Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn

Đặt vấn đề:

Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì để vẽ ?

Vẽ đường tròn: Dùng compa

Vậy: - Thế nào là đường tròn ? Hình tròn ?

- Cung tròn và dây cung là gì ?

 - Ngoài việc vẽ đường tròn, compa còn có công dụng gì khác

Để trả lời các câu hỏi đó, hôm nay chúng ta sẽ học bài:

8. ĐƯỜNG TRÒN

ppt 21 trang haiyen789 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Trần Thị Kim TuyếnTrường THCS Nguyễn Thị ĐịnhNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 A 1Đặt vấn đề:Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì để vẽ ?Vẽ đường tròn: Dùng compaVậy: 	- Thế nào là đường tròn ? Hình tròn ?	- Cung tròn và dây cung là gì ?	- Ngoài việc vẽ đường tròn, compa còn có công dụng gì khác ?Để trả lời các câu hỏi đó, hôm nay chúng ta sẽ học bài: §8. ĐƯỜNG TRÒNTIẾT 25 §8ĐƯỜNG TRÒNBài toán . - Cho điểm O bất kì, hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cmMM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm - Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?Tiết 25 - § 8. ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn:a. Đường tròn:RROO1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)( N; 1,03cm)( N; 1,84cm)Ví dụ: Dùng kí hiệu, hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:Tiết 25 - § 8. ĐƯỜNG TRÒNVậy đường tròn tâm O, bán kính R là gì ??Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R)1. Đường tròn và hình tròn:a. Đường tròn:?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (A; 3cm) (B; BE) (C; 2,5dm)?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau:Đường tròn tâm A, bán kính 3cmĐường tròn tâm B, bán kính BEĐường tròn tâm C bán kính 2,5dmĐường tròn tâm O1, bán kính R1, kí hiệu (O1; R1)Đường tròn tâm O2, bán kính R2, kí hiệu (O2; R2)O1R2R1O2ORMCho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cmb. Hình tròn:(SGK)Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. ABPĐiểm A nằm trong đường tròn (OA R)Hình trònMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾII. CUNG VÀ DÂY CUNG:DCABO1. Cung:2. Dây cung: Hai điểm A, B nằm trên đường tròn,chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung. Hai điểm A, B là hai mút của cung.Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn. *Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung.*Dây cung đi qua tâm là đường kính.*Đường kính dài gấp đôi bán kính.RRBài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNHIII. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPAABMNKết luận: AB < MNVÝ dô 1: Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ngIII. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPAVí dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.ABCDOxMN+ VÏ tia Ox bÊt k× (dïng th­íc th¼ng).C¸ch lµm:+ Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OM b»ng ®o¹n th¼ng AB (dïng compa)+ Trªn tia Mx, vÏ ®o¹n th¼ng MN b»ng ®o¹n th¼ng CD (dïng compa)+ §o ®o¹n ON (dïng thư­íc cã chia kho¶ng)III. Mét sè c«ng dông kh¸c cña compa+ VÏ tia Ox bÊt k× (dïng thư­íc th¼ng).+ Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OM b»ng ®o¹n th¼ng AB (dïng compa)+ Trªn tia Mx, vÏ ®o¹n th¼ng MN b»ng ®o¹n th¼ng CD (dïng compa)+ §o ®o¹n ON (dïng thư­íc cã chia kho¶ng)ON = OM + MN = AB + CDC¸ch lµm:Bài 1: Điền vào ô trốngĐường tròn tâm A, bán kính R là hình.................................................. một khoảng............................. Kí hiệu .................2. Hình tròn là hình gồm các điểm.............................................và các điểm nằm ...................đường tròn đó,3. Dây đi qua tâm gọi là .....................gồm các điểm cách Abằng R(A; R)nằm trên đườngtrònbên trongĐường kính123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120HẾT GIỜTRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.THỂ LỆ CUỘC CHƠIMỗi đội thay phiên nhau từng nhóm,lên hoàn thành phần việc của nhóm Lưu ý: Một em đọc nội dung, một em vẽ hìnhĐỘI ACho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CMĐỘI B	Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP. Bài tập 39: SGKtrang 92 Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a) Tính CA,CB,DA,DB,AK,IB.Bài giải a) CA = 3cm ; DA = 3cm ;	 CB = 2cm ; DB = 2cm ;	 AK = 3cm ; IB = 2cm. b) Trên tia BA có BI< BA (vì 2cm< 4cm) nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B,	 do đó: AI + IB = AB hay AI + 2 = 4 suy ra: AI = 4 – 2 AI = 2(cm) Vậy AI = IB (= 2cm)suy ra I là trung điểm của AB. c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm. b) I có phải là trung điểm của đoạn  thẳng AB không?c) Tính IK?Hướng dẫn về nhà Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. Hiểu thế nào là cung, dây cung. Làm bài tập 38, 39, 40, 41 trong Sgk. * Tiết sau mỗi em chuẩn bị một vật dụng có hình dạng hình tam giác. 21Chóc quý thÇy, c« m¹nh khoÎChóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_25_duong_tron.ppt