Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Trần Phước Vàng
I – MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
2. Về kĩ năng:
- Làm được TN trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết
- Biết đọc biểu bảng để rút ra được kết luận cần thiết.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp và chứng minh
3. Về thái độ: Trung thực ; biết hợp tác nhóm.
II – CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm HS: 1bình thuỷ tinh có đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh thẳng hoặc ống hình chữ L; 1nút cao su có đục lỗ ; nước có pha màu
Giáo viên : - Tranh vẽ phóng to hình 20.3 + Bảng phụ
-1quả bóng bàn bị bẹp không thủng, 1cái cốc ;1 bình thuỷ đựng nước nóng
Tuần 24;Tiết 24 Ngày dạy: Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I – MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. 2. Về kĩ năng: - Làm được TN trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết - Biết đọc biểu bảng để rút ra được kết luận cần thiết. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp và chứng minh 3. Về thái độ: Trung thực ; biết hợp tác nhóm. II – CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm HS: 1bình thuỷ tinh có đáy bằng; 1 ống thuỷ tinh thẳng hoặc ống hình chữ L; 1nút cao su có đục lỗ ; nước có pha màu Giáo viên : - Tranh vẽ phóng to hình 20.3 + Bảng phụ -1quả bóng bàn bị bẹp không thủng, 1cái cốc ;1 bình thuỷ đựng nước nóng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) ?: Em hãy cho biết sự nở vì nhiệt cùa chất lỏng xảy ra như thế nào ? cho ví dụ ? 3. Bài mới Tg NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 2’ Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ * HĐ1: Tạo tình huống học tập Gọi hs đọc phần vào bài - Làm TN kiểm chứng ?Nguyên nhân nào làm cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên? Sau bài học hôm nay các em sẽ trả lời được câu hỏi này . - Đọc phần vào bài - Quan sát ; kiểm tra kết quả TN của GV - Dự đoán - Ghi bài mới 9’ 1. Làm thí nghiệm * HĐ2: TN kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra -Giới thiệu dụng cụ TN -Nêu mục đích của TN: Tìm hiểu về sự nở vì nhiệt của chất khí. -HD cách tiến hành TN và thao tác mẫu -Phát d/c TN, yêu cầu hs nghiêm túc trong quá trình tiến hành TN, hợp tác nhóm -Quan sát các nhóm và HD, nhắc nhở kịp thời -Yêu cầu hs trả lời các C - Nghe, quan sát - Nghe - Nghe, quan sát -Nhận dụng cụ và làm việc theo nhóm, nghiêm túc - Đọc nội dung các C 7’ 2. Trả lời câu hỏi C1: - Giọt nước màu đi lên - Thể tích không khí trong bình tăng , không khí nở ra C2: - Giọt nước màu đi xuống - Thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại C3: Do không khí trong bình nóng lên C4: Do không khí trong bình lạnh đi. * HĐ3: Vận dụng kiến thức đã thu được trong TN để giải thích một số hiện tuợng ? Khi áp tay vào bình cầu, h/tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? ? Hiện tượng này chứng tỏ V không khí trong bình thay đổi như thế nào?( tăng hay giảm) ? Khi thôi áp tay vào bình cầu, giọt nước màu trong ống thuỷ tinh như thế nào ? ? Hiện tượng đó c/t điều gì ? ? Tại sao V không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? ? Tại saoV không khí trong bình lại giảm khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ? C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra C2: Giọt nước màu đi xuống C/tỏ V trong bình giảm ; không khí co lại. C3: Do không khí trong bình nóng lên C4 Do không khí trong bình lạnh đi 5’ C5: - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. * HĐ4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. -Gọi hs đọc C5? - Treo bảng phụ 20.1 - Các nhà vật lí đã lấy 1000cm3 của một số chất và cho nó tăng thêm 500C thí thấy rằng các chất khí đều tăng thêm 183cm3 nhưng chất lỏng và chất rắn thì độ tăng khác nhau - Gọi hs đọc độ tăng thể tích của bảng 20.1 ? ? Em hãy s/s độ tăng thể tích của các chất, rắn, lỏng, khí? ? Em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng , khí ? -Gọi hs khác nhận xét; nhắc lại *Chú ý: các số liệu về sự nở của chất khí trong bảng này chỉ đúng khi áp suất chất khí là không đổi ; nếu áp su chất khí thay đổi thì sẽ cho giá trị khác C5: Đọc C5 Quan sát - Lắng nghe Đọc bảng 20.1 Độ tăng thể tích của chất khí > chất lỏng > chất rắn Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3’ 3. Rút ra kết luận C6: - Thể tích trong bình tăng khi nóng lên - Thể tích trong bình giiảm khi lạnh đi - Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất . *HĐ5: Rút ra kết luận - Yêu cầu hs đọc và hoàn thành C6 ? - Treo bảng phụ - Gọi hs điền từ ? - Gọi hs khác nhắc lại - Đọc C5 C5: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất 10’ 4. Vận dụng C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra làm cho quả bóng bàn phồng lên như cũ C8: Khi nhiệt độ tăng thì :Khối lượng m không đổi, thể tích V tăng lên Tỉ số m/V sẽ giảm nên trọng lượng riêng d giảm. Do đó k/k nóng nhẹ hơn k/k lạnh C9: Khi trời lạnh k/k trong bình co lại, V giảm và nước trong ống dâng lên. Khi trời nóng lên. k/k trong bình nở ra, V tăng lên làm cho nước trong ống thủy tinh hạ xuống. * HĐ6: Vận dụng ? Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên ? ? Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? - Ta có d = 10D = 10m/V.Khi k/k nóng lên thì khối lượng m và thể tích V có sự thay đổi gì? ? Vậy tỉ số m/V tăng hay giảm? d tăng hay giảm ? - Mô tả TN hình 20.3 bằng tranh vẽ ( nếu có ĐK làm TN biểu diễn ) . ?Tại sao khi bình nguội đi nước dâng ;lên trong ống thuỷ tinh? ?Tại sao nhìn vào mực nước trong ống thuỷ tinh biết được thời tiết nóng hay lạnh ? ?Nếu mực nước trong ống thuỷ tinh hạ xuống cứng tỏ điều gì ? C7: Vì nhúng vào nước nóng , không khí trong bình nóng lên, nở ra làm cho quả bóng bàn phồng lên như cũ C8: Khi nhiệt độ tăng thì : Khối lượng m không đổi, thể tích V tăng lên Tỉ số m/V sẽ giảm nên trọng lượng riêng d C9: Bình nguội, khối khí trong bình co lại, V giảm, nước dâng lên Khi trời lạnh k/k trong bình co lại, V giảm và nước trong ống dâng lên. C/t trời nóng lên. k/k trong bình nở ra, V tăng lên làm cho nước trong ống hạ xuống. 4. Củng cố (4’) ? Em hãy cho biết sự nở vì nhiệt của chất khí? ? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? ? Cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí được ứng dụng trong cuộc sống ? 5. Dặn dò (1’): - Về nhà học bài + Làm bài tập + Chuẩn bị bài tiếp theo. - Đánh giá tiết học IV – RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_6_tiet_24_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua_chat.doc