Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Ôn tập Chương 1

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Ôn tập Chương 1

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

(Hoạt động nhóm 3 phút)

1. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm hai điểm còn lại.

2. Có một và chỉ một đi qua hai điểm phân biệt.

3. Nếu nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

4. Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau.

5. Trung điểm M của là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).

 

pptx 12 trang haiyen789 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Ôn tập Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 6Tiết 14:ÔN TẬP CHƯƠNG IÔN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 6Khái niệmCách đặt tên Hình vẽ ayxABAOxABCDĐiểmĐường thẳngTiaĐoạn thẳngMột chữ cái in hoa- Một chữ cái in thường- Một chữ cái in hoa (chỉ gốc) và một chữ cái in thườngHai chữ cái in hoa (chỉ hai đầu mút đoạn thẳng)- Hai chữ cái in thường- Hai chữ cái in hoa- Hai chữ cái in hoa (chữ thứ nhất chỉ gốc)Trung điểm của Đoạn thẳngMột chữ cái in hoaAMCH.1 H.2H.3H.4H.5H.6H.7H.8H.9H.10Ba điểm A,B,C thẳng hàngBa điểm A,B,C không thẳng hàngQua 2 điểm A, B chỉ kẻ được một đường thẳngHai đường thẳng a và b cắt nhau tại HHai đường thẳng m và n song songTia Ox và tia Oy là hai tia đối nhauĐoạn thẳng ABOM= a; ON=b.a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và NĐiểm M nằm giữa hai điểm A và B khi và chỉ khiAM + MB = ABĐiểm O là trung điểm của đoạn thẳng ABBAaABCABCABHbamnMỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?xyoABABMABOONMbaOxATia Ox và tia OA là hai tia trùng nhauBài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau(Hoạt động nhóm 3 phút)1. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm hai điểm còn lại.2. Có một và chỉ một đi qua hai điểm phân biệt.3. Nếu nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.nằm giữađường thẳnggốc chungđiểm M4. Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau.5. Trung điểm M của là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).đoạn thẳng ABBài 2: Đoạn thẳng AB là gì?Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.ABa) Khi O nằm giữa A và B, hai tia OA và OB đối nhau.ĐĐSĐb) Khi B và C nằm cùng phía đối với O, hai tia OB và OC trùng nhau. c) Nếu A và M nằm cùng phía đối với B, thì AM+MB=AB. e) NÕu I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB thì IA = IB = AB2d) Trên tia Ox lấy A và B sao cho OA=5cm, OB=3cm thì A nằm giữa O và B.SBài 3: Các khẳng định sau đúng hay sai ?ABCIBài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàngVẽ đường thẳng ABVẽ tia ACVẽ đoạn thẳng BCVẽ điểm I nằm giữa hai điểm B và CVẽ tia IAGiảiVì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC.Cách 1: Đo AB, BC, tính AC = AB + BCCách 2: Đo AB, AC, tính BC = AC – ABCách 3: Đo BC, AC, tính AB = AC – BCBài 5 – SGK trang 127Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo 2 lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC? Hãy nêu các cách làm khác nhauABCBài 6 – SGK trang 127Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?b) So sánh AM và MB.c) M có là trung điểm của AB không?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc các tính chất. Định nghĩa tia gốc O, đoạn thẳng AB, trung điểm của đoạn thẳng AB.- Xem lại các dạng bài tập đã làm.- Làm các bài tập 2,3,4,7 SGK trang 127.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_14_on_tap_chuong_1.pptx