Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Ngô Thị Bảo Quế
Chủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬP
Dạng 2: Tính số đo góc
Bài 15 (SGK-80): Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Dạng 2: Tính số đo góc
Bài 16 (SGK-80): Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không” Số đo của góc không là 00. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Ngô Thị Bảo Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Ngô Thị Bảo QuếNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜPHÒNG GD&ĐT ỨNG HÒATRƯỜNG THCS HÒA NAMGIẢI CỨUĐẠI DƯƠNGA. Góc bẹtB. Góc tùC. Góc vuôngD. Góc nhọnBắt đầu!HẾT GIỜĐây là loại góc gì?OxyA. Góc bẹtB. Góc tùC. Góc vuôngA. Góc nhọnD. Góc vuôngC. Góc tùB. Góc bẹtBắt đầu!HẾT GIỜĐây là loại góc gì?OxyA. 600B. 1000D. 900C. 1800 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng:Bắt đầu!HẾT GIỜA. Góc vuôngB. Góc nhọnD. Góc bẹtC. Góc tùĐây là loại góc gì?Bắt đầu!HẾT GIỜxOyC. 800B. 1800D. 500A. 900 Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng:Bắt đầu!HẾT GIỜA. SaiB. ĐúngHai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung. Đúng hay sai?Bắt đầu!HẾT GIỜChủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPDạng 1Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhauDạng 2 Tính số đo gócDạng 1: Nhân biết hai góc phụ nhau, bù nhauChủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPBài 21b (SGK-82): Viết tên các cặp góc phụ nhau ở hình 28b.OabcdHình 28bCác cặp góc phụ nhau:vàvàDạng 1: Nhân biết hai góc phụ nhau, bù nhauChủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPBài 22b (SGK-82): Viết tên các cặp góc bù nhau ở hình 30.AabcdHình 30Các cặp góc bù nhau:vàvàChủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPDạng 2: Tính số đo gócBài 27 (SGK-85): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho . Tính số đo góc BOC. OBCA5501450Giải:Vì OB, OC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA và nên: HayBài 29 (SGK-85): Gọi Ot, Ot’ là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết . Tính số đo các góc yOt, tOt’. Chủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPDạng 2: Tính số đo gócOtt’yx600300Giải:Vì Ot, Ot’ cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy nên: HayBài 15 (SGK-80): Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ. Chủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPDạng 2: Tính số đo góc121234567891011121234567891011121234567891011121234567891011121234567891011121234567891011600900150018006002 giờ3 giờ5 giờ6 giờ10 giờBài 16 (SGK-80): Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không” Số đo của góc không là 00. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.121234567891011Số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ là 00.Chủ đề: GÓC Tiết 21 LUYỆN TẬPDạng 2: Tính số đo gócHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Xem lại các dạng bài đã học;- Chuẩn bị bài: Tia phân giác của góc.CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_21_luyen_tap_ngo_thi_bao_que.pptx