Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 7

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 7

Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng - Vai trò của trồng trọt. nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

- Khái niệm về đất trồng. Vai trò của đất trồng . Thành phần của đất trồng. 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt

- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì?

- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

2. Kĩ năng:

- Quan sát

- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

 

docx 25 trang haiyen789 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG THCS.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7
 (Sau khi tinh giản chương trình)
Thời gian
(Tuần/ tháng)
Tiết 
Tên chủ đề/
bài học
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Số tiết
Hình thức dạy học
HỌC KỲ I
Phần 1 :TRỒNG TRỌT
Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
1
(7-12/9/2020)
1
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng
- Vai trò của trồng trọt. nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Khái niệm về đất trồng. Vai trò của đất trồng . Thành phần của đất trồng.
1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt
- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì?
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
2. Kĩ năng: 
- Quan sát 
- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
2
(14-19/9/2020)
2
Một số tính chất của đất trồng
- Thành phần cơ giới của đất trồng
- Phân biệt độ chua, kiềm của đất
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
- Độ phì nhiêu của đất.
1. Kiến thức
- Trình bày được thành phần cơ giới của đất
- Trình bày được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính
- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất
- Nêu được k/n độ phì nhiêu của đất, vai trò độ phì nhiêu của đất đ/v năng suất cây trồng.
2. Kĩ năng
 - Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản.
3. Thái độ
 - Có ý thức bảo vệ, làm cho đất trồng luôn có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sx
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
3
(21-26/9/2020)
3
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
- Biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất
1. Kiến thức
- Trình bày được những lí do phải sử dụng đất hợp lí
- Trình bày được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích về việc sử dụng mỗi biện pháp
2. Kĩ năng
- Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở VN và một số loại đất cần được cải tạo. Trình bày được các biện pháp và mục đích của từng biện pháp phù hợp với từng loại đất cần được cải tạo
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất
- Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
4
(29/9-3/10/2020)
4
Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay và xác định pH của đất bằng phương pháp so màu
- Thành phần cơ giới của đất
- Độ pH của đất trồng bằng phương pháp so màu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận
1. Kiến thức : 
- Thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Độ pH của đất trồng bằng phương pháp so màu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận
2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu.
- HS thực hiện thành thạo:Kĩ năng vê tay để xác định thành phần cơ giới của đất. 
3. Thái độ:
- Thói quen: Học sinh có ý thức lao động cẩn thận, chính xác. 
- Tính cách: Biết đảm bảo an toàn và vệ sinh sạch sẽ trong quá trình thực hành.
4. Năng lực, phầm chất 
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
5,6,7
(5-24/10/2020)
5,6,7
Chủ đề: Phân bón:
1- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
2- TH: Nhận biết một số loại phân bón thông thường
3- Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Khái niệm về phân bón và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng.
- Quy trình thực hành: Nhận biết một số loại phân bón thông thường
- Cách bón phân. Cách sử dụng phân bón thông thường
- Cách bảo quản phù hợp với từng dạng phân bón.
1. Kiến thức
- Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng.
- Biết cách phân biệt một số loại phân bón thường dùng
- Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
2. Kĩ năng
 - Nhận dạng được các phân bón thường sử dụng thuộc các nhóm khác nhau qua quan sát hình thái bên ngoài. 
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
- Áp dụng vào thực tế phân biệt phân bón để khi sử dụng và bảo quản cho đúng 
3. Thái độ
 - Có ý thức tận dụng các ản phảm phụ (thân, cành, lá) để làm phân bón.
- Ý thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
- Có ý thức tiết kiệm; Bảo vệ môi trường khi sử dụng và bảo quản phân bón
4. Năng lực, phầm chất 
 - Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3
Trên lớp
8
(26-31/10/2020)
8
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
- Vai trò của giống cây trồng.
- Tiêu chí của giống tốt.
- Một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
1. Kiến thức: 
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các phương pháp chọn tạo giống vào trong gia đình , đặc biệt là phương pháp lai
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn giống cây trồng quý hiếm của địa phương.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
9
(2-7/11/2020)
9
Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
- Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt
- Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính
- Điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng
1. Kiến thức
- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
b. Kĩ năng: 
- Kỹ năng: Quan sát, liên hệ, áp dụng thực tế.
3. Thái độ: 
- : Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý đặc sản.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
10
(9-14/11/2020)
10
Ôn tập
Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức đã học đại cương về kĩ thuật trồng trọt,
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp vận dụng kiến thức giải bài tập và áp dụng vào thực tiễn.
3. Thái độ 
- Ý thức kỉ luật, nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
11
(16-21/11/2020)
11
Kiểm tra 1 tiết
Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
1. Kiến thức
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học và vận dụng kiến thức đại cương về kĩ thuật trồng trọt,
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp vận dụng kiến thức giải bài tập và áp dụng vào thực tiễn.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức cẩn thận, kỉ luật khi làm bài. 
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
12,13,14
(23/11-12/12/20)
12,
13,
14
Chủ đề: Sâu, bệnh hại cây trồng và cách phòng trừ sâu, bệnh hại:
1- Sâu, bệnh hại cây trồng
2 Phòng trừ sâu bệnh, hại
3- TH: Nhận biết 1 số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu
- HS biết được tác hại của sâu bệnh
- Hiểu biết được khái niệm về côn trùng, bệnh cây
- Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại
- HS hiểu được những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh
- HS nắm được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
- Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
1. Kiến thức
- HS biết được tác hại của sâu, bệnh. Hiểu biết được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại
- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
- Nhận biết một số loại thuốc ở dạng bột, bột thám nước, hạt và sữa.
2. Kĩ năng
- Vận dụng những kiến thức đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn trường hoặc ở gia đình
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc,..)
3. Thái độ: 
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu, bệnh 
- Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3
Trên lớp
Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
15
(14-19/12/2020)
15
Làm đất và bón phân lót
- Mục đích của việc làm đất
- Nội dung các công việc làm đất
- Kĩ thuật bón lót
1. Kiến thức
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể
- Biết được qui trình và yêu cầu của kỹ thuật việc làm đất
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng
2. Kĩ năng
- HS vận dụng vào thực tế để làm đất, bón phân sử dụng cho đúng với đất trồng 
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích công việc
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
16
(21-26/12/2020)
16
Ôn tập HK I
Phần I: Trồng trọt
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức đã học về trồng trọt
2. Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tổng hợp vận dụng kiến thức giải bài tập và áp dụng vào thực tiễn
3. Thái độ:
- Ý thức kỉ luật, nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
17
(28/12/2020-02/01/2021)
17
Kiểm tra HKI
Phần I: Trồng trọt
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức đã học về trồng trọt
2. Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tổng hợp vận dụng kiến thức giải bài tập và áp dụng vào thực tiễn
3. Thái độ:
- Ý thức kỉ luật, nghiêm túc trong học tập
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
18
(4-9/1/2021)
18
Trả bài kiểm tra HKI
1
Trên lớp
18b
(11-16/1/2021)
(Dự phòng)
HỌC KỲ II
19
(18-23/1/2021)
19
Gieo trồng cây nông nghiệp
- Thời vụ gieo trồng
- Kiểm tra, xử lý hạt giống
- Phương pháp gieo trồng
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta
- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lí hạt giống
- Hiểu được các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con.
2. Kĩ năng
- HS vận dụng các phương pháp gieo trồng cho đúng với đất trồng 
3. Thái độ:
- Rèn luyện tình yêu lao động, ý thức cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
20
Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Quy trình Thực hành cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
1. Kiến thức
- Biết được cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước
2. Kĩ năng: 
- Làm được các thao tác trong qui trình xác định sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
3. Thái độ:
- Rèn ý thức cẩn thận , chính xác. 
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
20
(25-30/1/2021)
21
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
- Kỹ thuật chăm sóc cây trồng như: làm cỏ, vun xới đất, tỉa, dặm cây, tưới , tiêu nước, cách bón phân thúc cho cây trồng
1. Kiến thức
- Biết được ý nghĩa, qui trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như: làm cỏ, vun xới đất, tưới nước, bón phân , .
2. Kĩ năng
- Vận dụng kỹ thuật chăm sóc cây trồng vào trong gia đình để áp dụng phù hợp đối với từng loại cây trồng
3. Thái độ:
- Có ý thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
22
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
- Cách thu hoạch nông sản
- Cách bảo quản nông sản
- Cách chế biến nông sản
1. Kiến thức
- Hiểu được mục đích, yêu cầu cảu các phương thức thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
2. Kĩ năng
- Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
21
(1-6/2/2021)
23
Luân canh, xen canh, tăng vụ
- Khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ
- Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trông sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức canh tác vào trồng trọt tại gia đình và địa phương
3. Thái độ: 
- Học tập tích cực
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
Phần 2: LÂM NGHIỆP (Tự chọn)
Chương I: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
24
Vài trò của rừng và nhiệm vụ của trông rừng
- Vai trò to lớn của rừng v trồng rừng
- Tình hình rừng, nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội
- Biết được tình hình rừng, nhiệm vụ của trồng rừng
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐAN TAN SỬU
22
(22-27/2/2021)
25
Làm đất gieo ươm cây rừng
- Điều kiện để lập vườn gieo ươm.
- Quy trình làm đất:
+ Dọn cây hoag dại và làm đất tơi xốp
- Tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
1. Kiến thức
- Hiểu được các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng
- Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang.
- Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây.
2. Kĩ năng:
- Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
3. Thái độ:
- Yêu nghề trồng rừng, yêu lao động, ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
26
Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
- Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
- Thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng
- Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
1. Kiến thức
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
- Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng
- Hiểu được các công việc chủ yếu của chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
2. Kĩ năng
- Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
3. Thái độ
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận đúng quy trình.
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
23
(1-6/3/2021)
27
Trồng cây rừng
Thời vụ trồng rừng.
- Làm đát trồng cây
- Trồng cây gây rừng bằng cây con
1. Kiến thức
- Biết được thời vụ trồng rừng. 
- Biết được cách đào hố trồng cây rừng 
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
2. Kĩ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm.
- Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng.
3. Thái độ
- Rèn luỵên ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn khi lao động, gieo trồng cây .
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
28
Chăm sóc rừng sau khi trồng
- Biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
1. Kiến thức
- Biết thời gian và số lần chăm sóc sau trồng.
- Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
2. Kĩ năng
- Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm
3. Thái độ
- Ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trongg chăm sóc rừng.
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng
24
(8-13/3/2021)
29
Khai thác rừng
- Các loại khai thác rừng
- Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
- Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
1. Kiến thức
- Biết được các loại khai thác gỗ rừng 
- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
2. Kĩ năng
Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi.
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
30
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
- Ý nghĩa của hiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng
- Hoạt động bảo vệ rừng
- Khoanh nuôi phục hồi rừng
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng
- Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng
2. Kĩ năng
- Hình thành những kỹ năng bảo vệ, khoanh nuôi rừng
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ rừng.
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
Phần 3: CHĂN NUÔI
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
25
(15-20/3/2021)
31
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
- Vai trò của chăn nuôi
- Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta
1. Kiến thức
 - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi 
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi 
2. Kĩ năng 
- Quan sát và thảo luận nhóm
3. Thái độ
- Có ý thức ham thích học tập kĩ thuật chăn nuôi.
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
32
Giống vật nuôi
- Khái niệm về giống vật nuôi
- Phân loại giống vật nuôi
- Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi
1. Kiến thức
-Hiểu được khái niệm giống vật nuôi
- Biết cách phân loại giống vật nuôi
- Hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi
2. Kĩ năng 
- Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi
3. Thái độ
- Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
26
(22-27/3/2021)
33
Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Khai niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi.
- Tác động của con người đên sự sinh trưởng và phát dục của vật uôi
1. Kiến thức
- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
2. Kĩ năng 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm
- Vận dụng kiến thức vào thực tế .
3. Thái độ
- Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 
- Say mê hứng thú ham thích môn học. 
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
11
Trên lớp
34
Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
- Khái niệm về chọn giống vật nuôi
- Một số phương pháp chọn giống vật nuôi
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi
- Biết được 1 số phương pháp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
2. Kĩ năng
- Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
 3. Thái độ
- Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật nuôi. 
- Say mê hứng thú ham thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
27
(29/3-3/4/2021)
35
Nhân giống vật nuôi
- Khái niệm về chọn phối
- Các phương pháp chọn phối vật nuôi
- Khái niệm nhân giống thuần chủng
- Làm thế nào để nhân giông thuần chủng đạt kết quả
1. Kiến thức
- Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi
- Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn nuôi. 
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và trao đổi nhóm.
3.Thái độ:	
- Say mê hứng thú ham thích môn học. 
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
36
Thực hành:
Chủ đề:
Nhận biết và chọn một số giống gà , lợn qua quan sát ngoại hình
- Phương pháp quan sát ngoại hình một số giống gà
- Phương pháp quan sát ngoại hình một số giống lợn
1. Kiến thức
- Phân biệt được một số giống gà qua quan sát các đặc điểm ngoại hình.
- Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình của giống
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát,, phân tích
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập suy sửa, quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các giống gà, lợn
4. Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
1
Trên lớp
28
(5-10/4/2021)
37
Ôn tập
Phần II: Lâm nghiệp
Chương I: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng
Phần III: Chăn nuôi
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức đã học về kĩ thuật trồng rừng và kĩ thuật trong chăn nuôi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp vận dụng kiến thức giải bài tập và áp dụng vào thực tiễn.
3. Thái độ 
- Ý thức kỉ luật, nghiêm túc trong học tập
4. Nă

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_lop_7.docx