Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bài 5 – SGK/6)

 a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm.

 b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.

Bài giải

a) A ={tháng tư, tháng năm, tháng sáu}

b) B={tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một}

 

ppt 11 trang haiyen789 3430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng quí thầy cô về dự giờ Để biểu diễn một tập hợp, ta có thể:- Liệt kê các phần tử của tập hợp;- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.- Hoặc minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven.?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông: Bµi gi¶iHoặc: ?2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”. LuyÖn tËp Bµi gi¶iBài 1: (PHT) a) Viết tập hợp các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC” b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 9. (theo hai cách) Bài giải Dạng 1: Viết một tập hợp cho trướcBài 2: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 4Cách 1: A={0;1;2;3;4}Cách 2: A={x N/ x≤4}Bài 2: (PHT) Nhìn các hình sau và viết các tập hợp A, B, K, M:Bài giải M ={ghế}K ={ghế, bàn, đèn} Dạng 1: Viết một tập hợp cho trước (Bài 5 – SGK/6) a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm. b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.Bài giải a) A ={tháng tư, tháng năm, tháng sáu}b) B={tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một} Dạng 1: Viết một tập hợp cho trước Dạng 2: Sử dụng các kí hiệu và Bài 3: Viết tập hợp B các số lẻ lớn hơn 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 19, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: Bài giải h­íng dÉn vÒ nhµĐọc kĩ phần “Chú ý” SGK Làm bài tập: 1; 2; 3; 4 (SGK/6)bài 2; 7 (SBT/3)- Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”.Xin chân thành cảm ơnChúc các em học sinh ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop.ppt