai tập hợp A, B có 4 phần tử chung. x e) x f) Hai tập hợp A, B có 2 phần tử chung. x Gv nêu bài tập yêu cầu Hs đọc bài tập và đứng tại chỗ trả lời. Hs ghi bài vào vở. Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 4: Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán có số phần tử là: A. 4 B. 9 C. 12 D. 14 Gv nêu bài tập yêu cầu Hs đọc bài tập và đứng tại chỗ trả lời. Hs ghi bài vào vở. Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 5: Cho tập hợp . Chỉ ra cách viét sai: a) b) c) d) e) Gv nêu bài tập yêu cầu Hs đọc bài tập và đứng tại chỗ trả lời. Hs ghi bài vào vở. Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 6: Tập hợp các chữ cái của từ có số phần tử bằng 5: A.“Sông Hồng” B.“Sông Mê Kông” C.“Sông Đồng Nai” D.“Sông Đào” II. Bài tập tự luận Gv nêu bài tập yêu cầu. Hs ghi bài vào vở. Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 nhỏ hơn 12. Sau đó điền kí hiệu thích hợp vào o vuông. Gọi 1 Hs lên bảng viết tập hợp A. 1 Hs lên bảng viết tập hợp A và điền kí hiệu vào ô trống. Dưới lớp làm vào vở Bài làm Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở. Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp ở trên. Gọi 3 Hs lên bảng. Em có nhận xét gì về các tập hợp A, B, C? Viết kí hiệu thể hiện mối quan hệ của các tập hợp đó. 3 Hs lên bảng viết tập hợp. Dưới lớp làm vào vở. Hs nêu nhận xét: Tập hợp C là con của tập hợp B và A. Tập hợp B cũng là tập con của tập hợp A. Sau đó viết kí hiệu. Bài làm Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở. Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Gọi 3 Hs lên bảng. 3 Hs lên bảng viết tập hợp. Dưới lớp làm vào vở. Theo dõi nhận xét bài làm của các bạn. Bài làm IV. Củng cố - Gv chốt lại các kiến thức về tập hợp, cách xác định số phần tử của tập hợp, cách viết tập hợp. V. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lý thuyết - Làm bài tập 1) Cho tập hợp a) Viết các tập hợp con của a mà các phần tử đều là nguyên âm. b) Viết các tập hợp con của a mà các phần tử đều là phụ âm. c) Viết các tập hợp con gồm 2 phần tử trong đó có một nguyên âm, 1 phụ âm. Tuần 5 Ngày: 5/9 Dạy Tiết 5:Luyện tập về phép cộng và phép nhân trong N I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức và hệ thống lại các kiến thức về phép cộng và phép nhân. - Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính toán. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính toán của học sinh. - Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của phép cộng và phép nhân vào tính toán. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logic cho học sinh. 4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ. Hs: Giấy nháp, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Kiến thức cần nhớ Gv: Tính chất nào chung giữa phép cộng và phép nhân? Hs đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp. Lên bảng viết kí hiệu. 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a; a.b = b.a Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời. Hs đứng tại chỗ phát biểu thành lời 2. Tính chất kết hợp a + (b + c) = (a + b) + c (a.b).c = a.(b.c) Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? Phát biểu thành lời. Hs lên bảng viết dạng tổng quát và phát biểu. 3. Tính chất kết hợp a.(b + c) = a.b + a.c Nêu các số đặc biệt cuả phép cộng và phép nhân. 1 Hs lên bảng viết Hs dưới lớp viết vào vở. 4. Số dặc biệt a + 0 = 0 + a = a; a.1 = 1.a= a II. Bài tập Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở Bài 1: Tính nhanh a) 132 + 237 + 868 + 763 b) 652 + 327 + 148 c) 35.14 + 35.86 d) 65.75+65.25 Bài làm Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. Hs hoạt động cá nhân. a) 132 + 237 + 868 + 763 = (132 + 868) + (237 + 763) = 1000 + 1000 = 2000 Gv gọi 4 học sinh lên bảng. 4 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. b) 652 + 327 + 148 = (652 + 148) +327 = 800 + 327 = 1027 Gv yêu cầu Hs nêu cách làm bài của mình. Nhận xét bài của bạn. c) 35.14 + 35.86 = 35.(14+86) = 35.100 = 3500 d) 65.75 + 65.25 = 65.(75 + 25) = 65.100 = 6500 Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 2: Tìm x là số tự nhiên, biết Bài làm Em có nhận xét gì về tích của 2 thừa số ở câu a. Hs đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu: Tích bằng 0. Gọi 2 Hs lên bảng 2 Hs lên bảng. 1 Hs làm câu a 1 Hs làm câu b Hs dưới lớp làm vào vở. Gv nêu bài tập. Hs ghi bài. Bài 3: Tính nhẩm a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17.4; 25.28 b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 13.12; 53.11; 39.101 c) áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac 8.19; 65.98 Bài làm Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân đối với phép cộng Hs đứng tại chỗ nhắc lại. a) 17.4 = 17.2.2 = 34.2 = 74 25.28 = 25.4.7 = 100.7 = 700 Gv yêu cầu hoạt động nhóm. Hoạt động theo nhóm (5’) b) 13.(10 + 2) = 156 53.(10 + 1) = 583 39.101 = 39.(100 + 1) = 3939 Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Đại diện nhóm lên trình bày c) 8.19 = (10 – 2).19 = 190 - 38 = 152 65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6470 Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 4: Viết tập hợp M các số tự nhiên x, biết rằng x = a + b, Bài làm Yêu cầu hs hoạt động nhóm. Hs hoạt động nhóm (3’) Đáp số: IV. Củng cố Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. Nhắc lại cách làm của một số dạng bài cơ bản. V. Hướng dẫn về nhà Học thuộc lý thuyết.Xem lại cách làm của các dạng bài đã chữa. - Làm bài tập. 1) Tính nhanh a) 2.17.12 + 4.6.21 + 8.3.62 b) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 63.21 c) 135 + 360 + 65 + 40 d) 463 + 318 + 137 + 22 2) Tìm x: Tuần:6 Ngày: 19/9 dạy Tiết 6: Điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng đường thẳng đI qua hai điểm I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức về điểm đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm. 2. Kỹ năng - Hs biết vẽ điểm, đường thẳng. - HS biết khi nào ba điểm thẳng hàng, không thảng hàng và vẽ được hình. 3. Thái độ - Rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, thước thẳng. Hs: Bảng con, thước thẳng. III. Phương pháp: Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Gv: Nêu câu hỏi: I. Lý thuyết 1. Điểm 2. Đường thẳng 3. Ba điểm thẳng hàng 4. Đường thẳng đi qua 2 điểm. - Nêu hình ảnh của điểm cách đặt tên cho điểm? Hs đứng tại chỗ trả lời sau đó lên bảng vẽ hình. - Nêu hình ảnh của đường thẳng cách đặt tên cho điểm? Hs đứng tại chỗ trả lời. - Có mấy cách để đặt tên cho đường thẳng? Nêu 3 cách và vẽ hình. - Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi nào? không thẳng hàng khi nào? Hs lên bảng vẽ hình minh hoạ. Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước? Hs đứng tại chỗ trả lời và lên bảng vẽ hình minh hoạ. Nêu các vị trí của 2 đường thẳng? Hs nêu 3 trường hợp và vẽ hình. II. Bài tập Gv: Nêu bài tập Hs ghi bài vào vở Bì 1: Vẽ hình theo cách diến đạt sau: a) Điểm C nằm trên đường thẳng a. b) Điểm D nằm ngoài đường thẳng b. c) Ba điểm A, B, C thẳng hàng. d) BA điểm M, N, P không thẳng hàng. C a Bài làm Gv gọi 4 Hs lên bảng trả lời. Gv: Nêu câu hỏi bổ sung: Phần c) có mấy trường hợp? 4 Hs lên bảng vẽ hình Hs dưới lớp làm vào vở. Hs theo dõi nhận xét và bổ sung. D b a) N P M b) P N M c) N M P P Q R d) Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở. Bài 2: Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi: a) Điểm I nằm trên những đường thẳng nào? b) Điểm I nằm ngoài đường thẳng nào? c) Kể tên các bộ ba các điểm thẳng hàng trong mỗi bộ ba đó chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân. Gv yêu cầu Hs trả lời miệng các câu hỏi. Gv gọi 1 Hs nhắc lại. Hoạt động cá nhân. Hs trả lời miệng và lên bảng chỉ trên hình vẽ. Hs đứng tại chỗ nhắc lại. a) Điểm I nằm trên 3 đường thẳng AM, BN, CD. b) Điểm I nằm ngoài 3 đường thẳng: AB, BC, CA. c) Ba điểm A, M, I thẳng hàng điểm I nằm giữa. Ba điểm B, N, I thẳng hàng điểm I nằm giữa. Ba điểm C, D, I thẳng hàng điểm I nằm giữa. Ba điểm B, M, C thẳng hàng điểm M nằm giữa. Ba điểm A, D, B thẳng hàng điểm D nằm giữa. Ba điểm A, N, C thẳng hàng điểm N nằm giữa. Gv: Nêu bài tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Hs ghi bài vào vở. Hs thảo luận nhóm (5’). Bài 3: Lấy 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kể tên các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng tất cả. V. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập. 1) a) Vẽ 4 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Hỏi có bao nhiêu giao điểm. b) Nối từng cặp giao điểm bằng 1 đường thẳng. Có tất cả mấy đường thẳng. Tuần 7 Ngày: 19/9/2015 Dạy Tiết 7: Phép trừ và phép chia I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức về phép trừ và phép chia - Học sinh biết vận dụng các kiến thức của phép trừ và phép chia vào giải các bài tập liên quan. 2. Kiến thức - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ Hs: Giấy nháp, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Lý thuyết Điều kiện thực hiện được phép từ là gì? Hs đứng tại chỗ trả lời. 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ Điều kiện để số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Hs đứng tại chỗ trả lời. 2. Điều kiện để số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 3. Trong phép chia có dư Số bị chia = Số chia x Thương + dư (Số chia 0, số dư < số chia) II. Bài tập Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở. Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết Bài làm Gv giao bài tập đến từng học sinh và yêu cầu học sinh đó chuẩn bị bài trong 3’ rồi lên bảng làm bài. Hs được giao nhiệm vụ chuẩn bị bài lên bảng. Hs dưới lớp làm vào vở. Gv gọi 5 học sinh đã được giao nhiệm vụ lên bảng. 5 học sinh lên bảng làm bìa. Gv yêu cầu học sinh nhận xét. Gv nêu nhận xét. Hs đứng tại chỗ nêu nhận xét bài của các bạn. Gv yêu cầu Hs nêu cách làm của từng bài Hs đứng tại chỗ nêu cách làm của từng bài. Gv chốt lại cách làm của từng bài. Gv nêu bài tập. Hs ghi bài vào vở. Bài 2: Tính nhanh Bài làm Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài. 2 học sinh lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. Gv yêu cầu hs nêu nhận xét. Gv nêu nhận xét. Hs nhận xét. IV. Củng cố - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép trừ và phép chia điều kiện để thực hiện được phép trừ và phép chia. V. Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết. - Làm bài về nhà. 1) Tính 2) Một tầu hoả cần trở 872 khách thăm quan. Biết rằng mỗi toa có 10 ngăn, mỗi ngăn có 6 chỗ ngồi. Cần ít nhất máy toa để chở khách. Tuần 8 Ngày: 19/9/2015 Dạy Tiết 8: luyện tập về Luỹ thừa với số mũ tự nhiên I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức của luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Hs biết tính giá trị của luỹ thừa, biêta nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng - Hs biết vận dụngcác kiến thức đã học vào làm toán. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, logic cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ Hs: Bảng con, học bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Lý thuyết Gv yêu cầu Hs nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? 2 – 3 Hs nêu định nghĩa. 1. Luỹ thừa bậc n của a là tích của nhiều thừa số bằng nhau, mỗi thừa bằng a: n thừa số bằng nhau an=a1.a2 ..an Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Hs đứng tại chỗ phát biểu. 1 Hs lên bảng viết dạng TQ. 2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Hs đứng tại chỗ phát biểu. 1 Hs lên bảng viết dạng TQ. 3. Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: * Quy ước: Gv: Yêu cầu Hs nêu thế nào là số chính phương? Hs đứng tại chỗ phát biểu. * Số chính phương: II. Bài tập A. Bài tập tắc nghiệm Gv treo bảng phụ có ghi các bài tập trắc nghiệm. Hs đọc đề bài. Bài 1: Chỉ ra đáp án sai: Số là kết quả của phép tính: A. B. C. D. Gv yêu cầu Hs đọc bài và làm lần lượt từng bài Hs hoạt động cá nhận làm bài Bài 2: Số nào sau đay không là số chính phương: A. B. C. D. Yêu cầu Hs nêu sự lựa chon của mình bằng bảng con. Hs dùng bảng con để nêu đáp án Bài 3: Kết quả của phép tính là: A. 2 B. 82 C. 14 D. 29 E.11 Gv: Yêu cầu Hs giải thích. Hs đứmg tại chỗ giải thích. Yêu cầu Hs nêu được đáp án Bài 1 – C; Bài 2 – C Bài 3 – D Bài 4: A – 4; B – 1 C – 2; D - 5 Bài 4: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng: A. bằng B. bằng C. bằng C. bằng a. b. c. 1 d. e. f. B. Bài tập tự luận Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a) 7.7.7.7 b) 3.5.15.15 c) 2.2.5.5.2 d) a.a.a.b.b e) m.m.m + p.p Bài giải Gv gọi 5 Hs lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét cho điểm. 5 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Hs đứng tại chỗ nhắc lại. ; Gv nêu bài tập. Yêu cầu HS nêu cách làm. Hs ghi bài vào vở. Hs nêu cách làm bài. Bài 2: Tính giá trị của luỹ thừa: Bài giải Gv gọi 4 Hs lên bảng trình bày. 5 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn. Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 3: Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lơn hơn 1: 8; 10; 16; 40; 125 Bài giải Yêu cầu HS nêu cách làm. Hs nêu cách làm bài sau đó tự hoàn thành vào vở và đứng tại chỗ nêu kết quả. Vậy các số: 8; 16; 125 là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1. Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 4: Viết kết quả của phép tính dưới dạng luỹ thừa: a) b) Bài giải Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm bài. Hs hoạt động cá nhân. Sau đó lân lượt lên bảng chữa bài. Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 5: Tìm một số tự nhiên n, biết: Bài giải Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm. Gv nhận xét và chốt lại cách làm. Thảo luận nhóm. Các nhóm trình bày lời giải của mình trên bảng nhóm IV. Củng cố Gv yêu cầu Hs nhắc lại luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Nhắc lại các làm của các dạng bài đã chữa. V. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập Bài 1: Tìm số tự nhiên n, biết: Bài 2: So sánh các só sau: a) 34 và 43 b) 35 và 53 c) 24 và 42 d) 210 và 1000 Tuần 9 Ngày: 29/9/2015 Dạy Tiết 9: luyện tập về Luỹ thừa với số mũ tự nhiên(tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức của luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Hs biết tính giá trị của luỹ thừa, biêta nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng - Hs biết vận dụngcác kiến thức đã học vào làm toán. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, logic cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ Hs: Bảng con, học bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a) 3.3.3.3.3 b)x.x.x.x.x.y.y.y c) 3.3.7.21 d) 100.10.10.5.2 Bài giải Gv gọi 5 Hs lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét cho điểm. 5 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Hs đứng tại chỗ nhắc lại. Gv nêu bài tập. Yêu cầu HS nêu cách làm. Hs ghi bài vào vở. Hs nêu cách làm bài. Bài 2: Viết các luỹ thừa sau đây dưới dạng tích: Bài giải Gv gọi 4 Hs lên bảng trình bày. 4 Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn. Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số tự nhiên: a) b) c) d) e) f) Bài giải Yêu cầu HS nêu cách làm. Hs nêu cách làm bài sau đó tự hoàn thành vào vở và đứng tại chỗ nêu kết quả. Đáp số: Gv nêu bài tập Hs ghi bài vào vở. Bài 4: Viết các số sau đay dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: a) 123; b) 578; c) 4023; d) Bài giải Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm bài. Hs hoạt động cá nhân. Sau đó lân lượt lên bảng chữa bài. IV. Củng cố Gv yêu cầu Hs nhắc lại luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Nhắc lại các làm của các dạng bài đã chữa. V. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập Tuần:10 Ngày dạy: 7/10/2015 Tiết 10: Tia, Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức về tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng 2. Kỹ năng - Hs biết vẽ tia, đoạn thẳng, phân biệt giữa đoạn thẳng và tia. - HS biết đo độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ - Rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, thước thẳng. Hs: Bảng con, thước thẳng. III. Phương pháp: Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Gv: Nêu câu hỏi I. Kiến thức cần nhớ Nêu định nghĩa tia? Vẽ tia Ox. Hs đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng vẽ hình. 1. Tia O x +) Định nghĩa. Nêu định nghĩa 2 tia đối nhau. Vẽ 2 tia Ox, Oy đối nhau. Hs đứng tại chỗ trả lời. O y x +) Hai tia đối nhau. * Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. Nêu định nghĩa đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng AB. Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của Gv. A B 2. Đoạn thẳng Nêu cách đo đoạn thẳng. * Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài và độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. Muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta làm như thế nào? +) So sánh đoạn thẳng AB = a, CD = b Nếu a
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_chon_mon_toan_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_tran_hai.doc