Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2017-2018

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2017-2018

Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?

1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

Bài tập: Điền chữ Đúng(Đ), Sai (S) trong các phát biểu sau:

1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

Ví d?: V? do?n th?ng AB di 7cm,l?y điểm M nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 5cm. Tính MB?

 

ppt 19 trang haiyen789 3820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰ GIỜ NĂM HỌC 2017-2018TỔ TỐNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Kiểm Tra Bài CũAB0AM = MB = AB = AM + MB ...... ABCâu 1: Trên hình vẽ cĩ những đoạn thẳng nào?= Cho hình vẽ: Câu 2: Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?So sánh độ dài AM + MB với độ dài AB ?Trả lời : Trên hình vẽ cĩ 3 đoạn thẳng là:BMTrả lời :AM, MB, ABKhi nµo AM + MB = AB?2cm 5cm7cm1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Ví dụ 1: Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB , AB. So sánh AM + MB với AB ở các hình dưới đâyTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Hình 1MAB0AM = MB = AB = AM + MB ..... AB= 5,5cm1,5cm7cmMAB0AM =MB =AB =AM + MB .... ABMTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Ví dụ 1: Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB , AB. So sánh AM + MB với AB ở hình dưới đâyHình 2= 3,5cm3,5cm7cmABAM =MB =AB =AM + MB .... ABMTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Ví dụ 2: Cho điểm M khơng nằm giữa 2 điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB , AB. So sánh AM + MB với AB ở hình dưới đâyHình 3 0≠ 10cm3cm7cmTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?MABHình 1MABHình 2MABHình 3MABHình 4 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thìĐiểm M khơng nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB .... AB AM + MB .... AB= ≠ MAB Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. 12Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?MAB0AM = 3cmMB = 4cmAB = 7cmTa thấy AM + MB .... AB và điểm M ...................hai điểm A và BTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Ví dụ 2: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm M sao cho AM = 3cm , MB = 4cm. Hỏi điểm M cĩ nằm giữa hai điểm A và B khơng? Hình 5Vậy nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B=nằm giữaTa cĩ : AM + MB = 3cm + 4cm = 7cm AB = 7cmMAB Kết luận: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.  Nhận xét 2: Nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.Bài tập: Điền chữ Đúng(Đ), Sai (S) trong các phát biểu sau:PHÁT BIỂUĐ/SNếu B nằm giữa C và D thì CB+BD=CDĐNếu TV+VX=TX thì V nằm giữa T và XĐSNếu A, B, C thẳng hàng và BA =2cm, AC=4cm, BC=6cm thì B nằm giữa A và C1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm,lấy điểm M nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 5cm. Tính MB?0MAB1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm,lấy điểm M nằm giữa 2 điểm A và B sao cho AM = 5cm. Tính MB?Giải:MABVì M nằm giữa 2 điểm A và B nên:AM + MB = ABThay AM= 5cm, AB= 7cm, ta có: 5 + MB = 7 5 cm7 cm? cmMB = 7 - 5 = 2 (cm).Vậy MB = 2 (cm)1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,trước hết phải giĩng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc thước cuộn bằng kim loại để đo2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:Thước cuộn bằng vảiThước cuộn bằng kim loạiTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Đơi khi người ta cịn dùng thước chữ A cĩ khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2mThước chữ A có khoảng cách 2 chân: 1m hoặc 2mĐo khoảng cách giữa hai cây xanh C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộnCD0 m100 m20CD = 18 mGiữ cố định một đầu thước tại điểm C rồi căng thẳng thước đi qua điểm thứ hai D.246812141618Cách đo: AB50 m1510 2. Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.AB = 15 +15 + 5 = 35 (m)1. Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B50 m1510Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài thước cuộnCách đo: Luyện tập:Bài 46/121 Sgk: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK .Biết IN = 3cm ,NK = 6cm. 	Tính độ dài đoạn thẳng IKNIK0Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? IN= 3cmNK= 6cmNIKVì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên:IN + NK = IKThay IN= 3cm, NK=6cm, ta có:IK = 3 + 6 = 9(cm).Vậy IK = 9 (cm)3 cm6 cm? cm Luyện tập:Bài 46/121 Sgk: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK .Biết IN = 3cm ,NK = 6cm. 	Tính độ dài đoạn thẳng IKTiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? Giải:MAB Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.  Nhận xét 2: Nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Kết luận: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:(Sgk/120 - 121)47; 48; 49; 51; 52/121 – 122 SgkBài tập về nhà:1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Tiết 9: §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? EndCẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ !CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_9_khi_nao_thi_am_mb_ab_nam_hoc.ppt