Kế hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thanh Long

Kế hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thanh Long

Bài 1. Thông tin và dữ liệu - Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và DL

- Phân biệt được TT và vật mang tin

- Nêu được VD minh họa về mối quan hệ giữa TT và DL; tầm quan trọng của TT

- Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc (NLc).

- Từng bước nhận biết được - một cách không tường minh - tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.

- Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm.

- Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên. 2 1;2 Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt Trực tiếp/ trực tuyến

Bài 2. Xử lí thông tin - Nêu được các HĐ cơ bản trong xử lí thông tin

- Giải thích được MT là công cụ để xử lý TT; nêu được VD minh họa

- Năng lực tự chủ, tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực Tin học: NLa, NLc, NLd.

- Nhân ái

- Trung thực 2 3;4 Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt Trực tiếp/ trực tuyến

 

docx 39 trang huongdt93 4350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Tin học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS THANH LONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Thanh Long, ngày 10 tháng 09 năm 2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC
Năm học 2021-2022
(Thực hiện theo công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 09 năm 2021 của Bộ GDĐT và Hướng dẫn số: 367/PGD&ĐT V/v hướng dẫn chương trình GDPT cấp THCS ứng phó với dịch Covid – 19 năm học 2021 - 2022
Kèm theo Kế hoạch số:86/KH-THCS TL ngày 01/09/2021 của Hiệu trưởng trường THCS Thanh Long)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 6
Năm học 2021-2022
Cả năm
Học kỳ I
Học kỳ II
35 Tiết
18 tiết
17 tiết
STT
Bài học/Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết
(1)
Tiết PPCT/Thời gian
(2)
Thiết bị dạy học
(3)
Hình thức dạy học
(4)
Thực hiện theo công văn 4040
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
1
Bài 1. Thông tin và dữ liệu
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và DL
- Phân biệt được TT và vật mang tin
- Nêu được VD minh họa về mối quan hệ giữa TT và DL; tầm quan trọng của TT
- Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc (NLc).
- Từng bước nhận biết được - một cách không tường minh - tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng.
- Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên.
2
1;2
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt
Trực tiếp/ trực tuyến
2
Bài 2. Xử lí thông tin
- Nêu được các HĐ cơ bản trong xử lí thông tin
- Giải thích được MT là công cụ để xử lý TT; nêu được VD minh họa
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực Tin học: NLa, NLc, NLd.
- Nhân ái
- Trung thực
2
3;4
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt
Trực tiếp/ trực tuyến
3
Bài 3. Thông tin trong máy tính
- Giải thích được có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1
- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin
-Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: 
+ Hình thành được tư duy về mã hóa thông tin.
+ Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng.
- Ham học, khám phá
- Trách nhiệm
2
5;6
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt 
Trực tiếp/ trực tuyến
Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet
4
Bài 4. Mạng máy tính
- Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính
- Kể tên được những thành phần chính của một mạng máy tính
- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: NLc.
- Kỷ luật
- Trung thực
- Nhân ái
2
7;8
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có kết nối Internet. 
HS không có thiết bị thì đến trường được học bù.
5
Bài 5. Internet
- Biết Internet là gì
- Nêu được một số đặc điểm chính của Internet
- Nêu được một số lợi ích chính của Internet
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: NLc.
Các hoạt động luôn hướng đến việc khuyến khích các em có ý thức trách nhiệm, biết chia sẻ, tăng cường giao tiếp.
2
9;10
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có kết nối Internet. 
HS không có thiết bị thì đến trường được học bù.
6
Kiểm tra giữa kỳ I
Đáp ứng yêu cầu cần đạt của các chủ đề: máy tính và cộng động, mạng máy tính và internet.
1
11/ 45 phút
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web.
Trực tiếp/ trực tuyến
Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
7
Bài 6. Mạng thông tin toàn cầu
- Trình bày được sơ lược về các khái niệm WWW, website, địa chỉ của website, trình duyệt
- Xem và nêu được những thông tin chính trên trang web cho trước
- Khai thác được thông tin trên một số trang web thông dụng như tra từ điển, xem thời tiết, tin thời sự,...
- Phát triển tư duy logic, năng lực phân tích, đánh giá, khái quát và giải quyết vấn đề.
- Rèn kĩ năng hợp tác, giao tiếp và thuyết trình
 Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1
12
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web,
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có kết nối Internet về khai thác được thông tin trên Internet 
8
Bài 7. Tìm kiếm thông tin trên Internet
- Nêu được công dụng của máy tìm kiếm
- Xác định được từ khoá ứng với một mục đích tìm kiếm cho trước
- Thực hiện được việc tìm kiếm và khai tác thông tin trên Internet
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, NLc, NLd.
- Nhân ái
- Chăm chỉ
- Trách nhiệm
1
13,14
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có kết nối Internet về khai thác được thông tin trên Internet 
9
Bài 8. Thư điện tử
- Biết thư điện tử là gì; biết ưu điểm nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các phương tiện khác
- Biết tài khoản của thư điện tử; hộp thư điện tử; thành phần của địa chỉ thư điện tử 
- Biết cách đăng ký tài khoản thư điện tử và thực hiện được việc đăng nhập, soạn, gửi đăng xuất hộp thư điện tử
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: NLc.
- Nhân ái
- Trung thực.
2
15,16/ lấy sp thực hành của hs làm điểm tx2
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có kết nối Internet về khai thác được thông tin trên Internet và các thao tác cơ bản với thư điện tử.
10
Ôn tập
- Nắm vững kiến thức thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Tìm kiếm thông tin trên internet
- Cách lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, NLc, Nld.
- Nhân ái
- Chăm chỉ
1
17
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến
11
Kiểm tra cuối kỳ I
Đáp ứng YCCĐ của các chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin và Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số.
1
18/ 45 phút
Máy tính, máy chiếu (ti vi)
Trực tiếp/ trực tuyến
Chủ đề 4: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
12
Bài 9. An toàn thông tin trên Internet
- Biết được một số tác hại và nguy cơ sử dụng Internet. Nêu và thực hiện một số biện pháp phòng ngừa
- Trình bày được tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân và tập thể
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của người lớn
- Nêu được một vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể sao cho an toàn và hợp pháp
- Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nọi dung xấu
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, NLc.
- Nhân ái
- Trung thực, yêu nước..
- Chăm chỉ
1
19
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có kết nối Internet về cách bảo vệ thông tin cá nhân và thực hành an toàn khi trao đổi thông tin trên mạng.
Chủ đề 5: Ứng dụng Tin học
13
Bài 10. Sơ đồ tư duy
- Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm
- Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi TT
- Tạo được sơ đồ tư duy đơn giản bằng phần mềm
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, NLd, Nle.
- Nhân ái
- Trung thực.
- Chăm chỉ
2
20; 21
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo, phần mềm sơ đồ tư duy
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có phần mềm sơ đồ từ duy.
14
Bài 11. Định dạng văn bản
- Nêu được những chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo
- Trình bày được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng văn bản
- Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: NLd, Nle.
Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
2
22; 23
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến
Tổ chức hướng dẫn để HS thực hành trên máy tính hoặc thiết bị thông minh có phần mềm soạn thảo văn bản về một số nội dung: định dạng một văn bản, tìm kiếm thay thế,.. .
HS không có thiết bị thì đến trường được học bù.
15
Bài 12. Trình bày thông tin ở dạng bảng
- Biết được ưu điểm của việc trình bày thông tin ở dạng bảng
- Trình bày được TT ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo VB
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla,NLd, Nle.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
2
24;25
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến
16
Bài 13. Thực hành: Tìm kiếm và thay thế
- Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo VB
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, Nle.
- Nhân ái
- Chăm chỉ.
1
26
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến
17
Bài 14: 
Thực hành tổng hợp (kiểm tra giữa kỳ 2)
Thông qua bài kiểm tra để đánh giá học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực của chủ đề: Ứng dụng của Tin học Biết các tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
1
27/ 45 phút
Máy tính, máy chiếu (ti vi), ứng dụng web, các trình duyệt, phần mềm soạn thảo
Trực tiếp/ trực tuyến: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM TRÊN LỚP
Đánh giá qua sản phẩm STEM của HS: Cho HS mang sản phẩm đi in ấn đóng tập. Đánh giá qua sản phẩm đó. Lấy điểm kiểm tra giữa kỳ
19
Bài 15. Thuật toán
- Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán, nêu một vài ví dụ minh họa
- Biết thuật toán có thể được mô tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, Nld, Nle.
- Trung thực, tự giác.
- Chăm chỉ
- Trách nhiệm
2
28;29
Máy tính, máy chiếu (ti vi)
Trực tiếp/ trực tuyến
20
Bài 16. Các cấu trúc điều khiển
- Biết các cấu trúc: Tuần tự, rẽ nhánh và lặp
- Mô tả được thuật toán đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nlc.
- Trung thực
- Chăm chỉ
- Trách nhiệm.
2
30;31
Máy tính, máy chiếu (ti vi)
Trực tiếp/ trực tuyến
21
Bài 17. Chương trình máy tính
- Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính hiểu và thực hiện được.
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, Nlac, Nld.
- Chăm chỉ
- Trung thực
- Trách nhiệm.
2
32;33/ lấy sp thực hành làm điểm tx4
Máy tính, máy chiếu (ti vi), phần mềm lập trình trực quan Scratch
Trực tiếp/ trực tuyến
22
Ôn tập
- Định dạng, trình bày một số văn bản đúng yêu cầu, chèn thêm bảng vào văn bản.
- Lập trình giải quyết được một số bài toán cơ bản trên phần mềm scratch.
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực Tin học: Nla, Nlac, Nld.
- Chăm chỉ
- Trung thực
1
34
Máy tính, máy chiếu (ti vi), phần mềm soạn thảo, phần mềm scratch
Trực tiếp/ trực tuyến
23
Kiểm tra cuối kỳ II
Đáp ứng YCCĐ của các chủ đề Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính.
1
35/ 45 phút
Máy tính, máy chiếu (ti vi), phần mềm soạn thảo, phần mềm scratch
Trực tiếp/ trực tuyến
Kiểm tra, đánh giá định kì
1
Giữa học kỳ 1
Nắm được kiến thức từ đầu năm học đến giữa học kì I
1
45 phút/ Tuần 11
Viết
Trực tiếp/ trực tuyến
2
Cuối học kỳ 1
Nắm được kiến thức từ đầu năm học đến cuối học kì I
1
45 phút/ Tuần 18
Viết
Trực tiếp/ trực tuyến
3
Giữa học kỳ 2
Thông qua bài kiểm tra để đánh giá học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực của chủ đề: Ứng dụng của Tin học Biết các tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
1
45 phút/ Tuần 27
Lấy sản phẩm STEM của HS để đánh giá giữa kỳ.
Trực tiếp/ Trực tuyến
4
Cuối học kỳ 2
Nắm được kiến thức từ đầu năm học đến cuối học kì II
1
45 phút/ Tuần 35
Thực hành trên máy tính
Trực tiếp/ Trực tuyến
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 7
Năm học 2021-2022
Cả năm
Học kỳ I
Học kỳ II
70 Tiết
36 tiết
34 tiết
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
(Tiết)
Tiết PPCT
Thiết bị dạy học
Hình thức dạy học
Thực hiện theo công văn 4040
CT 19
CT 16
1
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Nêu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống học tập
Chỉ ra được cấu trúc của một bảng tình điện tử: hàng, cột, địa chỉ của ô tính
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
Phát triển năng lực tự học sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề
2 tiết
1,2
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
2
Bài thực hành 1. Làm quen với Excel (Excel 2010)
Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm Excel
Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính
Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu
Thực hiện được thao tác lưu bảng tính
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
Phát triển nănglự sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
2 tiết
3,4
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
3
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Nêu được vai trò của hộp tên, khối, thanh công thức
Chỉ ra được vai trò của thanh công thức
Thực hiện được thao tác chọn một ô, hàng, cột và khối
Phân biệt được kiểu dữ liệu số và kí tự
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
Phát triển nănglực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
2 tiết
5,6
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
4
Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Phân biệt được bảng tính,trang tính và nhận biết các thành phân trên trang tính.
Thực hiện được thao tác mở và lưu bảng tính trên máy tính
Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính
Thực hiện được việc nhập/sửadữ liệu khác vào ô tính
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, bảo bảo vệ tài sản chung
Phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
2 tiết
7,8
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
5
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Thực hiện được thao tác nhập công thức vào ô tính
Viết được công thức tính toán đơn giản theo các ký hiệu phép toán của bảng tính
Sử dụng được địa chỉđể tính toán
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, bảo bảo vệ tài sản chung
Phát triển năng sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
2 tiết
9,10
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
6
Luyện tập
Thực hiện được tính giá trị biểu thức bằng bảng tính Excel
Giải được các bài toán thực tế đơn giản
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, bảo bảo vệ tài sản chung
Phát triển nănglực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
1 tiết
11
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
7
Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
Thực hiện được thao tác nhập và sử dụng công thức trên trang tính
Phân biệt được dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu kí tự trên trang tính.
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, bảo bảo vệ tài sản chung
Phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
2 tiết
12,13
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Lập công thức và sử dụng công thức học sinh tự tìm hiểu
8
Bài tập
Sử dụng thành thạo các phép toán
Chỉ ra được ưu điểm của dùng địa chỉ trong tính tán
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học
Phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
2 tiết
14,15
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
9
Chủ đề:
Sử dụng hàm trong chương trình bảng tính
Viết được đúng cú pháp của hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
Sử dụngđược các hàm để tính giá trị trong bảng tính.
Chỉ ra được lợi ích của việc sử hàm trong tính toán
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế
Phát triển năng lực sáng tạo, phân tích, giải quyết vấn đề, trình bày. 
2 tiết
16,17
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
10
Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
Thực hiện được việc nhập hàm vào ô tính
Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong tính toán đơn giản
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế
Phát triển năng lực sáng tạo, tự học
2 tiết
18,19
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Bài tập 2. Học sinh tự tìm hiểu
11
Bài tập
Nhập được các hàm vào ô tính để thực hiện các tính toán đơn giản
Vận dụng được các hàm để giải quyết các bài tập thực tiễn
Chỉ ra được lợi ích của việc sử dụng hàm trong CTBT
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học
Phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề và sử dụng CNTT
1 tiết
20
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
12
Ôn tập
Hệ thống được kiến thức từ bài 1 đến bài 4 
Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
Nghiêm túc, tập trung, chú ý, ham học hỏi
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề
1 tiết
21
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
13
Kiểm tra giữa kỳ 1
Nêu được các khái niệm về bảng tính
Thực hiện được các thao tác trên bảng tính.
Thực hiện được thao tác tính toán trên bảng tính
Chỉ ra được lợi ích của việc dùng địa chỉ trong công thức
Nghiêm túc trong làm bài, yêu thích môn học
Phát triển năng lực sáng tạo, phân tích, giải quyết vấn đề, trình bày
1 tiết
22
Tại lớp
Trực tuyến/ theo chỉ đạo của cấp trên
14
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Thực hiện được thao tác điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng
Thực hiện được thao tác chèn thêm, xóa hàng, cột
Thực hiện được thao tác sao chép di chuyển dữ liệu
Chỉ tra được mối liên giữa các địa chỉ trong công thức khi sao chép
Tính được công thức sau khi sao chép.
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế
Phát triển năng lực sáng tạo, phân tích, trình bày
2 tiết
23,24
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
15
Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em
Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng
Thực hiện được thao tác chèn thêm, xóa hàng cột
Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức
Yêu thích môn học. Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế
Phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo, phân tích, trình bày
2 tiết
25,26
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Bài tập 4. Học sinh tự tìm hiểu
16
Bài tập
Thực hiện thành thạo việc sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN để tính toán
Phân biệt được chọn linh hoạt giữa hàm và công thức
Giải được các bài toán thực tế
Yêu thích môn học. 
Phát triển năng lực hợp tác, sáng tạo, phân tích, trình bày
2 tiết
27,28
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
17
Thực hành
Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm	.
Thực hiện một số thao tác trên bảng tính như: di chuyển, sao chép, chèn .
Sử dụng một số hàm có sẵn để tính toán kết hợp với các số và địa chỉ
Thực hiện việc lưu và mở bảng tính trên máy tính.
Nghiêm túc trong làm bài, bảo vệ tài sản chung
Kỹ năng làm bài, sử dụng CNTT
2 tiết
29,30
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
18
Ôn tập
Hệ thống được kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 
Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
Nghiêm túc, tập trung, chúý, ham học hỏi
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề
2 tiết
31, 32
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
19
Kiểm tra cuối kỳ 1
Nêu được các khái niệm về bảng tính
Nhận biết được các thành phân trên trang tính
Thực hiện tính toán trên trang tính
Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển công thức
Nghiêm túc trong làm bày.
Năng lực đọc hiểu, phân tích, trình bày
1 tiết
33
Trực tiếp
Trực tuyến/ theo chỉ đạo của cấp trên
TN+TL
20
Ôn tập
- Phân biệt các thành phần chính trên trang tính
- Thực hiện tính các bài toán trong thực tế
- Vận dụng linh hoạt công thức và hàm để tính toán
Nghiêm túc, tập trung, chú ý, ham học hỏi
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề
3 tiết
34,35,36
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
21
Bài 6. Định dạng trang tính
Thực hiện được định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ
Đặt được căn lề cho trang tính
Thực hiện tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số
Tạo được đường biên và tố mau cho ô tính
Nghiêm túc, tập trung, chúý, ham học hỏi
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, thẩm mỹ
2 tiết
37,38
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
22
Bài thực hành 6. Định dạng trang tính
Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu vàđịnh dạng trang tính
Nêu được mục đích của định dạng trang tính
Nghiêm túc, tập trung, chúý
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề, thẩm mỹ
2 tiết
39,40
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Bài tập 1. Học sinh tự tìm hiểu
23
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Nêu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in
Thực hiện được thao tác xem trước khi in
Thực hiện được thao tác ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in
Thực hiện được thao tác in trang tính
Nghiêm túc, tập trung, chúý
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề
2 tiết
41,42
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
24
Bài thực hành 7. In danh sách lớp em
Thực hiện thành thạo việc xem trước khi in
Thực hiện việc đặt lề và hướng giấy cho trang in
Thực hiện việc điều chỉnh dấu ngắt trang
Nghiêm túc, tập trung, chúý
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề
2 tiết
43,44
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
25
Bài tập
Đề xuất được định dạng và chỉnh sửa trang tính hợp lý
Thực hiện được thao tác in trang tính theo yêu cầu
Nghiêm túc, tập trung, chúý
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT, giải quyết vấn đề
1 tiết
45
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
26
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Nêu được khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu
Nêu được các bước để sắp xếp và lọc dữ liệu.
 Thực hiện được thao tác sắp xếp và lọc dứ liệu
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
1 tiết
46
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Mục 3
không dạy
(khuyến khích HS tự tìm hiểu)
27
Bài tập
Hệ thống được các kiến thức bài 8
Nêu và chỉ ra được tác dụng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu
Thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu để giải bài toán thực tế
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
2 tiết
47,48
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
28
Bài thực hành 8.
Ai là người học giỏi?
Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu
Thực hiện được việc lọc dữ liệu
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, bảo vệ tài sản chung
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
1 tiết
49
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Bài tập 1 mục c,d; Bài tập 2 mục c; Bài tập 3 không dạy
(khuyến khích học sinh tự tìm hiểu)
30
Ôn tập
Hệ thống được các kiến thức đã học định dạng trang tính, trình bày và in trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu.
Thực hiện định dạng tran tính hợp lý
Thực hiện được các thao tác sắp xếp và lọc
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, bảo vệ tài sản chung
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
2 tiết
50,51
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
31
Kiểm tra giữa kỳ 2
Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh từ bài 6 đến bài 8
Nghiêm túc trong làm bài
Năng lực đọc hiểu, phân tích, tư duy và trình bày
1 tiết
52
Trực tiếp
Trực tuyến/ theo chỉ đạo của cấp trên
TL
32
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Nêu được mục đích của việc sử dụng biểu đồ
Chỉ ra được một số dạng biểu đồ thường dùng
Nêu được các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu
Thực hiện được thao tác thay đổi dạng biều đồđãđược tạo ra
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, vận dụng vào thực tiễn
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
2 tiết
53,54
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Mục 4b: Thay đổi dạng biểu đồ học sinh tự tìm hiểu
33
Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ
Thực hiện được thao tác tạo biểu đồđơn giản
Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu
Đọc được các số liệu trên biểu đồ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, vận dụng vào thực tiễn
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
2 tiết
55,56
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Bài tập 2. Học sinh tự thực hành
34
Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
Thực hiện được thao tác định dạng trang tính hợp lý
Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
4 tiết
57,58,59,60
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
35
Bài tập
Hệ thống được các kiến thức bài 9
Nêu và chỉ ra được tác dụng của trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Thực hiện được thao tác tạo biểu đồ để minh hoạ dữ liệu
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
1 tiết
61
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
36
Ôn tập
Hệ thống được kiến thức đã học
Thực hiện thành thạo các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ
Có thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu,
Năng lực tự học, hợp tác, năng lực CNTT
2 tiết
62,63
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
37
Kiểm tra cuối 2
Đánh giá kiến thức, rèn luyện các kỹ năng được học
Nêu được các khái niệm sắp xếp, lọc dữ liệu
Chỉ ra được tác dụng của việc sắp xếp dữ liệu
Thực hiện được thao tác xắp xếp, lọc dữ liệu
Thực hiện được thao tác tạo biểu đồ
Nghiêm túc, cẩn thận
Năng lực giải quyết vấn đề, trình bày
1 tiết
64
Trực tiếp
Trực tuyến/ theo chỉ đạo của cấp trên
38
Luyện gõ phím bằng Typing master
Nêu được công dụng vàý nghĩa của phần mềm. 
Thực hiện khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi. Thao tác thoát khỏi phần mềm
Luyện thành thạo gõ bàn phím bằng 10 ngón
Nghiêm túc, có ý thức luyện tập đúng
Năng lực tập trung, sử dụng CNTT
6 tiết
65,66,67,68,69,70
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/ Trực tuyến
Trực tuyến
Hướng dẫn HS tự thực hành: 
- HS có máy tính xem hướng dẫn trên video để thực hành
- HS không có máy thì sẽ học bù khi quay lại trường.
- Không dạy Phần mềm Geogebra
- Mục tìm hiểu mở rộng của tất cả các bài không dạy
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 8
Năm học: 2021-2022
Cả năm
Học kỳ I
Học kỳ II
70 Tiết
36 tiết
34 tiết
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
(tiết)
Tiết
PPCT
Thiết bị dạy học
Hình thức dạy học theo
Thực hiện theo công văn 4040
CT 19
CT16
1
Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính
Nhận biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
Nêu được khái niệm chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch
Nghiêm túc, yêu thích môn học
Năng lực hợp tác, tư duy
2
1, 2
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/
Trực tuyến
Trực
tuyến
2
Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Nhận biết được thành phần cơ bảncủa ngôn ngữ lập trình là bảng chữ cái và các quy tắc.
Nêu được các khái niệm về từ khóa tên
Đặt được tên cho các đại lượng
Nêu được cấu trúc chương trình
Viết được chương trình đơn giản
Nghiêm túc, yêu thích môn học
Năng lực hợp tác, tư duy, trình bày
2
3, 4
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/
Trực tuyến
Trực
tuyến
3
Bài thực hành 1: Làm quen với ngôn ngữ pascal
Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc môi trường lập trình
Thực hiện được các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh.
Soạn thảo được một chương trình đơn giản
Sửa được lỗi trong chương trình.
Nghiêm túc, yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ tài sản chung
Năng lực hợp tác, tư duy, trình bày
2
5, 6
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/
Trực tuyến
Trực
tuyến
4
Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Nêu được khái niệm kiểu dữ liệu
Chỉ ra được các kiểu dữ liệu đơn giản chuẩn
Chỉ ra được các phép toán trên số nguyên và số thực
Thực hiện chuyển được biểu thức toán sang biểu thức trong PASCAL
Viết được chương trình tính toán đơn giản
Nghiêm túc, yêu thích môn học
Năng lực hợp tác, tư duy, trình bày
2
7, 8
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/
Trực tuyến
Trực
tuyến
5
Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán
Thực hiện thành thạo các thao tác trên ngôn ngữ lập trình PASCAL
Viết được chương trình
Sửa được lỗi (nếu có) và chạy được chương trình.
Sử dụng máy tính đúng quy định, yêu thích lập trình
Năng lực hợp tác, tư duy, trình bày
2
9, 10
Máy tính, Ti vi
Tại lớp/
Trực tuyến
Trực
tuyến
6
Bài tập
Chỉ ra được cấu trúc của chương trình
Viết được các chương trình đơn gi

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_tin_hoc_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao.docx