Giáo án Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Đo chiều dài

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Đo chiều dài

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức và kỹ năng:

a. Kiến thức:

- Học sinh biết: Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài.

- Học sinh hiểu: Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài.

- Học sinh vận dụng: Biết đo độ dài của vật.

b. Kỹ năng:

 - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường.

 - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.

2. Đinh hướng phát triển năng lực của học sinh

a. Các phẩm chất:

- Yêu thích bộ môn khoa học, định hướng nghề nghiệp, tích cực trong học tập

b. Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực sáng tạo

c. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực thực hành

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn cuộc sống

 

docx 10 trang tuelam477 4740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Đo chiều dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Tiết 1
Ngày 
Tiết
Tiết 2
Ngày
Tiết
...
CHỦ ĐỀ: “ĐO CHIỀU DÀI”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức và kỹ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết: Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài.
- Học sinh hiểu: Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài.
- Học sinh vận dụng: Biết đo độ dài của vật.
b. Kỹ năng: 
 - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
 - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
2. Đinh hướng phát triển năng lực của học sinh
a. Các phẩm chất:
- Yêu thích bộ môn khoa học, định hướng nghề nghiệp, tích cực trong học tập 
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
c. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
-Tranh màu về đo chiều dài.. 
-Dụng cụ TN: 1 thước có ĐCNN là 1mm, 1 thước dây có ĐCNN là 1cm, 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5 cm.
- Tài liệu giảng dạy: SGK Vật lí 6
- Dụng cụ hỗ trợ khác: Máy chiếu, máy soi, máy tính 
2. Học sinh:
- Phiếu học tập
- SGK Vật lí 6
- thước kẻ .
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Tiết
Hoạt động
Nội dung
Thời gian
1
Khởi động
Đặt vấn đề
7
Hình thành kiến thức
- Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo,Thực hành đo chiều dài một số vật
- Hoạt động 2: Cách đo độ dài 
18
10
Vận dụng
Vận dụng kiến thức của bài học để làm bài tập phần vận dụng.
5
Tìm tòi mở rộng 
HS bổ sung thông tin “Có thể em chưa biết”
Hướng dẫn tự học, rèn luyện
Củng cố kiến thức, kết thúc bài học
5
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(CH1)
Thông hiểu
(CH2)
VD thấp
(CH3)
VD cao
(CH4)
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo,Thực hành đo chiều dài một số vật
CHĐT
CH1.1,
CH2.1-2.2,
CH3.1-3.3,
CH4.1
CH1.1: Quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4
CH2.1: đọc thông tin SGK và cho biết khái niệm về GHĐ và ĐCNN, và vận dụng để trả lời câu C5.
CH2.2: Treo tranh phóng to các thước để giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước
CH3.1: Tại sao lại chọn thước đó ?
 CH3.2: Thực hiện các công việc ghi trong bảng 1.1 SGK lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải, ghi kết quả vào bảng. 
 CH3.3: Tiến hành đo theo nhóm và ghi số liệu vào bảng 1.1.
CH4.1:ĐiÒn vµo chç chÊm (b¶ng phô)
Hoạt động 2: Cách đo độ dài
CHĐT
CH1.2,
CH2.3-2.4,
CH3.4-3.5,
CH4.2
CH1.2:C1/
SGK T9
CH2.3: C3/SGK T9
CH2.4: C4/SGK T9
CH3.4: C2/ SGK T9
CH3.5 C5/ SGK T9
CH4.2 Quan sát H2.1, H2.2/sgk-10 và hoàn thành C6/sgk – 9
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Phương pháp dạy học:- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học tình huống.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học nhóm
*Kỹ thuật dạy học:	- Kỹ thuật chia nhóm 
Hoạt động khởi động
Ổn định tổ chức (1’)
Đặt vấn đề (6’)
GV: yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh về đường cao tốc HN - HP
GV:
Những hình ảnh trên cho em biết điều gi?
GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin sau:
Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đây là đường cao tốc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế. Ðiểm đầu của tuyến đường nằm trên đường vành đai 3 của Hà Nội, cách mố bắc cầu Thanh Trì 1.025 m; đi qua 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng. Tổng chiều dài là 105,5km điểm cuối là đập Ðình Vũ, quận Hải An (Hải Phòng). Phần qua Hà Nội dài 6 km, phần qua Hưng Yên dài 26 km, phần qua Hải Dương dài 40 km, phần qua Hải Phòng dài 33 km.
GV: Để có được những con số chính xác như vậy người ta phải làm gi?
Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tìm hiểu dụng cụ đo,Thực hành đo chiều dài một số vật(18’)
*Mục tiêu:
Kiến thức: 
Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài.
Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài.
Kỹ năng:
Biết chọn thước đo phù hợp trong một số tình huống thông thường để đo độ dài
Rèn kỹ năng hợp tác, quan sát và thảo luận nhóm
*KTDH
- Bàn tay nặn bột
*HTTC
- Hoạt động nhóm
CH1.1: GV Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4. 
CH2.1: GV Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết khái niệm về GHĐ và ĐCNN, và vận dụng để trả lời câu C5.
CH2.2 GV Treo tranh phóng to các thước để giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước.
GV: yêu cầu HS thực hành câu C6, C7.
CH3.1:Tại sao lại chọn thước đó ?
CH3.2: Yêu càu HS thực hiện các công việc ghi trong bảng 1.1 SGK lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải, ghi kết quả vào bảng. 
Chú ý hướng dẫn HS viết kết quả phép đo chỉ viết đến số lẻ bằng ĐCNN.
- CH3.3:Y/c HS: Tiến hành đo theo nhóm và ghi số liệu vào bảng 1.1.
- Thời gian chuẩn bị 1p
- Thời gian trình bày 1p 
- Thời gian thảo luận 2p
- Thời gian kết luận 1p
GV: Cho các nhóm công bố kết quả đo, giá trị của chiều dài l đo được của nhóm mình.
GV: Đánh giá kết quả của từng nhóm và nhấn mạnh việc ược lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
-CH 4.1: Yêu cầu HS ®iÒn vµo chç chÊm (b¶ng phô)
- GV chèt kiÕn thøc cho HS.
- HS : hoạt động theo nhóm 
- HS: Hoạt động cá nhân để trả lời câu C5
- HS: Thảo luận chung ở lớp câu C6, C7.
- HS: Tiến hành đo theo nhóm và ghi số liệu vào bảng 1.1
- HS: Thảo luận về những trường hợp chọn sai GHĐ và ĐCNN, các giá trị của l sai lệch nhiều với kết quả của các nhóm.
- H nghe và ghi vở
* Kết luận
 I. ĐO ĐỘ DÀI.
Tìm hiểu dụng cụ đo 
+ Thợ mộc dùng thước: thước mét 
+ Bạn HS dùng thước: thước kẻ 
+ Người bán vải dùng thước: thước dây 
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
2. Đo độ dài 
 * B¶ng 1.1/sgk
* Cách đo độ dài.
Khi đo độ dài cần:
Ước lượng độ dài cần đo.
Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đó sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mặt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Hoạt động 2: Cách đo độ dài (10’)
*Mục tiêu
Kiến thức: 
- Nắm được các bước khi đo độ dài
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy và giải quyết vấn đề
*KTDH:
- Nêu vấn đề
*HTTC
- Hoạt động cá nhân
GV: Hãy dựa vào phần thực hành đo độ dài đối với từng vật để trả lời câu hỏi sau:
CH1.2: C1/ SGK T9
CH3.4: C2/ SGK T9
CH2.3: C3/SGK T9
CH2.4: C4/SGK T9
CH 3.5: C5/SGK T9
CH4.1:Yêu cầu HS quan sát H2.1, H2.2/sgk-10 và hoàn thành C6/sgk – 9
HS thảo luận nhóm và hoàn thành C6/sgk – 9 
Đại diện nhóm lên trình bày
II. Cách đo độ dài
Kết luận:
Khi đo độ dài cần:
Ước lượng độ dài cần đo.
Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đó sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mặt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
 B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
 C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
 D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Đáp án: A
 Câu 2 : Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
	A. m	B. cm	C. dm2	D. mm
 Đáp án: C
Câu 3 : Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đă cho sau đây ? 
 A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. 
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. 
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. 
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
Đáp án: C
Câu 4 : Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
 A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. 	
B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm.
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.	
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (5’)
1. Bổ sung thông tin: “Em có biết”
2. Hướng dẫn tự rèn luyện: 
- HS nghiên cứu tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
+ Phần I. Đơn vị đo độ dài/ Bài 1- Câu C1,C2,C3 
+ Phần II.Vận dụng /Bài 2- Câu C7, C8, C9, C10 
- GV hướng dẫn HS về nhà 
- Học bài cũ và nghiên cứu bài: Đo thể tích
3. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học:
-Tổng kết bài học GV nhấn mạnh cho HS cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của bài 
E. PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM
Phiếu học tập:
Bảng 1:
STT
Đồ Vật
Ước lượng
Kết quả đo
Sai lệch so với ƯL
1
Đọ dài 1m trên bàn HS
2
Chiều dài cuốn sgk vật lý 6
Bảng 2
STT
Dụng cụ
GHĐ
ĐCNN
Công dụng
1
2
3
H 2.1
H 2.2

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_6_chu_de_do_chieu_dai.docx