Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015-2016

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức cơ bản trong 7 tiết học trước với 2 chủ đề chính:

 + Đo độ dài, đo thể tích và đo khối lượng.

 + Lực. Hai lực cân bằng. Trọng lực. Trọng lượng.

- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giải 2 loại bài tập: BT trắc nghiệm và bài tập tự luận.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 07 theo PPCT (sau khi học bài 7: Trọng lực- Đơn vị lực)

 Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL)

1. Bảng trọng số của đề kiểm tra

 

doc 8 trang haiyen789 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 01/10/2015 soạn:
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức cơ bản trong 7 tiết học trước với 2 chủ đề chính:
 + Đo độ dài, đo thể tích và đo khối lượng.
 + Lực. Hai lực cân bằng. Trọng lực. Trọng lượng.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản đó vào giải 2 loại bài tập: BT trắc nghiệm và bài tập tự luận.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
	Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 07 theo PPCT (sau khi học bài 7: Trọng lực- Đơn vị lực)
	Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ; 50% TL)
Bảng trọng số của đề kiểm tra
Nội dung chủ đề
Tổng số tiết
LT
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
 Đo độ dài- Thể tích- Khối lượng
4
4
2,5
1,5
4,8
18,6
6
2
4,0
2,0
Lực- Hai lực cân bằng. Trọng lực. Trọng lượng
3
3
2,1
0,9
26,3
11,3
4
1
3,0 
1,0
Tổng
7
7
4,6
2,4
70,1
29,9
10
3
7,0
3,0
Cấu trúc: Đề gồm 2 phần:
	- Trắc nghiệm: 10 câu (5 điểm), chiếm 50%.
- Tự luận: 3 câu (5 điểm) chiếm 50%. 
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Đo độ dài -thể tích- khối lượng
1 (0.5)
2(1.0)
1 (0.5)
1 (1.0)
4 (2.0)
1(1.0)
 Lực- Hai lực cân bằng. Trọng lực. Trọng lượng
3 (1.5)
2 (1.0)
1(2,25)
1 (0.5)
1(1.75)
6 (3.0)
2 (4.0 )
Tổng
4 (2.0)
20%
5(4,25)
42.5%
4 (3.75)
37.5%
13 (10)
100%
2. Thiết lập khung ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Đo độ- thể tích- khối lượng (4 tiết)
1. ĐO ĐỘ DÀI
2. ĐO THỂ TÍCH
3. ĐO KHỐI LƯỢNG
· Một số dụng cụ đo độ dài và đo thể tích 
· Giới hạn đo (GHĐ) 
· Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài và đo thể tích .
[1 câu TN ]
Chọn dụng cụ đo phù hợp với vật cần đo
 [2 câu TN]
- Biết đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ
 [1 câu TN ]; [1 Câu TL]
Biết đo thể tích chất
 lỏng, vật rắn không 
thấm nước bằng bình 
chia độ, bình 
Số câu (điểm) 
Tỉ lệ %
3(1,5đ)
15%
2 (1,5 đ)
15%
5(3đ)
30%
Chủ đề 2: Lực- Trọng lực (3 tiết)
1. LỰC-HAI LỰC CÂN BẰNG. TRỌNG LỰC. TRỌNG LƯỢNG.
· Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
* biết lực kế là dụng cụ dung đo lực 
*· Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
 [3 câu TN ]
· Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
* Chỉ ra được các lực tác dụng vào vật treo thẳng đứng là lực kéo và lực hút của sợi dây và hai lực này cân bằng khi vật đứng yên.
* chỉ ra được phương và chiều của lực tác dụng lên vật 
tìm ra được tác dụng đẩy hay kéo của lực, ví dụ như:
 - Gió thổi vào cánh buồm làm buồm căng phồng. Khi đó, gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.
[1 câu TL ] ; [2 câu TN ]
Tính được khối lượng của vật qua phép tính và đơn vị đo.
[1 câu TN ]
-Sử dụng thành thạo
 công thức P = 10m 
để tính trọng lượng 
hay khối lượng của 
một vật khi biết trước 
một đại lượng.
[1 câu TL]
Số câu (điểm) 
Tỉ lệ %
6 (4.75 đ)
47,5%
2 (2,25 đ)
22,5%
8(7 đ)
70%
Tổng Số câu (điểm) 
Tỉ lệ %
9(6,25 đ)
62,5%
4(3,75 đ)
37,5 %
13 (10 đ)
100%
Trường THCS Tân Phong 2 Bài kiểm tra giữa học kì 1- Năm học 2020-2021
Họ và tên: Môn : vật lí 6
Lớp : Thời gian: 45 phút (ĐỀ A)
 ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. GHĐ 30cm; ĐCNN 1cm	B. GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm
C. GHĐ 30dm; ĐCNN 1cm	D. GHĐ 30dm; ĐCNN 1mm
Câu 2. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 50cm3	B. 100cm3	 	C. 150cm3	 	 	D. 100m3	
Câu 3. Chọn phương án đúng:	
A. 1m = 100cm. B. 1m = 1000cm	C. 1m = 100dm	D. 1m = 10cm
Câu 4. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:	
A. Ca đong.	 	B. Cân tạ, cân y tế.
C. Bình chia độ.	D. Thước mét, thước cuộn, thước dây
Câu 5. Trọng lực có phương và chiều:
A. Chiều từ trái sang phải.	B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất
C.Không theo phương và chiều nào cả.	D. Phương ngang, chiều từ dưới lên.
Câu 6. Đơn vị của khối lượng là:
A. m	B. lít	C. N	D. kg
Câu 7. Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó cho biết: 
A. Thể tích của vỏ hộp thịt	B. Thể tích của thịt chứa trong đó.
C. Khối lượng của thịt trong hộp.	D. Độ dài của thịt trong hộp.
Câu 8. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó được gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm:
Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và cùng chiều
Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và ngược chiều
Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và cùng chiều
Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và ngược chiều.
II. Tự luận (6 điểm): 
Câu 1:(2,0đ): Đổi đơn vị
a) 1kg = .....g ; 	b) 3m3 =........dm3; c) 10cm = ........m; d) 20g = ... kg 
Câu 2: ( 3đ). Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh đứng yên (Hình vẽ). 
a) Có những lực nào tác dụng lên quả cầu. 
b) Nêu phương và chiều của các lực đó?Cccc
c) Các lực đó được coi là 2 lực cân bằng không ? Vì sao? 
Câu 3:( 1đ)va) Trọng lực là gì? đơn vị của trọng lực đo bằng đơn vị gì ?
 b) Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng là bao nhiêu Niutơn ?
Trường THCS Tân Phong 2 Bài kiểm tra giữa học kì 1- Năm học 2020-2021
Họ và tên: Môn : vật lí 6
Lớp : Thời gian: 45 phút (ĐỀ B)
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 25; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. GHĐ 25cm; ĐCNN 1cm	B. GHĐ 25cm; ĐCNN 1mm
C. GHĐ 25dm; ĐCNN 1cm	D. GHĐ 25dm; ĐCNN 1mm
Câu 2. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 60cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 40cm3	B. 60cm3	 	C. 46cm3	 	 	D. 100cm3	
Câu 3. Chọn phương án đúng:	
A. 5m = 50cm. B. 5m = 500cm	C. 5m = 500dm	D. 5m = 100cm
Câu 4. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo khối lượng:	
A. Cân tạ, cân y tế.	 	B. Ca đong.	
C. Thước mét, thước cuộn, thước dây.	D. Bình chia độ.
Câu 5. Trọng lực có phương và chiều:
A. Phương ngang, chiều từ dưới lên. C. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 
B. Chiều từ trái sang phải. D.Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. 
Câu 6. Đơn vị độ dài là:
A. m	B. m2	C. N	D. kg
Câu 7. Trên vỏ một túi xà phòng có ghi 1kg. Số liệu đó cho biết: 
A. Khối lượng của xà phòng trong túi.	 B. Thể tích của xà phòng chứa trong đó.
C. Thể tích của túi xà phòng.	 D. Độ dài của túi xà phòng.
Câu 8. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó được gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm:
A. Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và cùng chiều.
B. Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và ngược chiều.
C. Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và ngược chiều.
D. Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và cùng chiều.
II. Tự luận (6,0điểm): 
Câu 1:(2đ): Đổi đơn vị:
a) 1000g = .....kg;	 b) 1m2 =.......dm2; c) 10dm = .......m; 	 d) 1 tấn = ... kg 
Câu 2:( 1đ)a) Trọng lượng của một vật là gì ?
b) Một vật có khối lượng 300g thì trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?
Câu 3: ( 3đ). Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh đứng yên (Hình vẽ). 
a) Có những lực nào tác dụng lên quả cầu. 
b) Nêu phương và chiều của các lực đó?Cccc
c) Các lực đó được coi là 2 lực cân bằng không ? Vì sao? 
Trường THCS Tân Phong 2 Bài kiểm tra giữa học kì 1- Năm học 2020-2021
Họ và tên: Môn : vật lí 6
Lớp : Thời gian: 45 phút ( ĐỀ C)
I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Câu 1. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 20; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. GHĐ 20cm; ĐCNN 1mm	B. GHĐ 20dm; ĐCNN 1cm
C. GHĐ 20cm; ĐCNN 1cm	D. GHĐ 20cm; ĐCNN 1m
Câu 2. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 70cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 150cm3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 150cm3	B. 50cm3	 	C. 80cm3	 	 	D. 220cm3	
Câu 3. Chọn phương án đúng:	
A. 2m = 200dm. B. 2m = 2000cm	C. 2m = 0,2dm	D. 2m = 200cm
Câu 6. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo thể tích:	
A. Cân tạ, cân y tế.	 	B. Cân đồng hồ.	
C. Thước mét, thước cuộn, thước dây.	D. Bình chia độ, bình tràn.
Câu 7. Trọng lực có phương và chiều:
A. Phương ngang, chiều từ dưới lên. B. Chiều từ trái sang phải.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.	 
D. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. 
Câu 8. Đơn vị đo thể tích là:
A. m2	B. m3	C. N	D. kg
Câu 9. Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Số liệu đó cho biết: 
A. Thể tích của hộp sữa.	 B. Thể tích của lượng sữa trong hộp.
C. Khối lượng của hộp sữa.	 D. Độ dài của hộp sữa.
Câu 10. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó được gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm:
A. Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và cùng chiều.
B. Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và cùng chiều.
C. Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và ngược chiều.
D. Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và ngược chiều.
II. Tự luận (6,0 điểm): 
Câu 11:(1,0đ): Đổi đơn vị:
a) 20kg = .....yến;	b) 1m =.......dm; c) 100dm2 = .......m2; 	 d) 500g = ... kg 
Câu 3: ( 3đ). Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh đứng yên (Hình vẽ). 
a) Có những lực nào tác dụng lên quả cầu.
b) Nêu phương và chiều của các lực đó?Cccc
c) Các lực đó được coi là 2 lực cân bằng không. Vì sao? 
Câu 13:( 1đ)vận 
a) Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là gì?
b) Một vật có khối lượng 400g thì trọng lượng là là bao nhiêu Niutơn?
ĐỀ D
I. Trắc nghiệm ( 5,0điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 15; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. GHĐ 15cm; ĐCNN 10cm	B. GHĐ 15cm; ĐCNN 1m
C. GHĐ 25dm; ĐCNN 1cm	D. GHĐ 15cm; ĐCNN 1mm
Câu 2. Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 40cm3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100cm3 . Vậy thể tích vật rắn là:
A. 50cm3	B. 60cm3	 	C. 40cm3	 	 	D. 100cm3	
Câu 3. Chọn phương án đúng:	
A. 2m = 200cm. B. 2m = 2000cm	C. 2m = 200dm	D. 2m = 20cm
Câu 4. Một thùng gạo có khối lượng 10kg. Vậy trọng lượng của thùng mì là: 	
A. 100N	 B. 10N	 C. 50N	 D. 1000N
Câu 5. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:
A. Lực hút của gió vào buồm. .	 B. Lực đẩy của gió vào buồm.	
C. Lực kéo của nước biển.	D. Lực hút của nước vào thuyền .
Câu 6. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:	
A. Cân tạ, cân y tế.	 	B. Ca đong.	
C. Thước mét, thước cuộn, thước dây.	D. Bình chia độ.
Câu 7. Trọng lực có phương và chiều:
A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. 
B. Chiều từ trái sang phải.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.	 D. Phương ngang, chiều từ dưới lên.
Câu 8. Đơn vị của khối lượng là:
A. kg	B. m2	C. N	D. m
Câu 9. Trên vỏ một túi xà phòng có ghi 500g. Số liệu đó cho biết: 
A. Thể tích của túi xà phòng	 B. Thể tích của xà phòng chứa trong đó.
C. Khối lượng của xà phòng trong túi.	 D. Độ dài của túi xà phòng.
Câu 10. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó được gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm:
A. Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và ngược chiều.
B. Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và ngược chiều.
C. Hai lực mạnh như nhau; ngược phương và cùng chiều.
D. Hai lực mạnh như nhau; cùng phương và cùng chiều.
II. Tự luận (5,0 điểm): 
Câu 11:(1,0đ): Đổi đơn vị
a) 2kg = .......g;	b) 1m3 =.......dm3; c) 10dm = .......m; 	 d) 50g = ... kg 
Câu 12:( 2,25đ). Mét qu¶ cam ®­îc treo b»ng mét sîi d©y (H×nh vÏ). 
a) Cã nh÷ng lùc nµo t¸c dông lªn qu¶ cam. 
b) Nêu phương và chiều của các lực đó?Cccc
c) Các lực đó được coi là 2 lực cân bằng không ? Vì sao? 
Câu 13:( 1,75đ)vận 
a) Trọng lượng của một vật là gì?
b) Một vật có khối lượng 500g thì trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?
c) Một vật có trọng lượng là 300N thì vật đó có khối lượng là bao nhiêu?
IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (Lí 6 - Tiết 8)
I. Trắc nghiệm: (5,0điểm: Mỗi câu đúng được 0,5đ)
ĐỀ A
ĐỀ B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
A
C
B
D
B
D
C
D
B
A
B
C
A
A
D
A
A
B
II. Tự luận ( 5,0điểm)
Câu
Đề A
Đề B
Điểm
1
(1,0đ)
a) 1kg = 1000g
a) 1000g = 1kg
0,25
b) 3m3 = 3000dm3
b) 1m2 = 100dm2
0,25
c) 10cm = 0,1m
c) 10dm = 1m
0,25
d) 20g = 0,2kg
d) 1 tấn = 1000kg
0,25
2
(2,25đ)
a) Có 2 lực tác dụng vào quả cầu đó là trọng lực và lực giữ của sợi dây
a) Có 2 lực tác dụng vào quả chanh đó là trọng lực và lực giữ của sợi dây
0,5
b) - Trọng lực có phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới.
- Lực giữ sợi dây có phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên trên.
b) - Trọng lực có phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới.
- Lực giữ sợi dây có phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên trên.
0,5
0,5
c) - Có cân bằng nhau.
- Vì đây là hai lực cùng tác dụng vào 1 quả cầu; cùng phương thẳng đứng; chiều ngược nhau làm quả cầu đứng yên.
c) - Có cân bằng nhau.
- Vì đây là hai lực cùng tác dụng vào 1 quả chanh; cùng phương thẳng đứng; chiều ngược nhau làm quả chanh đứng yên.
0,25
0,5
3
(1,75đ)
a) - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Đơn vị: N ( Niu tơn)
a) - Trọng lượng của một vật là lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó.
- phụ thuộc vào vị trí của vật trên mặt đất
0,5
0,25
b) Trọng lượng là 1 N
b) Trọng lượng là 3 N
0,5
c) Ta biết một vật có khối lượng 1kg có trọng lượng 10N nên một vật có khối lượng x (kg) sẽ có trọng lượng 50N:
 x = = 5 (kg)
c) Ta biết một vật có khối lượng 1kg có trọng lượng 10N nên một vật có khối lượng x (kg) sẽ có trọng lượng 200N:
 x = = 20 (kg)
0,5
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (Lí 6 - Tiết 8)
I. Trắc nghiệm: (5,0điểm: Mỗi câu đúng được 0,5đ)
ĐỀ C
ĐỀ D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
C
D
B
B
D
D
B
C
C
D
B
A
A
B
C
A
A
C
A
II. Tự luận ( 5,0điểm)
Câu
Đề C
Đề D
Điểm
1
(1,0đ)
a) 20 kg = 2 yến
a) 2kg = 1000g
0,25
b) 1m = 10dm
b) 1m3 = 1000dm3
0,25
c) 100dm2 = 1m2
c) 10dm = 1m
0,25
d) 500g = 0,5kg
d) 50g = 0,05kg
0,25
2
(2,25đ)
a) Có 2 lực tác dụng vào quả dọi đó là trọng lực và lực giữ của sợi dây
a) Có 2 lực tác dụng vào quả chanh đó là trọng lực và lực giữ của sợi dây
0,5
b) - Trọng lực có phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới.
- Lực giữ sợi dây có phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên trên.
b) - Trọng lực có phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới.
- Lực giữ sợi dây có phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên trên.
0,5
0,5
c) - Có cân bằng nhau.
- Vì đây là hai lực cùng tác dụng vào 1 quả dọi; cùng phương thẳng đứng; chiều ngược nhau làm quả dọi đứng yên.
c) - Có cân bằng nhau.
- Vì đây là hai lực cùng tác dụng vào 1 quả chanh; cùng phương thẳng đứng; chiều ngược nhau làm quả chanh đứng yên.
0,25
0,75
3
(1,75đ)
a) - Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
a) - Trọng lượng của một vật là lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó.
0,5
b) Trọng lượng là 4 N
b) Trọng lượng là 5 N
0,5
c) Ta biết một vật có khối lượng 1kg có trọng lượng 10N nên một vật có khối lượng x (kg) sẽ có trọng lượng 250N:
 x = = 25 (kg)
c) Ta biết một vật có khối lượng 1kg có trọng lượng 10N nên một vật có khối lượng x (kg) sẽ có trọng lượng 300N:
 x = = 30 (kg)
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_8_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2015_201.doc