Bài giảng Hình học Khối 6 - Tiết 7: Hình học 6

Bài giảng Hình học Khối 6 - Tiết 7: Hình học 6

Bài tập 36 (SGK/116 ): Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình dưới và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?

b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào?

d) Đường thẳng a có cắt đường thẳng BC không?

Giải

a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào

b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC

c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC

d) Đường thẳng a có cắt đường thẳng BC

pptx 15 trang haiyen789 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 6 - Tiết 7: Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7HÌNH HỌC 6HS2: - Thế nào là tia gốc A? - Vẽ tia AB.HS3: - Vẽ 2 điểm A, B. - Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A, B vạch phấn theo cạnh thước từ A đến B.HS1: - Nêu các cách đặt tên cho một đường thẳng?- Vẽ đường thẳng AB. A B ABTia ABÑöôøng thaúng ABBAĐoạn thẳng ABA B Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.Đoạn thẳng AB là gì?Bài 33 (SGK /115): Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa . được gọi là đoạn thẳng RS. R , SR và SHai điểm được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳng RS.b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm . .điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.R , STrong các hình vẽ sau, hình vẽ nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN?Hình 1M NM NHình 4Hình 2M NM NHình 3ABTia ABĐường thẳng ABBAA B Đoạn thẳng ABSự khác nhau giữa đường thẳng AB, tia AB, đoạn thẳng AB?Đường thẳng AB: không bị giới hạn về cả hai phía.Tia AB: bị giới hạn ở điểm A (gốc của tia).Đoạn thẳng AB: bị giới hạn ở điểm A, điểm B (các đầu đoạn thẳng).Hình ảnh đoạn thẳng trong đời sốngHàng rào xếp di độngBảng trắngCửa nhôm kínhLan can ban côngĐoạn thẳng cắt đoạn thẳng:ABCDM012345012345Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại M. Điểm M được gọi là giao điểm.ACBDMM: Giao điểmĐoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại MK: Giao điểmxPOQKĐoạn thẳng PQ cắt tia Ox tại KMNxyGG: Giao điểmĐoạn thẳng MN cắt đường thẳng xy tại GBài 1: Chọn đáp án đúng:1. Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? a) Điểm M phải trùng với điểm Ab) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và Bc) Điểm M phải trùng với điểm Bd) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B BDCA2. Cho hình vẽ bên. Giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD là:a) Điểm A;	b) Điểm B;	c) Điểm C; 	d) Điểm D;Bài 2: Hãy nối một hình ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúngAB KẾT QUẢ 1- 2- 3- 4-Tia MNd/Đoạn thẳng MNc/Đường thẳng MNb/Tia NMa/cdbaNM1/NM2/NM3/NM4/HOẠT ĐỘNG NHÓM Giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tiaCDEFGQHaCDBOA xyMODyNMHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5 Hình 6Bài tập 36 (SGK/116 ): Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình dưới và trả lời các câu hỏi sau:a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào?Giảia) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nàob) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và ACc) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC d) Đường thẳng a có cắt đường thẳng BC không?ACBa d) Đường thẳng a có cắt đường thẳng BCDHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.  Làm bài tập: các bài tập còn lại trong SGKBài tập: 31, 32, 33, 36, 37, 39 trong SBT trang100, 101. Ôn tập các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra giữa kì19

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_khoi_6_tiet_7_hinh_hoc_6.pptx