Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

Chia đều

Chia đều 28 chiếc bánh thành 4 phần bằng nhau. Mỗi phần 7 chiếc bánh.

Chiếc bánh sau chia thành 6 phần giống nhau.

Cách chia như vậy được gọi là chia đều.

Chia không đều

Chia 7 cục xương cho 2 chú chó. Một chú được 3 cục, một chú được 4 cục.

Chia hình sau thành 5 phần không giống nhau

Cách chia như vậy là chia không đều.

 

pptx 46 trang haiyen789 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chữa bài về nhàMỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐChia đềuChia đều 28 chiếc bánh thành 4 phần bằng nhau. Mỗi phần 7 chiếc bánh.Chiếc bánh sau chia thành 6 phần giống nhau.Cách chia như vậy được gọi là chia đều.Chia không đềuChia 7 cục xương cho 2 chú chó. Một chú được 3 cục, một chú được 4 cục.Chia hình sau thành 5 phần không giống nhauCách chia như vậy là chia không đều. Chia một tờ giấy vuông thành 4 phần bằng nhau Từ 1 tờ giấy hình vuôngGấp đôi một lầnGấp đôi một lần nữaMở raKhái niệm phân sốChia một hình tròn thành 4 phần bằng nhauPhần rời ra chiếm một phần tư hình tròn, Kí hiệu: Ba phần còn lại chiếm ba phần tư hình tròn,Kí hiệu: Khái niệm phân sốChiếc bánh pizza được chia thành 8 phần bằng nhauMỗi phần nhỏ là: Hai phần nhỏ là: Khái niệm phân sốMột giỏ có 6 quả táo giống nhau1 quả táo là : số táo trong giỏ. 2 quả táo là: số táo trong giỏ.3 quả táo là: số táo trong giỏ.Khái niệm phân sốKhái niệm phân số (-3 ):4 = (-2) : (-7) = 3 : 4 = Cũng như : Đều là các phân sốNgười ta gọi Với a, b Z,b 0là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1. Khái niệm phân sốMỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ2. Ví dụ là những phân sốa/b/c/d/?2e/f/g/h/TRẢ LỜICác cách viết cho ta phân số là:;;;;Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ?MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐNhận xét: Số nguyên a có thể viết làMỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐVí dụ:Phiếu bài tậpPhiếu bài tậpBài 1: Viết các phân số biểu diễn phần được tô màu tương ứng:Phiếu bài tậpBài 1: Viết các phân số biểu diễn phần được tô màu tương ứng:Phiếu bài tậpBài 1: Viết các phân số biểu diễn phần được tô màu tương ứng:Bài 2 : Viết các phân số sau:a/ Ba phần năm :b/ Âm hai phần bảy:c/ Mười hai phần mười bảy: Phiếu bài tập123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120HẾT GIỜNội dung:Dùng hai trong bốn số 0; -2; 5 và 7 để viết thành phân sốTRÒ CHƠI NHANH TAY NHANH TRÍ , nZCho biểu thức : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Nếu A là phân số thì:A.B.C.D.Bn 1Câu 2: Khi n = 2 thì phân số A bằng:A . -13B. 13C. 2D. Một số khácBHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc dạng tổng quát của phân số Làm các bài tập: 1; 3; 4; 5 trang 6 SGK. Tự đọc phần “có thể em chưa biết”. PHÂN SỐ BẰNG NHAUPhần tô màu trong mỗi hình sau biểu diễn phân số nào ? Hãy so sánh hai phần tô màu trong mỗi hình. Từ đó có nhận xét gì về 2 phân số và ?=PHÂN SỐ BẰNG NHAU Phân số bằng nhauCác phân số , , là các phân số bằng nhau:Phân số bằng nhau410615Biểu diễn phân số trên trục sốBiểu diễn phân số trên trục sốBiểu diễn phân số trên trục số1626465619999347 Vậy 2 phân số và được gọi là bằng nhau nếu có điều kiện gì ? Nhận xét các tích 1.6 và 3.2 ? Ta có: 1. 6 = 3 . 2 ( = 6)PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c Từ định nghĩa ta có:PHÂN SỐ BẰNG NHAU 2, Các ví dụ: Ví dụ 1.Vì (-3).(-8)= 4.6 (= 24)Vì 3. 7 5.(- 4) PHÂN SỐ BẰNG NHAU Bài ?1: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? b, và c, và d, và a, và PHÂN SỐ BẰNG NHAU Bài làm. Có vì 1.12 = 3.4Không vì 2.8 = 16 ≠ 3.6 = 18Có vì (-3).(-15) = 5.9Không vì 4.9 = 36 ≠ 3.(-12) = (-36) Bài ?2. Có thể khẳng định các cặp phân số sau đây có không bằng nhau ? b, và c, và a, và Bài làm. Có thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì các tích a.d và b.c luôn có một ích âm và một tích dương PHÂN SỐ BẰNG NHAU Ví dụ 2. Tìm số nguyên x, biết : Giải: Vì PHÂN SỐ BẰNG NHAU Phiếu bài tậpPhiếu bài tậpCâu 1: Viết các phân số bằng nhau theo mẫu:Phiếu bài tậpCâu 1: Đáp án:Phiếu bài tậpCâu 2: Nối các phân số bằng nhau:Bài tập 6 (trang8 - SGK): Tìm số nguyên x và y, biết : LUYỆN TẬP b, a, Giải: Bài 8 (trang 9 – SGK). Cho hai số nguyên a và b (b khác 0). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằngnhau: b, và a, và Bài làm. a, Vì a.b = (-a).(-b) nên b, Vì (-a).b = a.(-b) nênLUYỆN TẬP Bài 9 (trang 9 – SGK). Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: , , , Giải: , , LUYỆN TẬP Bài 10 (trang 9 – SGK). Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 , ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau: , Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 3 . 4 = 6 . 2 , , , LUYỆN TẬP 620-7- 6Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô vuông: d, b, a, c, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng? a, Phân số bằng phân số là: D, A, C, B, b, Phân số không bằng phân số là: D, A, C, B, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống: CâuĐúngSaiBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_bai_1_mo_rong_khai_niem_phan_so.pptx