Bài giảng Hình học Khối 6 - Tiết 10: Khi nào thì AM + MB = AB? - Nguyễn Văn Tiến

Bài giảng Hình học Khối 6 - Tiết 10: Khi nào thì AM + MB = AB? - Nguyễn Văn Tiến

Chọn câu trả lời đúng? 

Câu 2 : Nếu điểm I nằm giữa hai điểm M và N thì : A. MI + MN = IN

B. IM + IN = IN

C. IN + MN = IM

D. MI + IN = NM

Câu 3 : Cho AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 7cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Điểm A nằm giữa hai điểm B và C

Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

Điểm B không nằm giữa hai điểm A và C.

 

pptx 21 trang haiyen789 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Tiết 10: Khi nào thì AM + MB = AB? - Nguyễn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ Đà ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYGV: Nguyễn Văn TiếnHÌNH HỌC 6TIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?KHỞI ĐỘNGEM NÀO CHO BIẾT ĐÂY LÀ DỤNG CỤ GÌ? TÁC DỤNG THẾ NÀO?TIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120)Vậy: AM + MB AB ?1a)Hình 48a: AM =AM + MB = AB = MB =2cm5cmb)Hình 48b: AM =AM + MB = AB = MB =3cm5cm3,5cm1,5cm5cmAMBBMAVậy: AM + MB AB ...=...5cm=NHẬN XÉT“ Nếu điểm M hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa A và B”nằm giữaAM + MB = AB........................................TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hoàn thành khẳng định sau? 1) IN + NK = IK 2) AB + BC = AC 3) Điểm N nằm giữa hai điểm M và Pthì điểm N nằm giữa hai điểm I và Kthì điểm B nằm giữa hai điểm A và Cthì MN + NP = MPCâu 2 : Nếu điểm I nằm giữa hai điểm M và N thì : A. MI + MN = INB. IM + IN = INC. IN + MN = IMD. MI + IN = NMCâu 3 : Cho AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 7cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?Điểm A nằm giữa hai điểm B và CĐiểm B nằm giữa hai điểm A và CĐiểm C nằm giữa hai điểm A và BĐiểm B không nằm giữa hai điểm A và C.Chọn câu trả lời đúng? TIẾT 10. KHI NÀO AM + MB = AB ?1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120)Vậy: AM + MB AB ?1a)AM =AM + MB =AB =MB =2cm5cmb)AM =AM + MB =AB =MB =3cm5cm3,5cm1,5cm5cmAMBBMAVậy: AM + MB AB ...=...5cm=NHẬN XÉT“ Nếu điểm M hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa A và B”nằm giữaAM + MB = AB........................................Mở rộng: AM + MB = ABMB = AB - AMAM = AB - MBBài toán 1: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm , AB = 8cm . Tính MB?Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = ABGiải: 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 = 5Vậy MB = 5 cmThay AM = 3cm; AB = 8cm, ta có:Bài toán 2(SGK – Tr121). Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm; NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.Giải:Vì N nằm giữa I và K nên	 	IN + NK = IK Thay số: 3 + 6 = IK 	ta được IK = 9 Vậy IK = 9 cmCho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà vẫn biết được độ dài của 3 đoạn thẳng?Chỉ cần đo 2 đoạn thẳng!1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtTIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?21:32Thước dây21:32Thước cuộn21:32Thước gấp21:32Thước chữ A1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtTIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ? Thước dây Thước cuộn Thước gấp Thước chữ A... A B C Bài toán 3: Ba cây cột điện được trồng thẳng hàng theo thứ tự A, B, C. Khoảng cách giữa cây A và cây B là 50m, khoảng cách của cây A và cây C là 100m. Tính khoảng cách giữa cây B và cây C ? AB - Giãng ®­ường th¼ng ®i qua hai ®iÓm A vµ B- Sö dông th­ước ®o liªn tiÕp nhiÒu lÇn råi céng c¸c ®é dµi l¹i.AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m)50 m151050 m151050 m1510 15m 8m 15m * Bài toán 4: Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn:1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?KIẾN THỨC CẦN NHỚ2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất* Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm: Thước cuộn, Thước dây, Thước gấp,- Thước chữ A...Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + BM = ABNgược lại, nếu AM +BM = AB thì M nằm giữa hai điểm A và BHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ*. Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới *. Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122(SGK)Về nhà học bài và làm bài tập* Bài toán 5: (Mở rộng) Trên đoạn thẳng AB ta lần lượt lấy các điểm A1, A2, A3, ..., A19 sao cho AA1= 1cm, A1A2 = 2cm, A2A3 = 3cm,..., A19B = 20cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n C¸C thÇy c« ®· ®Õn dù .

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_khoi_6_tiet_10_khi_nao_thi_am_mb_ab_nguye.pptx