Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Trung điểm của đoạn thẳng

Hư?ớng dẫn về nhà

- Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

- Phân biệt : éiểm nằm gi?a, điểm chính gi?a (trung điểm )

- Làm các bài tập: 62, 64, 65 ( SGK. T126)

- Trả lời các câu hỏi ôn tập chưuơng I.

Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm.

Hỏi độ dài đoạn AM = ?

Câu 2: Cho I là trung điểm của

đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm.

Hỏi độ dài đoạn HK = ?

 

ppt 36 trang haiyen789 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy côvề dự giờ thăm lớp ! Đ10. Trung điểm của đoạn thẳngTiết 14 012345Kiểm tra bài cũBài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.Điểm A cú nằm giữa hai điểm O và B khụng ? Vỡ sao ?Tớnh AB. So sỏnh OA và AB.BAOxAMBĐiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Đ10. Trung điểm của đoạn thẳngTiết 12 1. Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)Điểm M đưược gọi là gỡ ?Chú ý : Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng ABHỡnh 1MINHỡnh 2MINMINHỡnh 3Bài tập 1: Quan sát các hỡnh vẽ sau, hãy cho biết: Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ?Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MNĐiểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MNĐiểm I là trung điểm của đoạn thẳng MNAB5 cm?MBài tập 2: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 5 cm, tính AM = ?2,5 cmVí dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.Cách 1: ( Dùng thưước chia độ dài)AB012345M2,5cm BTrên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cmNhận xét: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấyABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2 : Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABCách 2. Gấp giấy.ABMCách 2. Gấp giấy.BMACách 3: ( Dùng compa) Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau??Trả lờiDựng sợi dõy để đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đụi đoạn dõy cú độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dựng sợi dõy đó chia đụi để xỏc định trung điểm của thanh gỗ.Xỏc định điểm chớnh giữa của đoạn thẳng để đảm bảo cỏc yờu cầu thực tiễn cụng việc, tớnh chớnh xỏc, tớnh phỏp lớ, tớnh thẩm mỹ .ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế Bài 63 ( SGK/ T126)ABCDIA = IBAI + IB = ABAI + IB = AB và IA = IBHoạt động nhómIA = IB = AB2ĐúngĐúngSaiSai12Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :32451Trò chơi:học mà vui - vui mà họcSố may mắnHưỨớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.- Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa (trung điểm )- Làm các bài tập: 62, 64, 65 ( SGK. T126)- Trả lời các câu hỏi ôn tập chưương I.AM = 20 cmCâu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ?HK = 11 cmCâu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm. Hỏi độ dài đoạn HK = ?Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng ABBài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm.Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vỡ sao ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_14_trung_diem_cua_doan_thang.ppt