10 Đề khảo sát chất lượng học sinh môn Ngữ văn Lớp 6 lần 2

10 Đề khảo sát chất lượng học sinh môn Ngữ văn Lớp 6 lần 2

Câu 1. Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại?

A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.

B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

C. Cây bút thần; Thạch Sanh; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.

Câu 2. Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển?

A. Nên nghe theo nhiều người góp ý.

B. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.

C. Phải tự chủ trong cuộc sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác.

Câu 3. Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa như

thế nào?

A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ.

C. Viết hoa toàn bộ chữ cái của từng tiếng.

D. Không viết hoa tên đệm của người.

Câu 4. Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:

Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các

quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè

nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.

(Cây bút thần – Ngữ văn 6, tập một)

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

pdf 12 trang haiyen789 6650
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề khảo sát chất lượng học sinh môn Ngữ văn Lớp 6 lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
ĐỀ 1 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) 
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1. Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? 
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh. 
B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. 
C. Cây bút thần; Thạch Sanh; Ông lão đánh cá và con cá vàng. 
D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo. 
Câu 2. Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển? 
A. Nên nghe theo nhiều người góp ý. 
B. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên. 
C. Phải tự chủ trong cuộc sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác. 
Câu 3. Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa như 
thế nào? 
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. 
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ. 
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái của từng tiếng. 
D. Không viết hoa tên đệm của người. 
Câu 4. Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn vĕn sau: 
Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các 
quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè 
nhẹ, mặt biển nổi sóng lĕn tĕn, thuyền từ từ ra khơi. 
(Cây bút thần – Ngữ vĕn 6, tập một) 
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 
Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo? 
A. Dựa vào câu chuyện cổ tích rồi kể lại. 
B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở. 
C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật. 
D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có logic tự nhiên và ý nghĩa. 
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? 
A. cuồn cuộn B. tươi tốt C. lênh đênh D. sung sướng. 
Phần II. Tự luận (7,0 điểm) 
Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 
----------------------- Hết ----------------------- 
2 
ĐỀ 2 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) 
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 
Câu 1. Đặc điểm chủ yếu của Truyện truyền thuyết để phân biệt với Truyện cổ tích là 
gì? 
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người. 
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh. 
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo. 
Câu 2. “Thạch Sanh” là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào? 
A. Nhân vật là động vật. B. Nhân vật thông minh. 
C. Nhân vật người mang lốt vật. D. Nhân vật dũng sĩ có tài nĕng. 
Câu 3. Thể loại của vĕn bản “Ếch ngồi đáy giếng” là? 
A. Truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. 
C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười. 
Câu 4. Hãy cho biết từ “thiên thần” có nghĩa là gì? 
A. Thần tài giỏi. B. Thần nhân hậu. C. Thần trên trời. D. Thần núi. 
Câu 5. Xác định từ dùng sai trong câu sau đây “Trong lớp, An thường hay nói nĕng tự 
tiện”. 
A. Trong lớp B. An C. nói nĕng D. tự tiện 
Câu 6. Chức vụ điển hình trong câu của cụm danh từ là gì? 
A. Trạng ngữ B. Bổ ngữ C. Chủ ngữ D. Vị ngữ 
Câu 7. Trong các từ sau từ nào thuộc từ loại chỉ từ? 
A. Tập thể B. Nhưng C. Nọ D. Tất cả 
Câu 8. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào thuộc thể loại truyện trung đại? 
A. Sự tích Hồ Gươm. B. Mẹ hiền dạy con. 
C. Em bé thông minh. D. Thầy bói xem voi. 
II. Tự luận (8,0 điểm) 
Kể về một người bạn mà em yêu quý. 
--------------------Hết-------------------- 
3 
ĐỀ 3 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) 
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 
Câu 1. Trong các vĕn bản sau, vĕn bản nào là truyện cổ tích? 
A. Thạch Sanh. B. Sự tích Hồ Gươm. 
C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 
Câu 2. Thể loại truyện dân gian nào kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch 
sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo? 
A. Truyền thuyết. B. Thần thoại. C. Cổ tích. D. Ngụ ngôn. 
Câu 3. Chức nĕng chủ yếu của vĕn tự sự là: 
A. Miêu tả sự việc. B. Kể về người và sự việc. 
C. Tả người và tả vật. D. Thuyết minh về sự vật. 
Câu 4. Hãy cho biết từ “thiên thần” có nghĩa là gì? 
A. Thần tài giỏi B. Thần nhân hậu C. Thần trên trời D. Thần núi 
Câu 5. Từ nào dùng sai trong câu sau đây: “Hôm qua, chúng em đi thĕm quan” 
A. Hôm qua B. chúng em C. đi D. thĕm quan 
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào không phải là số từ? 
A. Hai mươi B. Một trĕm C. Đôi D. Hai 
Câu 7. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là cụm động từ? 
A. Đã đi nhiều nơi B. Ba con trâu C. Rất trong sáng D. Hai cha con 
Câu 8. Nghĩa của từ “Lờ đờ” được giải thích theo cách nào? 
Lờ đờ: Chậm chạp, thiếu tinh nhanh. 
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. 
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
D. Đưa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích. 
II. Tự luận (8,0 điểm) 
Câu1. (2,0 điểm) 
Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên. 
Câu 2. (6,0 điểm) 
Kể về chuyến du lịch trong thế giới cổ tích, gặp gỡ với những nhân vật mà em 
yêu mến. 
----------------- Hết ----------------- 
4 
ĐỀ 4 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
 Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chỉ một chữ cái đúng nhất 
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của vĕn bản “Thánh Gióng” là gì? 
 A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 
Câu 2: Thánh Gióng là truyền thuyết ở đời Hùng Vương thứ mấy? 
 A. Thứ nĕm B. Thứ sáu C. Thứ mười D. Thứ mười tám 
Câu 3:Khi làm vị ngữ thì danh từ cần có từ nào đứng trước? 
 A. Từ “ là ” B.Từ “của” C.Từ “hãy ” D.Từ “chớ” 
Câu 4: Dòng nào nêu không đúng về chi tiết niêu cơm Thạch Sanh đãi quân sĩ mười tám nước chư 
hầu trong truyện “Thạch Sanh”? 
 A.Khẳng định sự phi thường tài giỏi của Thạch Sanh, niêu cơm ĕn mãi không hết, khiến 
các nước chư hầu đi từ chế giễu đến thán phục. 
 B.Ước mơ của người dân lao động về một cuộc sống đầy đủ, sung túc. 
 C.Khẳng định sức mạnh của quân mười tám nước chư hầu. 
 D.Làm tĕng yếu tố thần kì hấp dẫn cho câu chuyện. 
Câu 5: Thế nào là chỉ từ? 
 A.Chỉ từ là các từ định vị sự vật ở thời điểm phát ngôn. 
 B.Chỉ từ là các từ định vị sự vật trong khoảng cách gần với người nói. 
 C.Chỉ từ là những từ định vị sự vật trong không gian và thời gian. 
 D.Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không 
gian hoặc thời gian. 
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào có yếu tố tưởng tượng? 
 A.Tết nĕm nào nhà em cũng gói và nấu bánh chưng, dù bận rộn đến đâu nhà em cũng 
không thay đổi lệ đó 
 B.Nĕm ấy, vào đêm 29 tháng chạp, em cùng mẹ thức canh nồi bánh . 
 C.Đêm đã khuya, mọi người đã ngủ cả, mọi vật đều chìm vào yên lặng. 
 D.Bỗng em nghe thấy một tiếng nói lạ và thấy một người tóc búi củ hành, ĕn mặc kiểu 
xưa cũ, nhìn em mỉm cười. 
II. TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 7: ( 1,0 điểm ) 
 a.Kể tên những thể loại truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình ngữ vĕn lớp 6? 
 b.Nêu ý nghĩa bài học của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”? 
Câu 8 :(1,0 đ): a.Xác định đâu là cụm danh từ, đâu là cụm động từ trong các cụm từ sau? 
 -Đang lim dim mắt 
 -Vẫn còn khoẻ 
 -Những học sinh ấy 
 b. Đặt một câu với cụm danh từ ,một câu với cụm động từ vừa tìm được ở phần trên. 
Câu 9 :(5,0 điểm) .Kể về người thân của em. 
 .Hết .. 
5 
ĐỀ 5 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách ghi vào tờ giấy thi chữ cái trước câu trả 
lời đúng. 
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ có trong truyền thuyết? 
A. Khuyên nhủ, rĕn dạy bài học trong cuộc sống. C. Có cốt lõi sự thật lịch sử. 
B. Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật. D. Có yếu tố gây cười. 
Câu 2: Nhân vật nào sau đây không phải là nhân vật của truyện cổ tích? 
A. Thạch Sanh. B. Mã Lương. C. Thánh Gióng. D. Em bé thông minh. 
Câu 3:Ý nghĩa giáo huấn từ truyện “Con hổ có nghĩa” là gì? 
A. Đề cao ân nghĩa, trọng đạo làm người. C. Dũng cảm. 
B. Không tham lam. D. Giúp đỡ người khác. 
Câu 4: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu gọi là gì? 
A. Tiếng. B. Từ. C. Ngữ. D. Câu. 
Câu 5: Trong câu: “Dù ai nói ngả nói nghiêng, 
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” 
Từ “chân” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. 
Câu 6: Câu vĕn “Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa 
trị.” có mấy động từ? 
A. Nĕm từ. B. Sáu từ. C. Bảy từ. D. Tám từ. 
Câu 7: Chức nĕng chủ yếu của vĕn bản tự sự là gì? 
A. Kể người, kể việc. C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc về người và việc. 
B. Tả người và miêu tả sự việc. D. Đưa ra nhận xét, đánh giá về người và việc. 
Câu 8: Phần Kết luận của bài vĕn tự sự có ý nghĩa gì? 
A. Kể diễn biến sự việc. C. Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. 
B. Kể nguyên nhân sự việc. D. Kể kết cục sự việc và nêu ý nghĩa bài học. 
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) 
Câu 1(3 điểm). Đọc kĩ đoạn vĕn sau và trả lời câu hỏi: 
 Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, 
dựng thành lũy đất, ngĕn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi 
cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn 
vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân. 
(Sơn Tinh, Thủy Tinh – Theo Ngữ vĕn 6, tập một.) 
a) Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn vĕn trên? 
b) Ý nghĩa chính của đoạn vĕn trên là gì? 
c) Viết từ 3 - 5 câu nêu nhận xét của em về hành động của Sơn Tinh trong đoạn vĕn 
trên. 
Câu 2 (5 điểm): Em hãy kể lại truyện cổ tích Em bé thông minh bằng lời vĕn của em. 
---------------------------------------- 
Họ và tên thí sinh: SBD: 
6 
ĐỀ 6 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. PHẦN ĐỌC HIỂU 2,5 điểm 
Đoạn kết truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (Sách Ngữ vĕn 6, tập một - Nhà xuất bản 
Giáo dục Việt Nam) như sau: 
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, 
dựng thành lũy đất, ngĕn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao 
lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững 
vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân. 
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng nĕm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh 
Sơn Tinh. Nhưng nĕm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không 
thắng nổi Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” 
Em hãy đọc kỹ vĕn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau: 
 1) Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam ? 
 2) Kể tên các nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Ý nghĩa tượng 
trưng của các nhân vật đó như thế nào ? 
 3) Giải nghĩa từ: nao núng ? 
 4) Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những từ thuộc từ loại nào ? 
 5) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? 
II. PHẦN LÀM VĔN ( 7,5 điểm) 
Câu 1. (1,5 điểm ) 
 Viết một đoạn vĕn ngắn (không quá 5 dòng Tờ giấy thi) nêu bài học của em rút ra 
sau khi học truyện Ếch ngồi đáy giếng (Sách Ngữ vĕn 6, tập một - Nhà xuất bản Giáo 
dục Việt Nam). 
Câu 2. (6,0 điểm) 
Kể về một việc tốt mà em đã làm. 
--------------------Hết-------------------- 
7 
ĐỀ 7 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 10 phút 
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. 
Câu 1: Vĕn bản Sự tích Hồ Gươm có nội dung liên quan đến giai sự kiện lịch sử nào ở 
nước ta? 
A. Chống giặc Ân B. Chống giặc Mông-Nguyên 
 C. Chống giặc Minh D.Chống giặc Thanh 
Câu 2: Trong các vĕn bản sau, vĕn bản nào có nội dung đề cao ân nghĩa trong đạo làm 
người? 
A. Thánh Gióng B. Mẹ hiền dạy con 
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng D. Con hổ có nghĩa 
Câu 3: Vĕn bản nào sau đây không thuộc thể loại truyện ngụ ngôn? 
A. Thầy bói xem voi B. Ếch ngồi đáy giếng 
C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng D. Ông lão đánh cá và con cá vàng 
Câu 4: Nhân vật Mã Lương trong truyện Cây bút thần thuộc kiểu nhân vật nào sau đây? 
A. Nhân vật thông minh B. Nhân vật dũng sĩ 
C. Nhân vật bất hạnh D. Nhân vật có tài nĕng kỳ lạ 
Câu 5: Câu ca dao sau đây dùng phương thức biểu đạt nào? 
Trúc xinh trúc mọc đầu đình 
Em xinh em đứng một mình cũng xinh. 
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây có từ tay được dùng theo nghĩa chuyển? 
A. Chị ấy có tay chĕn nuôi B. Mai có đôi bàn tay rất đẹp 
C. Nó vừa trao tay tôi chiếc khĕn D. Làm việc nhiều hai tay rất mỏi 
Câu 7: Tập hợp các từ nào sau đây có thể đứng trước danh từ trung tâm trong cụm danh 
từ? 
A. này, nọ, lắm B. cả, toàn thể, mấy 
C. kia, đó, những D. các, quá, nọ 
Câu 8: Từ loại nào khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước? 
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Chỉ từ 
Câu 9: Từ nào dưới đây là từ mượn gốc Hán? 
A. Xà phòng B. Cà phê C. Đồng chí D. Ni lông 
Câu 10: Động từ nào sau đây cần có động từ khác đi kèm? 
A. đọc B. dám C. ghét D. đứng 
Câu 11: Dòng nào dưới đây chứa những từ bổ sung cho động từ về quan hệ thời gian 
trong cụm động từ? 
A. đừng, đang, vẫn B. chớ, cũng, sẽ 
C. đã, sẽ, đang D. hãy, đừng, chớ 
Câu 12: Thế nào là chủ đề trong vĕn bản? 
A. Là nội dung mà vĕn bản biểu thị 
 B. Là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong vĕn bản 
C. Là đề tài mà vĕn bản thể hiện 
 D. Là nhân vật và sự việc được nói tới trong vĕn bản 
8 
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 80 phút 
Câu 1:(3.0 đ) Học sinh đọc vĕn bản sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d. 
 TREO BIỂN 
 Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng: 
 “ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” 
 Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: 
 - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”? 
 Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi. 
 Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: 
 - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”? 
 Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi. 
 Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: 
 - Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe bay sao mà phải đề là “có bán”? 
 Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi 
một chữ “cá”. Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa. 
 Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói: 
 - Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng 
biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa? 
 Thế là nhà hàng cất nốt cái biển! 
 (Theo Trương Chính) 
a) Treo biển là một truyện cười. Em hãy nêu khái niệm truyện cười. 
b) Giải thích nghĩa từ bắt bẻ trong vĕn bản. 
c) Gạch chân các cụm danh từ trong phần trích sau: 
 Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng: 
d) Viết một câu hoàn chỉnh nêu nhận xét của em về nhân vật ông chủ nhà hàng trong 
truyện. 
Câu 2:(4.0 đ) 
 Hãy viết bài vĕn tự sự kể tóm tắt một truyện cổ tích mà em biết. 
9 
ĐỀ 8 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 10 phút 
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. 
Câu 1: Vĕn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? 
A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh 
B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng 
Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết? 
A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử 
B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười 
Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau 
đây? 
A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng 
B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi 
Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức 
Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu vĕn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu 
nào? 
A. tự sự C. biểu cảm 
B. miêu tả D. nghị luận 
Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán? 
A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam 
B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ 
Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa? 
A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam. 
B. Ngày mai lớp em đi thĕm quan Vũng Tàu. 
C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học. 
D. Em không nên nói nĕng tự tiện. 
Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm? 
A. học sinh C. xe đạp 
B. lũ lụt D. chỉ từ 
Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa? 
A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết 
B. Ai về thĕm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc 
Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu vĕn trên có mấy cụm 
danh từ? 
A. 1 C. 3 
B. 2 D. 4 
Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái? 
A. buồn C. đau 
B. chạy D. định 
Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ? 
A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời vĕn của em. 
B. Kể về những đổi mới ở quê em. 
C. Kể chuyện hai mươi nĕm sau em trở về thĕm trường. 
D. Kể về người bạn em quý mến nhất. 
Câu 12: Trong bài vĕn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 
A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận 
B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh 
10 
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 80 phút 
Câu 1: ( 3,0 đ) 
 Đọc đoạn vĕn sau trích truyền thuyết Thánh Gióng và thực hiện yêu cầu các câu 
a,b,c,d: 
 Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, 
bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng 
dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo:“Ông về tâu 
với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá 
tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua 
truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn. 
a. Trình bày khái niệm thể loại truyền thuyết. 
b. Đoạn vĕn trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 
c. Trong đoạn vĕn trên, ai là nhân vật chính? Vì sao? 
d. Hãy khái quát nội dung đoạn vĕn trên bằng một câu hoàn chỉnh. 
Câu 2: ( 4,0 đ) 
 Hãy viết bài vĕn tự sự kể tóm tắt một truyện truyền thuyết mà em biết. 
11 
ĐỀ 9 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. VĔN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) 
Câu 1: (1 điểm) 
 Kể tên những thể loại truyện dân gian mà em đã được học trong chương trình Ngữ 
vĕn lớp 6 (Học kì I) 
Câu 2: (1 điểm) 
 Qua vĕn bản Treo biển, em rút ra bài học gì cho bản thân? 
Câu 3: (2 điểm) 
 Cho hai danh từ sau: ngôi nhà, học sinh 
a/ Hãy tạo thành cụm danh từ với mỗi danh từ trên. 
b/ Đặt câu với hai cụm danh từ vừa tạo thành. 
II. LÀM VĔN: (6 điểm) 
 Hãy kể lại một bữa cơm của gia đình em, mà em ấn tượng nhất. 
______Hết______ 
12 
ĐỀ 10 
ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 6 LẦN 2 
Môn: Ngữ Vĕn 
Thời gian làm bài: 90 phút 
PHẦN I. (4,0 điểm) 
 Đọc đoạn vĕn sau và trả lời câu hỏi: 
 “Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ 
giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến 
thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào 
mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên 
mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng 
đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.” 
 1. Đoạn vĕn trên được trích từ vĕn bản nào? Vĕn bản đó thuộc kiểu truyện dân 
gian nào em đã học? Hãy ghi lại khái niệm về loại truyện đó? 
 2. Xác địng phương thức biểu đạt chính của đoạn vĕn trên? 
 3. Trong đoạn vĕn trên ai là nhân vật chính? Vì sao em lại xác định như vậy? 
 4. Nêu nội dung chính của đoạn vĕm trên bằng một câu vĕn hoàn chỉnh trong đó 
có sử dụng một cụm động từ - Gạch chân cụm động từ đó? 
PHẦN II. (6,0 điểm) 
 Trong vai Thái y lệnh hoh Phạm, em hãy kể lại truyện “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất 
ở tấm lòng”. 
 -----------Hết----------- 
 (Giám thị không giải thích gì thêm) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf10_de_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_mon_ngu_van_lop_6_lan_2.pdf